Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một sốgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNaiđếnnăm 2015” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hướng dẫn của PGS. TS Hồ Tiến Dũng và sự hỗ trợ giúp đỡ của các Cán bộ, Công nhân viên CôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồng Nai. Tất cả số liệu được nêu trong đề tài này hoàn toàn mang tính trung thực. Nhữ ng kết luận của luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Đồng Nai, ngày tháng 7 năm 2011 Nguyễn Việt Thống 2 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Một sốgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNaiđếnnăm 2015” là kết quả của quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học tại trường Đại học Lạc Hồng. Để đạt được thành quả này: Tôi xin g ởi lời tri ân đến quý Thầy, Cô trường Đại học Lạc Hồng, Khoa đào tạo sau đại học đã nhiệt tình giảng dạy truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp em có những nền tảng kiến thức cơ bản để có thể áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao trong quá trình công tác. Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS. Hồ Tiến Dũng, người Thầ y kính mến đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, động viên và giúp đỡ em tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc CôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồng Nai, toàn thể nhân viên các phòng ban trong Côngty đã nhiệt tình góp ý, cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn khách hàng đã giành thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát, giúp tôi có đượ c những dữ liệu khảo sát cần thiết, để hoàn thành nghiên cứu và đề xuất đếnCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai các giảiphápnângcaonănglựccạnhtranhđếnnăm2015 nhằm đưa thương hiệu MayĐồngNai trở thành thương hiệu mạnh trên thị trường. Trân trọng cảm ơn ! Đồng Nai, ngày tháng 7 năm 2011 Nguyễn Việt Thống 3 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I 11 CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANH 11 1.1 CẠNHTRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .11 1.1.1 Khái niệm về cạnhtranh .11 1.1.2 Các quan điểm về cạnhtranh 11 1.1.2.1 Quan điểm về cạnhtranh không lành mạnh .12 1.1.2.2 Quan điểm về cạnhtranh lành mạnh 12 1.1.3 Lợi thế cạnhtranh 12 1.1.4 Nănglựccạnhtranh 14 1.1.5 Các yếu tố tác độngđếnnănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp 15 1.1.5.1 Môi trường bên ngoài 15 1.1.5.2 Môi trường bên trong ( môi trường nội bộ) .21 1.1.5.3 Các công cụ, phương pháp để nghiên cứu môi trường doanh nghiệp21 1.2 CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP .22 1.2.1 Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter về nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp 22 1.2.1.1 Các hoạt động chủ yếu .22 1.2.1.2 Các hoạt động hỗ trợ 23 1.2.2 Mô hình phân tích nănglựccạnhtranh dựa trên nguồn lực .25 1.2.2.1 Nguồn lực .25 1.2.2.2 Xây dựng nănglựccạnhtranh dựa trên các nguồn lực doanh nghiệp 26 1.2.2.3 Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên lợi thế cạnhtranh .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG II 31 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VÀ THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CP TỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAI 31 2.1 NGHIÊN CỨU THANG ĐO VÀ CÁC NHÂN TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CP TỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAI 31 2.1.1 Nghiên cứu định tính 31 2.1.1.1 Cách thức nghiên cứu .31 2.1.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính .31 2.1.2 Nghiên cứu định lượng .33 2.1.2.1 Đo lường cảm nhận của khách hàng về nănglựccạnhtranh 33 2.1.2.2 Mẫu nghiên cứu .33 2.1.3 Phân tích kết quả nghiên cứu 33 2.1.3.1 Phân tích mẫu khảo sát .33 2.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 34 2.1.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 38 2.1.3.4 Phân tích thống kê mô tả các biến .39 4 2.2 THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNTỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAI .42 2.2.1 Giới thiệu chung về Côngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 42 2.2.1.1 Giới thiệu khái quát 42 2.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .44 2.2.1.3 Nhãn hiệu thương mại, đăng ký bản quyền .44 2.2.1.4 Các mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu 45 2.2.2 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài tác độngđếnnănglựccạnhtranhcủaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai . 45 2.2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô .45 2.2.2.2 Phân tích môi trường vi mô .50 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị củaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 54 2.2.3.1 Hoạt động kinh doanh và nền tảng tài chính 54 2.2.3.2 Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực .61 2.2.3.3 Công tác nghiên cứu phát triển công nghệ .64 2.2.3.4 Nguồn nguyên vật liệu .65 2.2.3.5 Hoạt động sản xuất .66 2.2.3.6 Marketing và bán hàng .67 2.2.3.7 Dịch vụ .68 2.2.3.8 Tóm tắt chuỗi giá trị củaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 68 2.2.4 Đánh giá các nguồn lựccủaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 70 2.2.4.1 Hoạt động kinh doanh và nền tảng tài chính 71 2.2.4.2 Nguồn nhân lực 71 2.2.4.3 Cơsở hạ tầng 71 2.2.4.4 Công nghệ sản xuất 72 2.2.4.5 Mối quan hệ với nhà cung cấp .73 2.2.4.6 Uy tín thương hiệu .73 2.2.4.7 Đánh giá các nguồn lực 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .74 CHƯƠNG III .75 MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CP TỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAIĐẾNNĂM2015 . 75 3.1 MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CP TỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAI .75 3.1.1 Nhóm giảipháp "Nâng caonănglực quản trị kinh doanh và tài chính" 75 3.1.2 Nhóm giảipháp "Xây dựng, củng cố và phát triển nguồn nhân lực" .77 3.1.2.1 Xây dựng văn hoá Côngtycó bản sắc riêng, độc đáo .78 3.1.2.2 Xây dựng hình tượng cấp lãnh đạo Côngty 79 3.1.2.3 Xây dựng chế độ lương, khen thưởng, phúc lợi thỏa đáng 79 3.1.2.4 Xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp cho người lao động .80 3.1.2.5 Cung cấp các cơ hội học tập cho lãnh đạo và nhân viên Côngty 81 3.1.2.6 Tổ chức có hiệu quả hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp .82 3.1.3 Nhóm giảipháp "Khẳng định vị thế một thương hiệu mạnh thông qua chiến lược Marketing toàn diện" . 83 5 3.1.3.1 Truyền thông và quảng cáo thương hiệu 83 3.1.3.2 Nghiên cứu và phát triển thị trường .85 3.1.3.3 Nângcao tính hiệu quả của các kênh phân phối 90 3.1.3.4 Xây dựng giá bán linh hoạt với từng thị trường, đối tượng khách hàng 91 3.1.3.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nângcao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới . 92 3.1.3.6 Nângcao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 93 3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 94 3.2.1 Tạo môi trường cạnhtranh lành mạnh 94 3.2.2 Hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu 95 3.2.3 Chính sách hỗ trợ phát triển ngành nguyên phụ liệu may 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .96 KẾT LUẬN CHUNG 97 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại nguồn lực 21 Bảng 2.1: Nội dung cần khảo sát 25 Bảng 2.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) lần 1 28 Bảng 2.3 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) lần 2 29 Bảng 2.4 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha 32 Bảng 2.5: Mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí 33 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm (%) 39 Bảng 2.7: Khái quát thực trạng tài chính MayĐồngNai (2008 đếnnăm 2010) 49 Bảng 2.8: Kết quả hoạt độ ng sản xuất kinh doanh củaCôngty 51 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu củaCôngty qua các năm 53 Bảng 2.10: Tình hình nhân sự củaCôngtyMayĐồngNai qua các năm 56 Bảng 2.11: Tóm tắt chuỗi giá trị củaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 62 Bảng 2.12: Bảng đánh giá tác độngcủa các nguồn lựcđến chuỗi giá trị . 63 Bảng 2.13: Đánh giá các nguồn lực cốt lõi Côngty 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Các lợi thế cạnhtranhcủa Micheal Porter 6 Hình 1.2 : Xây dựng các khối tổng thể của l ợi thế cạnhtranh 7 Hình 1.3 : Các yếu tố môi trường vĩ mô tác độngđến doanh nghiệp 9 Hình 1.4 : Mô hình năm áp lựccạnhtranhcủa Michael E. Porter 10 Hình 1.5 : Chuỗi giá trị của doanh nghiệp 17 Hình 1.6 : Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên lợi thế cạnhtranh 22 Hình 2.1: Logo củaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 38 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức củaCôngty CP TổngCôngtyMayĐồngNai 55 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Asean : Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á CP : Cổphần EU : Liên minh Châu Âu GDP : Tổng sản phẩm trong nước JIS : Japanese Industrial Standard NXB : Nhà xuất bản S : Strengths (điểm mạnh) W : Weaknesses (điểm yếu) WTO : Tổ chức thương mại thế giới 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài: Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sức ép của hội nhập đang ngày cành trở nên rõ nét và mạnh mẽ đối với các ngành, các cấp. Đối với ngành Dệt May, đây cũng là những thách thức vô cùng to lớn, do hầu hết các doanh nghiệp dệt may chưa chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn tự do cạnhtranh toàn cầu. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng trở nên sâu rộng như hiện nay, vấn đề cạnhtranh luôn là một câu hỏi lớn đối với doanh nghiệp. Việc nângcaonănglựccạnhtranhcủa mỗi doanh nghiệp là hết sức cần thiết và là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự nhận thức đầy đủ, sự phân tích chính xác thực trạng, sự chủ độ ng sắc bén khi đưa ra giảipháp hợp lý và kịp thời. CôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành May. Côngty đã gặp không ít khó khăn trước sự cạnhtranhcủa các đối thủ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Từ sự tác độngcủa môi trường và tình hình nội bộ củacông ty, việc xây dựng “Một sốgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổ ph ần TổngCôngtyMayĐồngNaiđếnnăm 2015” trong thời gian tới là hết sức quan trọng và thực sự cần thiết. 2. Mục tiêu đề tài: Trên cơsở vận dụng lý luận về nănglựccạnhtranh vào thực tiễn cũng như đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai để đề ra mộtsốgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủacôngty trên thị trường đếnnăm2015. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu : nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2008-2010. Thời gian đề xuất giải pháp: 9 Đếnnăm2015. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính : Thông qua thảo luận nhóm với các cán bộ hiện đang làm việc tại CôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai để khám phá các yếu tố hình thành lợi thế cạnhtranhcủacôngty ở cấp độ nguồn lực và cấp độ thị trường. Nghiên cứu định lượng : Sử dụng các phương phápphân tích tổng hợp, khảo sát khách hàng tiêu thụ sản phẩm, xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định các yếu tố tạo thành lợi thế cạnhtranh ở cấp độ thị trường và đánh giá lợi thế cạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồng Nai, đồng thời vận dụng những cơsở khoa học về cạnhtranh để đưa ra các giảipháp phù hợp. 5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Các thông tin c ần thu thập : - Thực trạng chung về tình hình sản xuất kinh doanh củaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai trong thời gian vừa qua. - Các thông tin liên quan đến ngành Dệt May Việt Nam và các đối thủ trong ngành. - Các hoạt động xây dựng và triển khai chiến lược phát triển củaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồng Nai. - Các thông tin khác có liên quan đến hoạt độngcủa ngành dệt may. 6. Quy trình nghiên cứu Với các mục tiêu đề ra, quy trình nghiên cứu sẽ được thực hiện như sau : 10 7. Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơsở lý luận về nănglựccạnh tranh. Chương II: Phân tích nhân tố và Thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNai . Chương III: MộtsốgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnTổngCôngtyMayĐồngNaiđếnnăm2015. Khám phá các biến quan sát để đo lường khái niệm hình thành nên lợi thế cạnh tranh. -Phỏng vấn khách hàng. - Làm sạch dữ liệu. - Xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 16.0 - Phân tích nhân tố -… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CƠSỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY CP TỔNGCÔNGTYMAYĐỒNGNAI XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰCCỦAMAYĐỒNGNAI XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH LỢI THẾ CẠNHTRANHCỦAMAYĐỒNGNAI