Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Lời xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình ln bên cạnh ủng hộ con, giúp có động lực đạt kết ngày hôm E xin chân thành cám ơn tồn thể q Thầy trường Đại học Lạc Hồng, khoa Tài chính- Ngân hàng tận tình truyền đạt, cung cấp cho em kiến thức suốt trình học tập, rèn luyện áp dụng vào thực tiễn Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể cán nhân viên chi nhánh, anh chị cơng tác Phịng giao dịch Phú Lâm, tạo điều kiện hết lòng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn suốt q trình lao động thực tế để em hồn thành báo cáo Và đặc biệt, em xin gửi lời tri ân chân thành nhất, sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tân – người tận tình hướng dẫn, truyền đạt bổ sung cho em kiến thức cần thiết thực tế suốt trình thực đề tài Em xin kính chúc sức khỏe gửi đến q Thầy Cơ, Ban lãnh đạo, tồn thể cán nhân viên công tác Chi nhánh – PGD Phú Lâm lời chúc tốt đẹp nhất! Sinh viên thực Lê Thị Thu Sương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.3 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.4 Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .11 1.1.3 Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 12 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 12 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 15 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 18 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 18 1.1.4.2 Đối với kinh tế 19 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro .20 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .20 1.2.3 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.4 Các công cụ để quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.5 Biện pháp quản trị rủi ro tín dụng .21 1.2.6 Đo lường quản trị rủi ro tín dụng 23 1.2.6.1 Mơ hình 6C .23 1.2.6.2 Mơ hình điểm số Z - SCORE 25 1.2.6.3 Mô hình xếp hạng Moody Standard and Poor 23 1.3 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI Á CHI NHÁNH TP HCM 30 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội TP HCM năm 2010 28 2.2 Giới thiệu tổng quát ngân hàng Đại Á chi nhánh TP HCM .28 2.2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Đại Á 28 2.2.2 Giới thiệu ngân hàng Đại Á chi nhánh TP HCM 30 2.2.3 Bộ máy tổ chức chi nhánh .31 2.2.3.1 Sơ đồ tổ chức 31 2.2.3.2 Nhiệm vụ phòng ban 32 2.2.4 Ngành nghề kinh doanh chi nhánh 33 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm 34 2.2.5.1 Thuận lợi CN năm 2010 37 2.2.5.2 Khó khăn CN năm 2010 .38 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đại Á Chi nhánh TP HCM 38 2.3.1 Chính sách tín dụng 38 2.3.1.1 Điều kiện vay vốn .38 2.3.1.2 Phương thức cho vay 39 2.3.1.3 Mức cho vay 39 2.3.1.4 Hạn chế cho vay 40 2.3.2 Quy trình cho vay 40 2.3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng 43 2.3.3.1 Tình hình huy động vốn .43 2.3.3.2 Tình hình dư nợ cho vay phân theo thời gian .47 2.3.3.3 Tình hình dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế 50 2.3.3.4 Tình hình dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế .54 2.3.4 Chất lượng rủi ro tín dụng 58 2.3.4.1 Hệ số rủi ro tín dụng 58 2.3.4.2 Phân tích nợ hạn chi nhánh 60 2.3.4.3 Tỷ trọng nhóm nợ lợi nhuận……………………………64 2.3.4.4 Tỷ trọng nợ xấu lợi nhuận ………………………………….65 2.3.4.5 Tình hình nợ xấu chi nhánh 70 2.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 72 2.3.5.1 Tình hình tín dụng NH địa bàn TP HCM năm 2010 72 2.3.5.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 72 2.3.5.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh 73 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI Á CHI NHÁNH TP HCM ĐẾN NĂM 2015 85 3.1 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh năm 2011 85 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh đến năm 2015 .88 3.2.1 Đa dạng hóa lĩnh vực, ngành nghề cho vay …………………… 88 3.2.2 Thực đầy đủ quy trình tín dụng 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng 90 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm soát nội 90 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 91 3.2.6 Mở rộng quan hệ giám sát khách hàng 92 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD: Cán tín dụng CN: Chi nhánh DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh GĐ: Giám đốc HĐQT: Hội đồng quản trị KH: Khách hàng KQHĐKD: Kết hoạt động kinh doanh NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NQH: Nợ hạn NVQHKH: Nhân viên quan hệ khách hàng QHKH: Quan khách hàng QTRR: Quản trị rủi ro QTRRTD: Quản trị rủi ro tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh -1- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ cho vay tình hình huy động vốn .38 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận Chi nhánh qua năm 39 Biểu đồ 2.3: Tình hình cấu vốn huy động 47 Biểu đồ 2.4: Đối tượng huy động vốn CN năm 2011 46 Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thời gian 48 Biểu đồ 2.6: Định hướng thời hạn TD CN năm 2011 50 Biều đồ 2.7: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế 54 Biểu đồ 2.8: : Đối tượng cho vay CN năm 2011 55 Biểu đồ 2.9: Tình hình dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế .56 Biểu đồ 2.10: Dư nợ ngành kinh tế CN năm 2011 .57 Biểu đồ 2.11: Hệ số rủi ro tín dụng, tài sản có dư nợ cho vay 59 Biểu đồ 2.12: Phân tích nợ hạn năm 2008 .62 Biểu đồ 2.13: Phân tích nợ hạn năm 2009 .62 Biểu đồ 2.14: Phân tích nợ hạn năm 2010 .63 Biểu đồ 2.15: Tỷ trọng nợ xấu lợi nhuận………………………………… 67 Biểu đồ 2.16: Sai sót thường gặp hạn mức cấp TD cho KH CN 68 Biểu đồ 2.17: Thiếu sót thường gặp giao dịch TSĐB .70 Biểu đồ 2.18: Đánh giá công tác QTRRTD CN .76 Biểu đồ 2.19:Yếu tố chủ yếu để phân tích RRTD từ KH 77 Biểu đồ 2.20: Đánh giá quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi cơng nợ 78 Biểu đồ 2.21: Hiện CN có áp dụng thông lệ quốc tế Basel không 79 Biểu đồ 2.22: Hiện CN có áp dụng thông lệ quốc tế Basel không 81 Biểu đồ 2.23: Nhận định ứng dụng thông lệ quốc tế Basel vào QTRRTD CN 82 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức 31 -2- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết kinh doanh CN qua năm 34 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Chi nhánh 44 Bảng 2.3: Đối tượng huy động vốn CN năm 2011 46 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thời gian .47 Bảng 2.5: Định hướng thời hạn TD CN năm 2011 49 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.7: Đối tượng cho vay CN năm 2011 53 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế 55 Bảng 2.9: Dư nợ ngành kinh tế CN năm 2011 .57 Bảng 2.10: Hệ số rủi ro tín dụng 58 Bảng 2.11: Phân tích nợ hạn qua năm 60 Bảng 2.12: Tỷ trọng nhóm nợ lợi nhuận………………………………64 Bảng 2.13: Tỷ trọng nợ xấu lợi nhuận …………………………………….66 Bảng 2.14: Sai sót thường gặp hạn mức cấp TD cho KH CN 68 Bảng 2.15: Thiếu sót thường gặp giao dịch TSĐB 69 Bảng 2.16: Tình hình nợ xấu qua năm Chi nhánh 71 Bảng 2.17: Đánh giá công tác QTRRTD CN 75 Bảng 2.18:Yếu tố chủ yếu để phân tích RRTD từ KH .76 Bảng 2.19: Đánh giá quy trình quản lý hồ sơ, theo dõi cơng nợ .78 Bảng 2.20: Hiện CN có áp dụng thông lệ quốc tế Basel không .79 Bảng 2.21: Hiện CN có áp dụng thơng lệ quốc tế Basel không .80 Bảng 2.22: Nhận định ứng dụng thông lệ quốc tế Basel vào QTRRTD CN .82 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2011 toàn CN TP HCM 85 Bảng 3.2: Kế hoạch phân bổ cho Phòng giao dịch CN năm 2011 .86 -3- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm 2010, ngành ngân hàng chịu sức ép lớn Hầu hết ngân hàng tham gia đua đầy cam go, thử thách nguy hiểm rủi ro rình rập Đó chạy đua việc nâng vốn điều lệ đáp ứng nghị định 141/2006 phủ, đến ngày 31 – 12 – 2011 hạn chót để ngân hàng phải bảo đảm nâng vốn lên tối thiểu 3.000 tỷ đồng Đây áp lực lớn ngân hàng nhỏ, ngân hàng có vốn điều lệ quanh mức 1.000 tỷ đồng Thống kê cho thấy tổng cộng 39 ngân hàng TMCP hoạt động có tới 24 ngân hàng có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng Trong có 15 ngân hàng có vốn 2.000 tỷ đồng ngân hàng có vốn quanh mức 1.000 tỷ đồng Áp lực tăng vốn điều lệ, chạy theo lợi nhuận khiến ngân hàng đẩy mạnh tín dụng Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng cao dẫn đến chất lượng khoản vay xuống, quy định thường lỏng lẻo hơn, làm cho nợ xấu nhiều ngân hàng mức cao đáng báo động tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Rủi ro tín dụng đánh mắc xích quan trọng quản trị ngân hàng Tuy nhiên, để chất lượng quản trị rủi ro tín dụng mang lại hiệu chế chất lượng quản trị rủi ro phải xây dựng tảng khoa học, kiểm chứng thực tiển Xuất phát từ thực tiển đó, nên em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI Á CHI NHÁNH TP HCM ĐẾN NĂM 2015” với mong muốn đóng góp ý kiến cho bền vững ngân hàng lao động thực tế TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề sống cịn hoạt động tín dụng Đây đề tài nhiều tác giả quan tâm -4- nghiên cứu trước Ở cấp nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài nghiên cứu thác sỹ a Trường đại học kinh tế TPHCM: Trần Tiến Chương, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam” b Trường đại học kinh tế Quốc Dân: Hoàng Văn Hoa, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế” c Trường đại học Ngân Hàng: Đào Hồng Hạnh, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng NN & PTNT Hà Nội” (2005) Lê Văn Chi, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cơng thương Thanh Hóa” (2006), lớp TC44B Nguyễn Diệp Linh, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương chi nhánh Cần Thơ – thực trạng giải pháp” (2005) Bùi Thị Quỳnh Anh, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP kỹ thương VN”, lớp đại học 21A8 d Trường đại học Lạc Hồng: Nguyễn Phước Linh, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Đồng Nai” (2008): sâu nghiên cứu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tài trợ kinh doanh chứng khốn,từ tìm giải pháp quản trị rủi ro Đặng Hoài Dương, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Trảng Bom”: tìm hiểu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ,đưa giải pháp hạn chế rủi ro Nguyễn Thị Mộng Liên, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng NN & PTNT KCN Biên -5- Hòa”: nghiên cứu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng,từ tìm giải pháp phòng ngừa rủi ro Nguyễn Thị Thanh Thảo, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Đồng Nai”: nghiên cứu nguyên nhân gây nợ q hạn cho ngân hàng,từ tìm giải pháp khắc phục Đoàn Thị Hồng Nga, báo cáo nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh quận TPHCM ” (2010): nghiên cứu khả trả nợ doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, qua phân tích tìm hiểu thị trường hoạt động doanh nghiệp từ đưa biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro ngân hàng thực tập nói riêng góp phần vào ngân hàng Việt Nam nói chung Riêng ngân hàng TMCP Đại Á đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng chưa nhiều Tùy thuộc vào thời gian, khơng gian, hoàn cảnh kinh tế xã hội mà đối tượng mục đích nghiên cứu tác giả khác Riêng tác giả viết tập trung tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tác nhân gây rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân doanh nghiệp ngân hàng thực tập, đồng thời đề giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy chi nhánh lao động thực tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích nhân tố tác động làm tăng tính rủi ro tín dụng Chi nhánh - Phân tích thực trạng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng thực Chi nhánh - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh ... trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh 73 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI Á CHI NHÁNH TP HCM ĐẾN NĂM 2015 85... quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đại Á Chi nhánh TP HCM Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng. .. tác động làm tăng tính rủi ro tín dụng Chi nhánh - Phân tích thực trạng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng thực Chi nhánh - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Chi