Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài . 2 3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu . 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 2 5. Kết quả đạt đƣợc 3 6. Kết cấu của đề tài . 3 CHƢƠNG 1 4 CƠ SỞ L Ý LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC 4 1.1. Khái quát về quảntrịnguồnnhânlực 4 1.1.1. Khái niệm nguồnnhânlực . 4 1.1.2. Khái niệm về quảntrịnguồnnhânlực . 4 1.1.3. Vai trò quảntrịnguồnnhânlực 5 1.1.4. Mục tiêu quảntrịnguồnnhânlực 5 1.2. Các chức năng của quảntrịnguồnnhânlực 6 1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nguồnnhânlực 6 1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo vàpháttriển . 12 1.2.3. Nhóm chức năng duy trìnguồnnhânlực . 14 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quảntrịnguồnnhânlực 19 1.3.1. Các yếu tố bên trong tổ chức 19 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức . 21 Tóm tắt chƣơng 1. 22 CHƢƠNG 2 24 THỰC TRẠNG QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHĐỒNG NAI. . 24 2.1. Giới thiệu về NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai 24 2 2.1.1. Giới thiệu chung . 24 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai trong các năm vừa qua . 25 2.2. Thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 30 2.2.1. Số lƣợng và cơ cấu nhân viên 30 2.2.2. Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi và giới tính 31 2.2.3. Cơ cấu nhân viên theo trình độ học vấn . 32 2.2.4. Cơ cấu nhân viên theo thâm niên công tác . 34 2.2.5. Tình hình biến độngnhân sự tạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 35 2.2.6. Thực trạng hoạt động thu hút nguồnnhânlựctạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 36 2.2.7. Thực trạng hoạt động đào tạo vàpháttriển 43 2.2.8. Thực trạng hoạt động duy trìnguồnnhânlực 45 2.2.9. Nhận xét chung về hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 48 2.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 50 2.3.1. Các yếu tố môi trƣờng bên trong. . 50 2.3.2. Các yếu tố môi trƣờng bên ngoài. 52 Tóm tắt chƣơng 2 . 55 CHƢƠNG 3 57 MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHĐỒNGNAI 57 3.1. Mục tiêu pháttriển của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 57 3.2. GiảipháphoànthiệnquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 57 3.2.1. Giảipháphoànthiện công tác hoạch định và thu hút nguồnnhânlực 57 3.2.2. Giảipháphoànthiện công tác tuyển dụng nguồnnhânlực . 61 3 3.2.3. Giảipháphoànthiện chức năng đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlựctạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 63 3.2.3.1. Giảipháphoànthiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồnnhânlực 63 3.2.4. Giảipháphoànthiện duy trìnguồnnhânlực . 66 3.2.4.1. Hoànthiện công tác đánh giá nguồnnhânlực . 66 3.2.4.2. Hoànthiện các chế độ khuyến khích vàđộng viên nhân viên 67 3.3. Kiến nghị . 69 3.3.1. Kiến nghị với ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. . 69 3.3.2. Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nƣớc . 69 Tóm tắt chƣơng 3 . 69 KẾT LUẬN 71 4 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự pháttriển của một quốc gia, một vùng kinh tế hay của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố đó là các nguồnlực về vật chất nhƣ vốn, tài sản, nguyên vật liệu…và nguồnlực về con ngƣời. Tuy nhiên, đóng vai trò quyết định cho sự thành công của một tổ chức chính là nguồnnhân lực. Các nguồnlực vật chất chỉphát huy đƣợc những lợi thế hay sức mạnh cho tổ chức khi đƣợc nguồnnhânlực vận dụng và điều hành một cách hiệu quả trong các hoạt động do tổ chức thực hiện. Mặt khác, từ xa xƣa ông cha ta đã xác định vai trò quan trọng của nguồnnhânlựcvà đúc kết kinh nghiệm là hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nƣớc mạnh, nguyên khí suy thì thế nƣớc yếu. Rõ ràng từ xƣa ông cha ta đã quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của nguồnnhânlực trong xây dựng vàpháttriển của các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Ngoài ra, ngày nay với xu thế toàn cầu hóa cộng với tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhânlực đƣợc coi là tài sản vô giá và là yếu tố quyết định đến sự tồn tạivàpháttriển của tổ chức. Một tổ chức cho dù có các nguồnlực vật chất phong phú, dồi dào đến mấy nhƣng nếu thiếu việc quản lý nguồnnhânlực có hiệu quả thì tổ chức đó cũng khó có thể pháttriển hiệu quả. Đối với ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai thì nguồnnhânlực là mộtnguồnlực vô cùng quan trọng. Khi nền kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc có nhiều biến động nhƣ hiện nay thì đội ngũ nguồnnhânlực chính là yếu tố giúp ngânhàng vƣợt qua đƣợc những khó khăn vàpháttriển hoạt động kinh doanh của mình. Từ đó đặt ra yêu cầu là ngânhàng phải hoànthiện hoạt độngquảntrịnguồnnhânlực nhằm pháttriển hoạt động kinh doanh của mình. Xuất phát từ yêu cầu đó tác giả đã lực chọn đề tài “Một sốgiảipháphoànthiệnquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai” để nghiên cứu và đề xuất những giảipháp giúp hoànthiện hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai nhằm giúp ngânhàng ngày càng pháttriển hơn nữa. 2 2. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về quảntrịnguồnnhânlực trong các tổ chức - Phân tích thực trạng công tác quảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai những năm qua. Từ đó, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tạivà tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại đó. - Đề xuất giảiphápvà kiến nghị nhằm góp phần hoànthiệnquảntrịnguồnnhânlựcNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu a. Đối tƣợng nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu những vấn đề về quảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. b. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Thực hiện nghiên cứu đề tàitạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. - Về thời gian: Số liệu sử dụng nghiên cứu sử dụng chủ yếu trong giai đoạn từ 2009-2011 - Nội dung nghiên cứu: hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu đó là phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn và phƣơng pháp nghiên cứu tại hiện trƣờng. 4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn - Tham khảo các tài liệu về quảntrịnguồnnhânlực để hệ thống hóa các lý luận, kinh nghiệm về hoạt độngquảntrịnguồnnhân lực, từ đó xác định cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài. - Thu thập, thống kê, phân tích, so sánh các số liệu từ tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt độngquảntrịnguồnnhânlực của ngânhàng từ đó đánh giá thực trạng hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạingânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tại hiện trƣờng 3 - Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc sử dụng để thu thập thông tin về các chế độ chính sách của ngânhàng đối với ngƣời lao độngvà sự đánh giá của nhân viên đối với các chính sách đó nhằm hiểu đƣợc mong muốn của ngƣời lao động làm cơ sở lý luận đề xuất các giảipháp phù hợp. 5. Kết quả đạt được Trên cơ sở phân tích các hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhĐồngNai đánh giá đƣợc các ƣu điểm và nhƣợc điểm đang tồn tại trong hoạt độngquảntrịnguồnnhân lực. Đề xuất giảiphápphát huy các ƣu điểm, giảipháp nhằm hạn chế nhƣợc điểm trong hoạt độngquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở l ý luận về quảntrịnguồnnhân lực. Chƣơng 2: Thực trạng quảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. Chƣơng 3: MộtsốgiảipháphoànthiệnquảntrịnguồnnhânlựctạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ L Ý LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt độngquảntrịnguồnnhân lực, tác giả trình bày mộtsố vấn đề cơ bản về quảntrịnguồnnhânlực dƣới đây để làm cơ sở phân tích các vấn đề trong chƣơng 2 của luận văn. 1.1. Khái quát về quảntrịnguồnnhânlực 1.1.1. Khái niệm nguồnnhânlực Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồnnhân lực. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu nhƣ chƣa thống nhất. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà ngƣời ta có những nhận thức khác nhau về nguồnnhân lực. Có thể nêu lên mộtsốquan niệm nhƣ sau: - Nguồnnhânlực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Theo ý kiến này, nói đến nguồnnhânlực là nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ở trạng thái tĩnh. - Nguồnnhânlực là tổng hợp cá nhân những con ngƣời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đƣợc huy động vào quá trình lao động. - Nguồnnhânlực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Nguồnnhânlực đƣợc biểu hiện trên hai mặt: về số lƣợng đó là tổng số những ngƣời lao trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của nhà nƣớc và thời gian lao động có thể huy động đƣợc từ họ; về chất lƣợng, đó là sức khỏe, trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của ngƣời lao động. 1.1.2. Khái niệm về quảntrịnguồnnhânlựcQuảntrịnguồnnhânlực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - pháttriểnvà duy trì con ngƣời của một tổ chức nhằm đạt đƣợc kết quả tối ƣu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. (Trần Kim Dung, 2010) Quảntrịnguồnnhânlực là việc sử dụng, bố trílực lƣợng lao động hiện thời của một tổ chức vào trong các bộ phận, vị trívà công việc cụ thể, để thực hiện các nhiệm vụ tƣơng ứng nhằm đạt tới các mục tiêu mà tổ chức đã vạch ra một cách hiệu quả nhất.(Nguyễn Thanh Hội, 2007) Quảntrịnguồnnhânlực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho nguồnnhânlực thông qua tổ chức, nhằm đạt đƣợc chiến lƣợc và định hƣớng của tổ chức. 5 Quảntrịnguồnnhânlực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con ngƣời đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực nhƣ hoạch định nguồnnhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo vàphát triển, thù lao, sức khỏe và an toàn cho nhân viên, và tƣơng quan lao động . 1.1.3. Vai trò quảntrịnguồnnhânlực Hoạt độngquảntrịnguồnnhânlực có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tổ chức nói chung, và với các nhà quảntrị nói riêng. Với tính chất đặc biệt, nguồnnhânlực khác với các nguồnlực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con ngƣời. Do đó, nguồnlực này có những vai trò quan trọng cho quá trình pháttriển của tổ chức Thứ nhất, nó giúp cho các nhà quảntrịhoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và đạt mục tiêu thông qua ngƣời khác một cách có hiệu quả nhất. Mỗi nhà quảntrị đều có khả năng xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh, thiết kế cơ cấu tổ chức với các bộ phận, đơn vị rõ ràng, có trong tay các nguồntài nguyên từ đó giúp cho quá trình thực hiện công việc đạt kết quả tốt. Thứ hai, quảntrịnguồnnhânlực tạo điều kiện pháttriển kỹ năng và nâng cao năng suất lao động ở mỗi nhân viên. Mỗi con ngƣời là một thực thể sống có ý thức và là một thế giới riêng biệt rất khác nhau về tâm sinh lý, hoàn cảnh cá nhân, cá tính . do đó, muốn họ làm việc tốt trƣớc hết phải hiểu những nhu cầu, mong muốn của họ trong công việc để có phƣơng pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao động của họ cho tổ chức. Thứ ba, chất lƣợng quảntrịnguồnnhânlực quyết định hiệu quả và sự thành đạt của tổ chức. Quảntrịnguồnnhânlực không chỉ đơn giản là sự bố trí con ngƣời phù hợp với một vị trí tƣơng ứng nào đó của tổ chức. Điều quan trọng là từ hoạt độngquảntrị những tố chất mới của lao động đƣợc sản sinh và chính điều này là nhân tố cơ bản, đảm bảo sự thắng lợi vàpháttriển liên tục của tổ chức trƣớc môi trƣờng không ngừng thay đổi. 1.1.4. Mục tiêu quảntrịnguồnnhânlựcQuảntrịnguồnnhânlực là nghiên cứu các vấn đề về quản lý con ngƣời trong các tổ chức, doanh nghiệp với hai mục tiêu chủ yếu gồm: - Sử dụng nguồnnhânlựctại chỗ sao cho có hiệu quả, không ngừng nâng cao năng suất lao động với mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chung của tổ chức, của doanh nghiệp. 6 - Tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần để phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân trong bộ máy của tổ chức, của doanh nghiệp, áp dụng các giảipháp có tính đòn bẩy và các chính sách phù hợp để kích thích lòng nhiệt tình, sự hăng hái của cán bộ, nhân viên đối với công việc chung của tổ chức với doanh nghiệp; khai thác tốt đƣợc ý chí tiến thủ, tinh thần sáng tạo của tập thể ngƣời lao động để cho họ thấy đƣợc triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng khi gắn bó chặt chẽ với tổ chức, với doanh nghiệp để họ thể hiện sự tận tâm trong công việc đƣợc giao và có tấm lòng trung thành với tổ chức. Với hai mục tiêu chủ yếu trên, quảntrịnguồnnhânlực xác định cụ thể hơn các mục tiêu nhƣ sau: - Tuyển nhân viên (ngƣời lao động) phù hợp cho yêu cầu công việc của tổ chức, - Biết nơi tìm ứng viên cho yêu cầu của tổ chức, - Biết cách thiết lập một kế hoạch thù lao hữu hiệu, có tác động tích cực đối với đội ngũ nhân sự cho yêu cầu hoàn thành những nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức, - Nắm vững những nguyên tắc quản lý nhân sự hữu hiệu để thực hiện một cách bài bản khoa học để đảm bảo thu hút trí tuệ chung, đoàn kết nội bộ, thống nhất ý thức và ý chí trong việc tuân thủ kỷ luật, kỷ cƣơng của tổ chức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đánh giá đúng mức và thực hiện đúng đắn việc huấn luyện, đào tạo đồng bộ đội ngũ nhân sự cho yêu cầu tồn tạivàpháttriển của tổ chức, của doanh nghiệp. 1.2. Các chức năng của quảntrịnguồnnhânlực Công tác quảntrịnguồnnhânlực đƣợc thực hiện rất đa dạng và trong thực tế có nhiều thay đổi phù hợp với từng loại hình tổ chức. Trên cơ sở các hoạt động chủ yếu của công tác quảntrịnguồnnhânlực có thể chia theo ba nhóm chức năng chính nhƣ sau: - Nhóm chức năng thu hút nguồnnhânlực - Nhóm chức năng đào tạo vàpháttriển - Nhóm chức năng duy trìnguồnnhânlực 1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nguồnnhânlực Nhằm đảm bảo có đủ số lƣợng nhân sự, cán bộ, nhân viên với chuyên môn, trình độ và phẩm chất phù hợp cho yêu cầu công việc của tổ chức. Việc đảm bảo chất lƣợng lao động cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức thƣờng phải căn cứ trên các yếu tố sau: . trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai. Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại. số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai để nghiên cứu và đề xuất những giải