Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh đồng nai (Trang 47 - 49)

6. Kết cấu của đề tài

2.2.7.Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển

Hoạt động đào tạo và phát triển nhân viên là một trong những ƣu tiên hàng đầu của ngân hàng hiện nay. Việc đào tạo và phát triển nhân viên nhƣ thế nào để đạt hiệu quả lâu dài không phải là việc dễ thực hiện, để làm đƣợc điều này đòi hỏi ngân hàng phải có những định hƣớng, mục tiêu, kế hoạch lâu dài về hoạt động kinh doanh và nguồn nhân lực. Việc lựa chọn nhân viên đào tạo, nhân viên đƣợc đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, lĩnh vực đào tạo... đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuẩn bị kỹ trƣớc khi thực hiện thì mới có thể đạt đƣợc hiệu quả trong đào tạo.

Ngân hàng đã thực hiện một số hoạt động đào tạo nhƣng còn hạn chế và chƣa đáp ứng với nhu đào tạo của cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó, ngân hàng chƣa chú trọng đến việc đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho đội ngũ quản lý giúp phát triển các kỹ năng, năng lực quản lý, điều hành công việc

Để có nhận xét chung của cán bộ nhân viên đang làm việc tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai về công tác đào tạo nguồn nhân lực tác giả đã thu thập ý kiến của 148 cán bộ nhân viên, kết quả thu đƣợc nhƣ sau (phụ lục 1)

Bảng 2.9: Đánh giá về công tác đào tạo tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai.

Tiêu chí Số người đánh giá

    

4. Cán bộ nhân viên đƣợc tham gia các khóa đào

tạo hàng năm 26 55 38 16 13

5. Cán bộ nhân viên đƣợc hỗ trợ chi phí khi tự

nâng cao trình độ chuyên môn 23 58 40 12 15

6. Chƣơng trình đào tạo đa dạng, phù hợp với đối

tƣợng đào tạo 32 52 22 24 18

7. Công tác đào tạo trong ngân hàng có hiệu quả

tốt 25 40 34 25 24

Nguồn: Khảo sát của tác giả. Với mức thang đo đánh giá: 1-Hoàn toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3- Không ý kiến, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý.

Trong các năm qua, tỷ lệ nhân viên đƣợc giới thiệu tham gia các khóa đào tạo trên tổng số cán bộ nhân viên còn chiếm tỷ lệ khá thấp từ 8.78% đến 10.81%. Tỷ lệ này còn quá thấp so với nhu cầu thực tế của cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Điều này làm hạn chế khả năng tiếp thu các tiến bộ mới, cũng nhƣ các kỹ thuật mới giúp làm việc hiệu quả hơn.

Xét về sự hỗ trợ của ngân hàng trong kinh phí cho cán bộ nhân viên nhằm nâng cao trình độ còn thấp, chỉ đạt 18.24% trên tổng số cán bộ nhân viên nhu cầu học tập nâng cao trình độ.

Cán bộ nhân viên cũng chƣa đánh giá cao về chƣơng trình đào tạo, chƣa thể hiện đƣợc tính hiệu quả trong chƣơng trình, quá trình đào tạo chỉ giới hạn ở mức cơ bản chƣa đào tạo chuyên môn kỹ lƣỡng phục vụ cho công tác. Ngoài ra, chƣơng trình đào tạo xây dựng còn chung chung cho mọi cán bộ nhân viên trong ngân hàng mà chƣa có sự tập trung vào từng khâu, bộ phận cụ thể làm nhân viên khó vận dụng toàn bộ kiến thức đƣợc đào tạo vào công việc mình thực hiện.

Nhằm giúp nhân viên sau khi đƣợc tuyển dụng có khả năng vận dụng kiến thức của mình vào công việc thì trong quá trình thời gian thực tập ngân hàng đã tổ chức các lớp bồi dƣỡng kỹ năng ngắn hạn. Trong lớp này, tất cả những nhân viên sẽ đƣợc học các kỹ năng cần thiết cho từng bộ phận của mình làm việc, thông qua đó xác định đƣợc các yêu cầu mình cần làm. Tuy nhiên hình thức này chủ yếu là giảng lý thuyết

rồi cung cấp tài liệu cho nhân viên tự tham khảo và tìm hiểu mà chƣa có các kinh nghiệm làm việc thực tế.

Nhƣ vậy, có thể thấy công tác đào tạo tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai chƣa thật sự đƣợc đầu tƣ và quan tâm đúng mức cả về số lƣợng và chất lƣợng công tác này. Nguyên nhân chính do việc xác định nhu cầu đào tạo chƣa chú trọng hoặc đƣợc tiến hành chƣa kỹ lƣỡng, còn mang tính hình thức, chƣa phản ánh hết nhu cầu thực tế của cán bộ nhân viên và thời gian tổ chức đào tạo chƣa phù hợp với nhu cầu công việc, thời gian đào tạo thƣờng là vào giờ làm việc hành chính nên gây khó khăn cho ngân hàng trong việc bố trí nhân sự để tham gia các khóa đào tạo vì điều này có ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng và chất lƣợng thực hiện công việc của cán bộ nhân viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh đồng nai (Trang 47 - 49)