MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Chương trình đào tạo: Cơng cụ thị trường tài Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HVTH : Nguyễn Hữu Gia Hạnh MSHV : 7701260592A GVHD : TS Phạm Tố Nga SĐT : 01633.01.6789 Email : huu.giahanh@gmail.com Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN Hướng dẫn: TS Phạm Tố Nga Thực hiện: Nguyễn Hữu Gia Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2018 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT KẾT LUẬN: (đánh dấu X vào ô chọn) Duyệt thông qua Không thông qua Ý kiến đề nghị: TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2018 Hội đồng xét duyệt Tên đề tài Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng sở ứng dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gòn Lý thực đề tài Xây dựng kinh tế phát triển, có khả hội nhập tồn cầu xu tất yếu thời đại Trong trình hội nhập kinh tế giới, thị trường mở cửa tạo nhiều hội thách thức cho thị trường Việt Nam nói chung ngành tài ngân hàng nói riêng Các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức, cố gắng tận dụng hội biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi thân Môi trường cạnh tranh gay gắt lại nằm bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn địi hỏi ngân hàng thương mại cần có biện pháp quản lý rủi ro hiệu hơn, giảm tỷ lệ nợ xấu tăng lợi nhuận cho ngân hàng Để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước nước, với hệ thống ngân hàng quốc gia khác giới Một nội dung hội nhập kinh doanh ngành ngân hàng việc ngân hàng tham gia vào hiệp ước quốc tế bật cam kết an toàn vốn hoạt động ngân hàng – biết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Tháng 06/2004, hiệp ước vốn Ủy ban Basel đời với nguyên tắc chuẩn mực an toàn vốn quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Sự chuẩn hóa quản trị rủi ro theo Basel II thể lành mạnh kinh doanh ngân hàng góp phần thu hút hợp tác nhà đầu tư cộng đồng tài quốc tế Vì lợi ích to lớn mà Hiệp ước Basel II đem lại, lợi ích quốc gia lợi ích cho thân ngân hàng mà hầu hết giới ngân hàng áp dụng nguyên tắc Nắm bắt lợi ích to lớn tính ứng dụng thực tiễn Hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Với mong muốn đưa nhận định, nhìn tổng quan quản trị rủi ro tín dụng, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ước Basel II hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Tác giả định chọn đề tài “Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng sở ứng dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gòn” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Xác định nguyên nhân khiến việc ứng dụng Basel II công tác quản trị rủi ro không hiệu đề xuất giải pháp khắc phục Ngân hàng TMCP Sài Gòn 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Giới thiệu khái quát quy định quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel II làm rõ cần thiết phải Quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân gây rủi ro phương pháp quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Viết tắt là: SCB) - Đánh giá kết đạt quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SCB nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II bất cập việc quản trị rủi ro tín dụng - Xác định yếu tố tác động đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Từ đó, đề xuất kiến nghị phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng SCB Tổng quan học thuật 4.1 Nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài 4.1.1 Lý thuyết rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Theo Jorion (2009) thì: “Rủi ro tín dụng rủi ro tổn thất kinh tế bên đối tác thực đầy đủ nghĩa vụ quy định hợp đồng ký kết bên liên quan Rủi ro đo lường chi phí phải bỏ để có dịng tiền thay bên đối tác phá sản” Chính từ tổn thất mà rủi ro tín dụng gây mà Ngân hàng thương mại để phịng ngừa rủi ro tín dụng cách thiết thực có hiệu việc nhận biết đặc điểm rủi ro tín dụng việc cần thiết để có phương pháp quản trị rủi ro tín dụng cách hiệu Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: Là q trình Ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua máy công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay thu gốc lãi không hạn.” Tại ngân hàng thương mại việc quản trị rủi ro tín dụng bao gồm: + Kiểm sốt quy trình tín dụng; + Nhận dạng, dự báo rủi ro tín dụng; + Đo lường rủi ro tín dụng: đo lường trước sau cho vay; + Kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro tín dụng cách xây dựng sách tín dụng cho ngân hàng 4.1.2 Lý thuyết Hiệp ước Basel II Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS) thành lập vào năm 1974 thống đốc Ngân hàng trung ương nhóm 10 nước (G10) sau hàng loạt sụp đổ ngân hàng vào thập kỷ 80 Đặc điểm: xây dựng công bố tiêu chuẩn, đưa hướng dẫn định hướng giám sát Tài sản có “rủi ro” khơng mang tính pháp lý yêu cầu tuân thủ Điều giúp khuyến khích áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà khơng có can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Năm 1988: Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 Vốn tối thiểu Hiệp ước Basel I sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường vào năm 1996 bắt đầu có hiệu lực từ 1997 Sau chương trình tư vấn diễn từ 06/1999, đến tháng 01/2007, Hiệp ước Basel II đời có hiệu lực Hiệp ước Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột” với nội dung sau: Ba nội dung Basel II Giám Giám sát sát Quy tắc thị trường – Minh bạch thông tn Định nghĩa vốn Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường Rủi ro hoạt động -PP chuẩn hóa -PP đánh giá nội cũ -PP đánh giá nội nâng cao -PP chuẩn hóa -PP số -PP tính tốn cao cấp -PP chuẩn hóa -PP mơ hình nội Chú thích: Các vấn đề đề cập Basel I Các vấn đề đề trong Basel II Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards 4.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài nước Lịch sử nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, phát triển bền vững; tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm đến mức thấp nợ xấu, nợ hạn kinh doanh tín dụng Từ đó, tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn ngân hàng thương mại Thực tế, quản trị rủi ro tín dụng đề tài nghiên cứu nhiều kỳ nghiên cứu khoa học trước nhằm đề xuất giải pháp, phương hướng để giảm thiểu rủi ro xảy Một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: Trên Thế Giới: - Kolapo, T.Funso; Ayeni, R.Kolade; Oke, M.Ojo (2010), “Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A Panel model approach” Đề tài tập trung để đánh giá tác động rủi ro tín dụng hiệu suất Ngân hàng Nigeria cho khoảng thời gian 11 năm (2000-2010) Sau đưa số liệu vào mơ hình nghiên cứu rút kết luận sau: Biến kiểm sốt vĩ mơ có tác động có ý nghĩa đạt chiều tác động mong đợi Tăng trưởng GDP có quan hệ ngược chiều cịn lãi suất thực có quan hệ thuận chiều với rủi ro tín dụng Biến tăng trưởng tín dụng biến tập trung nghiên cứu với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm có tác động có ý nghĩa thuận chiều Điều có ý nghĩa tăng trưởng tín dụng nhanh hơm nay, chất lượng tín dụng bị giảm sút có khả xảy tín dụng năm Tại Việt Nam: - Nguyễn Văn Chương (2013), “Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Nam Á, chi nhánh Nha Trang”, Đề tài tác giả Nguyễn Văn Chương nghiên cứu vấn đề lý luận đặc trưng, chất, mối tương quan rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTMCP Nam Á, chi nhánh Nha Trang Các nguyên nhân dẫn đến quản lý rủi ro tín dụng phân tích cụ thể nhằm làm bật nguyên nhân rủi ro mối quan hệ với chủ thể liên quan hoạt động tín dụng Chi nhánh Dựa sở tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng cá nhân Chi nhánh - Trương Sơn Tùng (2013), “Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)” Tác giả Trương Sơn Tùng sử dụng phương pháp kiểm định mơ hình để xem xét yếu tố như: Chính sách tín dụng, Dự báo rủi ro tín dụng, Đo lường rủi ro tín dụng, Kiểm sốt rủi ro tín dụng, Quy trình rủi ro tín dụng, Yếu tố bên ngồi Kết cho thấy biến tác động mạnh mơ hình hồi quy bội là: Đo lường rủi ro tín dụng; Kiểm sốt rủi ro; Quy trình rủi ro tín dụng Đề tài tập trung đưa giải pháp biến tác động mạnh nhằm giúp cho việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng đạt hiệu cao Lịch sử nghiên cứu ứng dụng Hiệp ước Basel II Ngân hàng thương mại Vào tháng 11/2004, Hội nghị thuờng niên Hiệp hội Ngân Hàng Châu Á (viết tắt ABA) nhóm họp, đại hội đưa vấn đề thảo luận bàn đến việc ứng dụng Hiệp ước vốn (Basel II) nhằm mục đích hạn chế rủi ro hoạt động NHTM hiệp hội Theo ý kiến phát biểu chủ tịch ABA – Dong Soo Choi “Tất ngân hàng khu vực cần nâng cấp để đáp ứng quy định Basel II” Từ trước đến nay, tài ln lĩnh vực trọng điểm Thế giới, vậy, nhiều chuyên gia kinh tế tìm hiểu mở thảo luận nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại, là: - JÛn DanÌelsson, Paul Embrechts,Charles Goodhart, Con Keating, Felix Muennich,Olivier Renault and Hyun Song Shin (2001), “An Academic Response to Basel II” Theo quan điểm nhóm tác giả, Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel đề xuất Basel II, không giải nhiều thiếu sót quan trọng hệ thống quản lý tài tồn cầu chí cịn tạo tiềm cho bất ổn Bài viết nêu bật lo ngại nhóm tác giả thất bại đề xuất để giải vấn đề, gây hiệu ứng ổn định gây tổn hại cho hệ thống tài tồn cầu Đặc biệt, có phạm vi đáng kể để ước lượng thấp rủi ro tài chính, điều dẫn đến tự mãn phía nhà hoạch định sách khơng đủ hiểu biết khả xảy khủng hoảng có hệ thống Hơn nữa, thật không may Ủy ban Basel khơng xem xét tổ chức tài phản ứng với quy định Quan tâm đặc biệt làm quy định đề xuất tạo hài hòa định đầu tư khủng hoảng với hậu bất ổn thay ổn định hệ thống tài tồn cầu - FDIC – Federal Deposit Insurance Corporation (2005), “Capital and Accounting News Basel II and the Potential Effect on Insured Institutions in the United States: Results of the Fourth Quantitative Impact Study (QIS-4)”, Supervisory Insights, Winter, pp 27-32 Bài viết xem xét số quan điểm bật nghiên cứu tác động vốn quan Hoa Kỳ công bố ngày 30 tháng năm 2005 Theo đó, Hoa Kỳ cần thời gian để sửa đổi để tiến hành triển khai Basel II Vì giai đoạn này, Hiệp định vốn Basel II đại diện cho thay đổi lớn sách vốn quốc tế Khi quốc gia châu Âu nhanh chóng tiến hành việc thay đổi quy trình luật pháp để áp dụng Basel II, ý tập trung vào việc thực Hoa Kỳ Bài viết đề cập đến lo ngại Hoa Kỳ thay đổi yêu cầu vốn thách thức Basel II yêu cầu quán ngân hàng, suy giảm đáng kể mức độ vốn yêu cầu phân tán đáng kể nguồn vốn ngân hàng - Edward J Kane (2007), “Basel II: A Contracting Perspective” Bài nghiên cứu tác giả sử dụng lý thuyết hợp đồng không đầy đủ thương lượng để giải thích Hiệp định Basel khuôn khổ không ngừng đàm phán lại nhiệm vụ tiêu chuẩn tối thiểu quản lý an tồn quốc gia Việc mơ hình hóa cổ phần bên liên quan đại diện nhà quản lý khác mâu thuẫn định tồn mà hiệp định Basel II năm 2004 đem lại Nghiên cứu tìm cách giải thích sao, Hoa Kỳ liên tục đẩy lùi việc thực theo lịch trình Basel II Bài viết sử dụng khái niệm chênh lệch pháp lý, lập định ký kết không đầy đủ để giải thích Basel II có nhiều lỏng lẻo lý nỗ lực thực Basel II Hoa Kỳ bị gián đoạn Tại Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu việc Ứng dụng Hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng nhiều ngân hàng thương mại - Trần Việt Dung (2016), “Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản” Trong nghiên cứu tác giả làm rõ xây dựng điều kiện áp dụng Hiệp ước vốn Basel hệ thống ngân hàng Đồng thời, tác giả nghiên cứu học kinh nghiệm từ Nhật Bản mà Ngân hàng nhà nước Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng Việt Nam học hỏi, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại áp dụng Hiệp ước vốn Basel II Tác giả tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng mơ hình đo lường rủi ro, kho liệu phục vụ đo lường rủi ro cách thức quản trị rủi ro, trì hệ số vốn ngân hàng thương mại Nhật Bản để ngân hàng Việt Nam áp dụng ba trụ cột (Yêu cầu vốn; Thanh tra, giám sát ngân hàng Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường) - Lê Công (2017), “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” Ở đề tài này, tác giả triển khai thực tế ngân hàng thương mại (MB) phân tích, đánh giá việc triển khai Basel II Việt Nam, làm rõ cần thiết, khó khăn, thách thức lộ trình áp dụng Basel II, qua nêu số giả pháp đề xuất kiến nghị việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, áp dụng thành công Basel II hướng tới phát triển bền vững, lành mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập ngày sâu, rộng Đồng thời, nước ta nay, Ngân hàng BIDV áp dụng số giải pháp quản trị rủi ro nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II; sở đề tài tác giả đánh giá kết đạt quản trị rủi ro tín dụng bất cập việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Mỗi tác giả thực đề tài thời gian, khơng gian, tình hình kinh tế xã hội khác nên có đề xuất, kiến nghị khác mà có đề xuất khơng cịn phù hợp tình hình kinh tế phát triển theo xu hội nhập toàn cầu, cạnh tranh mạnh mẽ Trong thời điểm kinh tế thị trường chuyển phát triển mạnh mẽ, gây nên nhiều khó khăn cơng tác quản lý cho ngân hàng nay, đề tài đưa điểm mới, phù hợp với thực tế so với đề tài trước Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn sở ứng dụng Hiệp ước Basel II 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu từ năm 2010-2017 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, mục đích yêu cầu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp mô tả: mô tả hoạt động ngân hàng qua giai đoạn 2010-2017 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp liệu thứ cấp nhằm đánh giá phân tích đề tài cách khách quan xác Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo thường niên báo cáo ngành Ngân hàng nhà nước NHTM tác giả tổng hợp xử lý theo yêu cầu nội dung luận văn cần hướng tới Bên cạnh đó, nguồn số liệu từ tạp chí chuyên ngành website quan nhà nước, ngân hàng,… sử dụng làm nguồn liệu thứ cấp cho việc nghiên cứu thực đề tài Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt [1] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” [2] Nguyễn Văn Chương (2013), Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Nha Trang, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nha Trang [3] Trương Sơn Tùng (2013), “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank)”, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế [4] Trần Việt Dung (2016), “Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 11/2016 [5] - Lê Công (2017), “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tiếng Anh [1] Basel Committee on Banking Supervision (June 2004), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards”, Bank for international settlements [2] Kolapo, T.Funso; Ayeni, R.Kolade; Oke, M.Ojo (2010), Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A Panel model approach [3] Edward J Kane (2007), “Basel II: A Contracting Perspective” [4] JÛn DanÌelsson, Paul Embrechts,Charles Goodhart, Con Keating, Felix Muennich,Olivier Renault and Hyun Song Shin (2001), “An Academic Response to Basel II” [5] FDIC – Federal Deposit Insurance Corporation (2005), “Capital and Accounting News Basel II and the Potential Effect on Insured Institutions in the United States: Results of the Fourth Quantitative Impact Study (QIS-4)”, Supervisory Insights, Winter, pp 27-32 ... HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN Hướng dẫn:... rủi ro phương pháp quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Viết tắt là: SCB) - Đánh giá kết đạt quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SCB nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II bất cập việc quản trị. .. quản trị rủi ro tín dụng Với mong muốn đưa nhận định, nhìn tổng quan quản trị rủi ro tín dụng, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ước Basel II hoạt động quản trị rủi ro tín dụng