KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tổng công ty may đồng nai đến năm 2015 (Trang 94)

3.2.1 Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh

- Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp

được bình đẳng như nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Việc tạo lâp môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp cho các doanh nghiệp phát huy được năng lực hoạt động và cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

- Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả

năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam, xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và

phong phú và đa dạng. Nhờ đó, các doanh nghiệp dệt may Việt nam có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý cũng như thực hiện chuyển giao công nghệ với các

đối tác nước ngoài.

- Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xử phạt, kiểm soát chặt chẽ tình hình buôn lậu qua biên giới làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và chính việc làm hàng giả khiến người tiêu dùng nhầm lẫn và bị thiệt hại, gây mất uy tín của doanh nghiệp.

3.2.2 Hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu

- Chính sách ưu đãi trong hoạt động xuất nhập khẩu, tạo nhiều thuận ợi cho các doanh nghiệp dệt may phát triển. Nhà nước cần cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh bộ máy hoạt động của cơ quan quản lý, góp phần quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

- Hiện nay, các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư thiết bị công nghệ và nhu cầu vốn lưu động tăng. Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực của doanh nghiệp, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn ngoài xã hội với cơ chế tín dụng linh hoạt giúp cho doanh nghiệp phát triển sản xuất.

- Củng cố và mở rộng thêm các trường đại học trong nước, các trung tâm dạy nghề chuyên ngành dệt may nhằm đảm bảo đội ngũ lao động có trình độ, có tay nghề cao để cung cấp cho các doanh nghiệp trong ngành dệt may.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu hút nguồn vốn và công nghệ.

- Thường xuyên tổ chức hội chợ hàng dệt may và thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại tại thị trường nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia và có nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư và ký kết các hợp đồng xuất khẩu.

3.2.3 Chính sách hỗ trợ phát triển ngành nguyên phụ liệu may

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp dệt may hiện nay là đa số nguyên phụ

liệu cho sản xuất đều phải nhập khẩu với chi phí cao và thời gian cung cấp khá dài.

Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Hiện tại, một số công ty sản xuất phụ liệu trong nước như: Việt Thuận (nút), YKK (dây kéo), Coast Phong Phú (chỉ),… Đây là một số công ty cung cấp phụ liệu nội địa cho May Đồng Nai với giá thành, chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng luôn thấp hơn các công ty nước ngoài. Tuy nhiên, chất lượng của các phụ liệu này cũng cần được lưu ý.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trong chương này, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Tổng Công ty May Đồng Nai từ nay đến năm 2015. Các giải pháp thực hiện được đưa ra dựa trên phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, các nguồn lực cốt lõi của công ty nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Các giải pháp cần phải được thực hiện đồng bộ, đúng đối tượng,

đúng thị trường; các dự báo cần phải thường xuyên được theo dõi, điều chỉnh sao cho sát với hoàn cảnh cụ thể của từng năm. Trước mắt công ty cần tập trung đầu tư

vào các nhân tố được khách hàng đánh giá cao như: nền tảng kinh doanh và tài chính, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng,... nhằm duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường nội địa cũng như xuất khẩu, đáp ứng tốt nhất sự kỳ vọng của khách hàng, gia tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN CHUNG

Đề tài luận văn “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Tổng Công ty May Đồng Nai đến năm 2015” đã tóm tắt được lý thuyết về cạnh tranh, các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp. Từ mô hình lý thuyết, đề tài đã tiến hành xây dựng thang đo khảo sát khách hàng từ đó phân tích các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty. Kết quả xác định được 6 nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh , đó là: “Năng lực kinh doanh”, “Nguồn nhân lực”, “Giá bán”, “Quảng cáo - chiêu thị”, “Dịch vụ”, “Chất lượng sản phẩm”.

Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích chuỗi giá trị của Công ty đểđánh giá các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh, từđó phân tích các nguồn lực cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty. Kết quả phân tích xác định được 3 nguồn lực cốt lõi của Công ty CP Tổng Công ty May Đồng Nai là : “Nền tảng kinh doanh và tài chính; Nguồn nhân lực; Cơ sở hạ tầng” và các nguồn lực không phải là nguồn lực cốt lõi nhưng có tác động đến chuỗi giá trị của Công ty để tạo nên lợi thế cạnh tranh là : “Công nghệ; Uy tín thương hiệu; Các mối quan hệ ”.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, các yếu tố môi trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh của Công ty, đề tài đã đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm mục tiêu củng cố, xây dựng và phát triển lợi thế cạnh tranh bền vững cho Công ty

để từđó kiểm soát chi phí, nâng cao năng suất lao động, phát triển thương hiệu, mở

rộng thị phần và tối đa hóa lợi nhuận.

Với đề tài này, tác giả mong muốn các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Và với May Đồng Nai, tác giả mong rằng một số giải pháp được đề ra có thể giúp cho công ty phát triển mạnh mẽ hoạt

động kinh doanh và ngày càng củng cố được uy tín và sức cạnh tranh trên thị

trường trong và ngoài nước.

chứ chưa thực hiện được khảo sát rộng rãi tại các tỉnh, thành và khu vực cả nước.

Điều này cũng mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo đó là nghiên cứu chiến lược cạnh tranh của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong giai đoạn hội nhập phát triển với nền kinh tế khu vực và thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đồng Nai (2010), Báo cáo hoạt

động 10 năm phát triển (2000-2010).

2. Nguyễn Thị Liên Diệp- Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao Động - Xã Hội (2008).

3. Hồ Tiến Dũng (2006) , Tổ chức hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp, NXB Văn Hóa Sài Gòn (2006).

4. Nguyễn Thanh Hội - Phan Thăng , Quản trị học, NXB Thống Kê (2006). 5. Michael E.Porter ( 1980), dịch giả : Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009.

6. Michael E.Porter ( 1985), dịch giả: Nguyễn Phúc Hoàng, Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009.

7. Rudolf Grunig - Richard Kuhn, dịch giả : Lê Thành Long, Phạm Ngọc Thúy, Võ Văn Huy ( 2002), Hoạch định chiến lược theo quá trình, NXB Khoa học và kỹ thuật.

8. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007) , Nghiên cứu thị

trường, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM (2007).

9. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM (2007) .

10. Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) , Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức (2008).

11. Huỳnh Thanh Tú (2008), Đề cương bài giảng môn Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo.

12. Website Bộ Công Thương http://www.moit.gov.vn

13. Website Hiệp hội Dệt May Việt Nam http://www.vietnamtextile.org 14. Website Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn

Phụ lục 1 :

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI

Xin kính chào Anh/Chị! Tôi là Nguyễn Việt Thống, hiện tôi đang thực hiện

đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh đối với Công ty CP Tổng Công ty May Đồng Nai, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các tiêu chí tạo ra năng lực cạnh tranh của Công ty qua cảm nhận của khách hàng .

1. Chất lượng sản phẩm tốt tạo nên lợi thế cạnh tranh ?

2. Thương hiệu uy tín, được nhiều người biết đến được tạo nên lợi thế cạnh tranh?

3. Hoạt động kinh doanh được xem là một yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh? 4. Giá bán linh hoạt là một yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh?

5. Nguồn nhân lực của Công ty được xem là một yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh?

Theo anh chị ngoài các yếu tố trên còn yếu tố nào khác không ?

Phụ lục 2 : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin kính chào Ông/Bà! Tôi là Nguyễn Việt Thống, hiện là học viên Cao học Trường Đại học Lạc Hồng, Tôi đang thực hiện cuộc khảo sát đánh giá mức độ cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đồng Nai. Xin quý ông/bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây, giúp Tôi có những dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu làm đề tài luận văn. Đây là ý kiến riêng của ông /bà, Tôi không quan niệm câu trả lời đúng hay sai, tất cả câu trả lời đều hữu ích cho nghiên cứu của tôi.

PHẦN I: THÔNG TIN CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI

Xin Ông/bà vui lòng cho biết đánh giá của Ông/bà với các phát biểu dưới

đây về mức độ đáp ứng của Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đồng Nai đến từng tiêu chí. Ông/ bà hãy khoanh tròn vào các con số trong bảng thể hiện mức độ đồng ý của ông bà theo các mức sau :

1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Hơi không đồng ý 4: Bình thường; 5: Hơi đồng ý ; 6: Đồng ý; 7 : Hoàn toàn đồng ý

Stt Nội dung Điểm số thể hiện mức độđồng ý

(xin khoanh tròn điểm số)

1 Công ty có nhisóc khách hàng ều chính sách chăm 1 2 3 4 5 6 7

2 Thcáo hươấng hip dẫện u có chương trình quảng 1 2 3 4 5 6 7 3 Thương hiệu được quảng cáo

thường xuyên 1 2 3 4 5 6 7

4 Công ty có nhikhuyến mãi ều chương trình 1 2 3 4 5 6 7

5 Công ty quản lý chđượất lc công nhượng ISO ận quy trình 1 2 3 4 5 6 7 6 Snướử dc ụng nguồn nguyên liệu trong 1 2 3 4 5 6 7

8 tKhại chả nổăng sử dụng nguồn lao động 1 2 3 4 5 6 7

9 đếThn ương hiệu được nhiều người biết 1 2 3 4 5 6 7 10 Năng lực quản lý của cấp lãnh đạo 1 2 3 4 5 6 7 11 Lao việc động đáp ứng với nhu cầu công 1 2 3 4 5 6 7

12 Khdoanh ả năng mở rộng sản xuất kinh 1 2 3 4 5 6 7

13 Khả năng vềtài chính 1 2 3 4 5 6 7

14 Khtiêu ả năng phát triển thị trường mục 1 2 3 4 5 6 7 15 trKhườả nng ăng nắm bắt thông tin về thị 1 2 3 4 5 6 7

16 Hệ thống thông tin quản lý 1 2 3 4 5 6 7

17 Trình quản lý cđộơ chuyên môn c sở ủa cán bộ 1 2 3 4 5 6 7

18 Kinh nghikhẩu hàng dệm trong sệt may ản xuất và xuất 1 2 3 4 5 6 7 19 Chính sách giá bán linh hođiều kiện thanh toán ạt theo 1 2 3 4 5 6 7

20 Thay đổi giá bán có báo trước 1 2 3 4 5 6 7

21 Giá bán của sản phẩm thấp 1 2 3 4 5 6 7

22 Chi phí nguyên vật liệu đầu vào 1 2 3 4 5 6 7 23 Giá bán đồng nhất giữa các khu vực 1 2 3 4 5 6 7 24 Nhân viên Công ty có kichuyên môn ến thức 1 2 3 4 5 6 7 25 Nhân viên Công ty lthiện ịch sự, thân 1 2 3 4 5 6 7

26

Nhân viên Công ty nhanh chóng cung cấp đầy đủ các thông tin cần

thiết khi khách hàng yêu cầu 1 2 3 4 5 6 7

27

Nhân viên Công ty nhanh chóng giải quyết các khiếu nại của khách hàng

PHẦN II: THÔNG TIN KHÁC

Cuối cùng xin ông /bà vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân. Các thông tin này sẽđược mã hóa nhằm phục vụ mục đích thống kê số liệu. Chúng tôi cam kết giữ bí mật thông tin của quý ông /bà:

1. Giới tính:

Nam Nữ

2. Độ tuổi của ông /bà

18-30 31- 45 46-60 Từ 60 trở lên 3. Ông/bà hiện đang làm trong lĩnh vực.

Chủ cửa hàng kinh doanh thời trang Nhân viên công ty may mặc Lãnh đạo công ty trực thuộc may Đồng Nai Tư vấn hàng dệt may

Quí khách hàng còn có những ý kiến khác:

... ... ...

Xin cám ơn quý ông/ bà đã dành thời gian trả lời các câu hỏi của chúng tôi, sau cùng xin kính chúc ông/bà cùng gia đình sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Phụ lục 3 : PHÂN TÍCH MẪU KHẢO SÁT 1. Tần suất theo giới tính Thành phần Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Nam 81 53,29 53,29 Nữ 71 46,71 46,71 Total 152 100,00 100,00 2. Tần suất theo tuổi tác Tuổi Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Từ 18-30 25 16,4 16,4 Từ 31-45 59 38,8 38,8 Từ 46-60 56 36,8 36,8 Trên 60 12 7,9 7,9 Total 152 100 100

3.Tần suất theo đơn vị công tác

Lĩnh vực công tác Tần số Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%)

chủ các cửa hàng

kinh doanh thời trang 84 55,3 55,3

Nhân viên công ty

may mặc 53 34,9 34,9 Lãnh đạo công ty trực thuộc may Đồng Nai 10 6,6 6,6 Tư vấn hàng dệt may 5 3,3 3,3 Total 152 100 100

Phụ lục 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ LẦN 1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .845

Approx. Chi-Square 3190.842

df 351

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Communalities

Initial Extraction

Cong ty co nhieu chinh sach cham soc khach hang 1.000 .759

Thuong hieu co chuong trinh quang cao hap dan 1.000 .499

Thuong hieu duoc quang cao thuong xuyen 1.000 .702

Cong ty co nhieu chuong trinh khuyen mai 1.000 .720

Cong ty duoc cong nhan quy trinh quan ly chat luong ISO 1.000 .884

Su dung nguon nguyen lieu trong nuoc 1.000 .876

Thuong hieu co uy tin 1.000 .793

Kha nang su dung nguon lao dong tai cho 1.000 .660

Thuong hieu duoc nhieu nguoi biet den 1.000 .190

Nang luc quan ly cua cap lanh dao 1.000 .756

Lao dong dap ung voi nhu cau cong viec 1.000 .701

Kha nang mo rong san xuat kinh doanh 1.000 .874

Kha nang ve tai chinh 1.000 .870

Kha nang phat trien thi truong muc tieu 1.000 .819

Kha nang nam bat thong tin thi truong 1.000 .738

He thong thong tin quan ly 1.000 .704

Trinh do chuyen mon cua can bo quan ly co so 1.000 .777

Kinh nghiem trong san xuat va xuat khau hang det may 1.000 .783

Chinh sach gia ban linh hoat theo dieu kien thanh toan 1.000 .814

Thay doi gia ban co bao truoc 1.000 .832

Giia ban cua san pham thap 1.000 .853

Chi phi nguyen vat lieu dau vao 1.000 .800

Gia ban dong nhat giua cac khu vuc 1.000 .300

Nhan vien cong ty co kien thuc chuyen mon 1.000 .857

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tổng công ty may đồng nai đến năm 2015 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)