Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh pptx

75 783 5
Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học vừa qua tôi được sự tận tình hướng dẫn của giảng viên là thầy Hoàng Hải Bắc. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, thầy đã chỉ bảo tận tình, định hướng và giúp đỡ tôi hoàn thiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phần Dệt May Nam Thanh đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại công ty, cung cấp những thông tin cần thiết để tôi thể hoàn thiện bài viết này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo trong khoa Kinh tế, Trường đại học Sư Phạm kỹ Thuật Hưng Yên, đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, cung cấp những kiến thức cần thiết cho tôi hoàn thành bài luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoành thành bài luận văn này! Hưng Yên, tháng 05 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thu Trang 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM THANH 35 35 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần may Nam Thanh 35 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển cuả công ty 35 2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Nam Thanh 36 2.1.3. Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty 36 2.1.4. Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty 37 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy sản xuất 37 2.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 38 2.1.5. Nh ng c i m kinh t k thu t ch y u nh h ng n ho t ữ đặ đ ể ế ỹ ậ ủ ế ả ưở đế ạ ng xu t kh u c a Công ty c ph n May Nam Thanh.độ ấ ẩ ủ ổ ầ 41 2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm 41 2.1.5.2. Đặc điểm về qui trình công nghệ 41 2.1.5.3. Đặc điểm về lao động 44 2.1.5.4. Đặc điểm về nguyên liệu chế biến sản phẩm 45 2.1.5.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị 45 2.1.5.6. Đặc điểm về thị trường 46 2.1.5.7. Đặc điểm về vốn kinh doanh 47 DANH MỤC ĐỒ-BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Đồ thị hòa vốn. Sơ đồ 2: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm. Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh. Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may. Bảng 1: cấu lao động công ty cổ phần dệt may Nam Thanh. Bảng 2: Đặc điểm máy móc thiết bị công ty cổ phần dệt may Nam Thanh. Bảng 3: Những khách hàng chính của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh. Bảng 4: cấu vốn của công ty Bảng 5: Tình hình vốn kinh doanh của công ty. Bảng 6: Kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty. 3 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó, sau khi được thực tập tại công ty cổ phần dệt may Nam Thanh em thấy đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dệt May Nam Thanh” là rất cần thiết. 4 Qua quá trình học tập tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên và quá trình thực tập tại công ty cổ phần may Nam Thanh em nhận thấy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều khó khăn và trở ngại.Công ty cần đưa ra một số giải pháp cấp bách và lâu dài để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phâm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thấy tầm quan trọng dặc biệt của việc tiêu thụ sản phẩm của công ty hiện nay.Em xin nghiên cứu đề tài:“Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dệt may Nam Thanh” *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần dệt may Nam Thanh. * Mục tiêu nghiên cứu: - Đưa ra sởluận về tiêu thụ sản phẩm. - Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh Đối tượng nghiên cứu:tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung:nghiên cứu qua các báo cáo kết quả tiêu thụ sản xuất,kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…… * Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu những lý luận và thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh kết hợp sử dụng các biện pháp so sánh, phân tích… Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩmcông ty cổ phần may Nam Thanh Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may Nam Thanh. Do kiến thức còn hạn chế nên bài nghiên cứu của em còn nhiều sai sót.Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 5 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thực hiện. Giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu thông và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp. Việc chuẩn bị hàng hóa sản xuất trong lưu thông. Các nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị 6 các lô hàng để bán và vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Để thực hiện các quy trình liên quan đến giao nhận và sản xuất sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổ chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bán hàng. 1.1.2. Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất: Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được hiểu là một quá trình gồm nhiều công việc khác nhau từ việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các phục vụ sau bán hàng như: chuyên chở, lắp đặt, bảo hành Tóm lại: hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm 2 quá trình liên quan: Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phân loại bao gói, lên nhãn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu thị trường, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dưỡng và quản trị lực lượng bán hàng. 1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. Thị trường sản phẩmmột khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào. thể nói sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều nhân tố, trong đó tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng của vốn lại phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiêu thụ của sản phẩm do đó nếu như tiêu thụ sản phẩm tốt thì làm cho số ngày trong một vòng quay của vốn giảm đi. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, 7 nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm. Như vậy là vốn tiền tệ của doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hóa. Khi sản phẩm được tiêu thụ, doanh nghiệp được thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất cho chu kỳ sau và thể mở rộng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thông qua vai trò lưu thông luân chuyển hàng hóa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ta thấy được những yếu điểm để khắc phục, nâng cao, hoàn thiện quá trình sản xuất, tạo hiệu quả cao trong sản xuất. Nếu cải thiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nghĩa là giảm chi phí khâu tiêu thụ đồng nghĩa với góp phần giảm chi phí của toàn bộ sản phẩm, nhờ đó sẽ tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc tổ chức hợp lý hóa khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm tới mức tốt nhất các loại chi phí, góp phần làm giảm giá thành tới tay người tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho các doanh nghiệp thể tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trường. Công tác tiêu thụ sản phẩm trong chế thị trường không đơn thuần là việc đem sản phẩm bán ra thị trường mà là trước khi sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận thì cần phải sự nỗ lực cả về mặt trí tuệ lẫn sức lao động của người cán bộ và công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm từ việc điều tra nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến đáp ứng được năng xuất và chất lượng sản phẩm, đào tạo người công nhân tay nghề cao rồi đến việc quảng cáo chào hàng, giới thiệu sản phẩm, vận chuyển, tổ chức kênh phân phối, tổ chức đội ngũ nhân viên phục vụ khách hàng tận tình, trình độ hiểu biết cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất. Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi nhau hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sản xuất lợi nhuận cao hơn. Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm một vai trò vô cùng quan trọng. Nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo sở vững chắc 8 để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả trong nước và ngoài nước. Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trường trong nước, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa. 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động thị trường sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm được vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là: Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp hạch toán kinh doanh. Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Σ lợi nhuận = Σ doanh thu - Σ chi phí Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩm mà không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc thể hòa vốn hoặc lỗ. Thứ hai: Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp: Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượng hàng hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường. Tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ mạnh làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Thứ ba: Mục tiêu an toàn: Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường và thu hồi vốn để tái sản xuất, quá trình này phải được diễn ra liên tục, hiệu quả nhằm đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp. Do vậy, thị trường bảo đảm sự an toàn trong sản xuất kinh doanh. Thứ tư: Đảm bảo tái sản xuất liên tục: Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng , nó diễn ra trôi chảy. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu của quá trình tái sản xuất. Do đó, thị trường ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất được diễn ra liên tục, trôi chảy. 9 1.2. Nội dung của Công tác thị trường sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong chế thị trường: 1.2.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường: Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán. Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ. Để thành công trên thương trường đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu, thăm dò và thâm nhập thị trường nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp mình để từ đó đưa ra định hướng cụ thể để thâm nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng. Việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện cho các sản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập và thích ứng với thị trường và làm tăng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó. Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3 bước: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Ra quyết định a, Thu thập thông tin Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường chủ yếu thông qua các tài liệu thống kê về thị trường và bán hàng giữa các không gian thị trường như: Doanh số bán hàng của ngành và nhóm hàng theo 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị; Số lượng người mua, người bán trên thị trường; Mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường so với tổng dung lượng thị trường. Thông thường, trong quá trình thu thập thông tin, doanh nghiệp cần chú ý tới một số nguồn thông tin chủ yếu sau: - Sản phẩm hàng hóa gì đang được tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường nào? Nguyên nhân chính của việc thị trường đó là gì? - Thời vụ sản xuất và cách thức sản xuất? - Tập quán tiêu dùng những sản phẩm đó? - Hàng hóa sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống? 10 [...]... may Nam Thanh Từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM THANH 2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần may Nam Thanh 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển cuả công ty Công ty cổ phần May Nam Thanh được thành lập ngày 01/01/2007 Công ty tên giao dịch quốc tế: NAM THANH GARMENT STOCK COMPANY(Viết tắt là NTGATCO)... xưởng của doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp *Kết luận chương 1: Các lý thuyết vừa trình bày về tiêu thụ sản phâm, chính sách tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm là tiền đề để phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may Nam Thanh Từ đó đưa ra một số giải pháp. .. đổi gam sản phẩm mà đưa thêm vào những phụ tùng cho dự trữ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng 1.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng ý nghĩa sống còn đến một doanh nghiệp Muốn thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phải xác định được một chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp Chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao... lượng sp tiêu thụ thực tế = Giá bán kế hoạch x ) ) x 100 Khối lượng sp tiêu thụ kế hoạch Giá bán kế hoạch x So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kế hoạch và năm trước của từng loại sản phẩm đồng thời so sánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hóa và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dự trữ của từng loại sản phẩm Số lượng sản phẩm tiêu thụ = Số lượng... nhiều khó khăn nhưng công ty đã vượt qua, không ngừng vươn lên và tự khẳng định mình Sự phát triển của công ty đã được thể hiện rõ qua kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Nam Thanh Là một công ty may nhiệm vụ chính của công tysản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách hàng nước... hàng nước ngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc Bên cạnh đó công ty còn kinh doanh các ngành nghề tổng hợp mà Nhà nước cho phép Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ ở nước ngoài như các nước Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước Châu Âu…do vậy hàng năm Công ty cổ phần May Nam Thanh cũng đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ở nước ta Mục tiêu của công ty hướng tới trong hoạt động là huy động... giữa sản xuất - dự trữ và tiêu thụ - TH 2: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng trong khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng, sản phẩm dự trữ đầu kỳ giảm Trường hợp này xẩy ra nếu: + Sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kỳ sau thì đánh giá tích cực, bởi vì tuy tồn kho đầu kỳ giảm, nhưng do đẩy mạnh sản xuất, doanh nghiệp không những đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ mà còn đủ sản phẩm. .. hình tiêu thụ sản phẩm bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín doanh nghiệp Một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp là Giá bán sản phẩm 1.3.2.1 Giá bán sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản. .. đối giữa dự trữ - sản xuất và tiêu thụ Nguyên nhân: không tổ chức tốt công tác tiêu thụ - TH 4: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trong khi khối lượng sản phẩm sản xuất giảm, dự trữ đầu kỳ tăng, dự trữ cuối kỳ giảm với tốc độ lớn hơn Doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và dự trữ cuối kỳ ảnh hưởng đến tiêu thụ kỳ sau Tính cân đối giữa dự trữ - tiêu thụsản xuất không được... đầu kỳ Số lượng sản + phẩm sx trong kỳ 26 - Số lượng sp tồn kho cuối kỳ Dựa vào công thức này ta thể chia ra thành một số trường hợp sau: - TH1: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng trong khi khối lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ tăng, khối lượng sản phẩm sản xuất giảm và khối lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng Trường hợp này xí nghiệp đã hoàn trường hợp này xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Nguyên . trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần may Nam Thanh Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần may Nam Thanh. Do. thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần may Nam Thanh Đối tượng

Ngày đăng: 16/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM THANH

    • 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần may Nam Thanh .

    • 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển cuả công ty.

    • 2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Nam Thanh.

    • 2.1.3. Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty.

    • 2.1.4. Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty

    • 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy sản xuất.

    • 2.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.

      • 2.1.5. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần May Nam Thanh.

      • 2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm.

      • 2.1.5.2. Đặc điểm về qui trình công nghệ.

      • 2.1.5.3. Đặc điểm về lao động.

      • 2.1.5.4. Đặc điểm về nguyên liệu chế biến sản phẩm.

      • 2.1.5.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị.

      • 2.1.5.6. Đặc điểm về thị trường.

      • 2.1.5.7. Đặc điểm về vốn kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan