Luận văn kinh tế Vi Phạm Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng

69 14 0
Luận văn kinh tế Vi Phạm Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH VĂN ĐẦY VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH VĂN ĐẦY VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Tài Chính –Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUỐC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực hướng dẫn TS Phạm Quốc Hùng Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn tơi thu thập, dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn cam kết Cà Mau, ngày 23 tháng 03 năm 2016 Tác giả Huỳnh Văn Đầy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu bảng Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Cơ sở hành vi cá nhân 2.1.1 Thái độ 2.1.2 Tính cách 2.2 2.1.3 Nhận thức 10 2.1.4 Học hỏi 11 Một số hành vi vi phạm chủ yếu lĩnh vực ngân hàng 12 2.2.1 Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12 2.2.2 Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng 15 2.2.3 Hành vi vi phạm cho vay hoạt động tổ 20 chức tín dụng 2.2.4 Hành vi đồng phạm 22 2.2.5 Hành vi vi phạm chưa tới mức truy cứu trách 23 nhiệm hình 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vi phạm 23 2.3.1 Yếu tố giới tính 23 2.3.2 Yếu tố tuổi 24 2.3.3 Yếu tố trình độ văn hóa 26 2.3.4 Yếu tố trình độ chun mơn nghiệp vụ 27 2.3.5 Yếu tố nơi làm việc (môi trường công tác) 28 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Nơi nhận liệu phân tích 29 3.2 Thu thập liệu 30 3.3 Kiểm tra làm liệu 31 3.4 Phân tích liệu 31 Chương 4: Kết phân tích 32 4.1 Mơ tả mẫu 32 4.2 Phân tích nhóm 41 Chương 5: Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 Danh mục tài liệu tham khảo 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU VDB: Ngân hàng phát triển Việt Nam Vasep: Hiệp hội thủy sản CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TTLT: Thơng tư liên tịch TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao BCA: Bộ Công an BTP: Bộ tư pháp BNV: Bộ nội vụ NQ: Nghị HĐTP: Hội đồng thẩm phán BTC: Bộ tài THCS: Trung học sở MHB: Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông cửu long MB: Ngân hàng quân đội HDTD: Hoạt động tín dụng TNHS: Trách nhiệm hình NN: Nơng nghiệp; CT: Công thương GCNQSDD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 4.1 Giới tính 32 Bảng 4.2 Tuổi 33 Bảng 4.3 Trình độ văn hóa 35 Bảng 4.4 Trình độ chun mơn 36 Bảng 4.5 Nơi làm việc 37 Bảng 4.6 Tội danh 38 Bảng 4.7 Hành vi vi phạm 39 Bảng 4.8 Tội danh – giới tính 41 Bảng 4.9 Tội danh – tuổi 41 Bảng 4.10 Tội danh – Trình độ văn hóa 42 Bảng 4.11 Tội danh – Trình độ chun mơn 43 Bảng 4.12 Tội danh – Nơi làm việc 43 Bảng 4.13 Tội danh – Hành vi vi phạm 44 Bảng 4.14 Hành vi vi phạm – Giới tính 45 Bảng 4.15 Hành vi vi phạm – Tuổi 46 Bảng 4.16 Hành vi vi phạm – Trình độ văn hóa 47 Bảng 4.17 Hành vi vi phạm – Trình độ chuyên môn 48 Bảng 18 Hành vi vi phạm – Nơi làm việc 49 Bảng 4.19 Giới tính – Tuổi 50 Bảng 20 Giới tính – Văn hóa 51 Bảng 21 Giới tính – Trình độ chun mơn 51 Bảng 22 Giới tính – Nơi làm việc 52 Bảng 23 Tuổi – Văn hóa 53 Bảng 24 Tuổi – Trình độ chun mơn 53 Bảng 25 Tuổi – Nơi làm việc 54 Bảng 26 Chuyên môn – Nơi làm việc 55 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn nghiên cứu đề tài Ngân hàng lĩnh vực đặc biệt quan trọng quốc gia, mà bất ổn tạo khủng hoảng kinh tế, tài chính, chí dẫn đến khủng hoảng trị Ở Việt Nam, ngân hàng công cụ quan trọng giúp phủ điều hành kinh tế, kênh huy động vốn lớn cho dự án, trung tâm tốn thực thi sách tiền tệ Trên góc độ an ninh kinh tế, ngân hàng nơi tập trung khối lượng lớn tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý hiếm,…Do đối tượng phạm tội xác định mục tiêu để thực hoạt động phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản Trong bối cảnh suy thoái kinh tế tồn cầu khơng khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn mà cịn làm cho tình trạng tham nhũng tiêu cực Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh, đặc biệt hệ thống khối doanh nghiệp Nhà nước hệ thống ngân hàng Những vụ án tham nhũng, cố ý làm trái quy định ngành ngân hàng năm gần xảy liên tục có mức độ ngày nghiêm trọng, hàng loạt vụ án đưa ánh sáng, hầu hết vụ án nghìn tỷ, gây tổn thất lớn cho Nhà nước Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát kinh tế - Bộ Cơng an tính từ năm 2005 đến (31/12/2014) lực lượng Cảnh sát kinh tế phát điều tra 1000 vụ với 1700 đối tượng, tài sản thiệt hại 30.000 tỷ đồng (trong khởi tố 600 vụ với 1200 bị can) Tội phạm lĩnh vực ngân hàng làm cho q trình triển khai chủ trương, sách pháp luật hoạt động ngân hàng bị sai lệch, dẫn đến niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng điều hành nhà nước bị suy giảm Mặt khác tội phạm lĩnh vực ngân hàng tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm tăng rủi ro nguy an tồn hệ thống 46 Khơng trực tiếp thẩm định 49 26 75 131 47 178 tài sản Thẩm định vàng, cầm vàng giả Total Đối với nữ khơng thực thực hành vi vi phạm nâng khống giá trị giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, huy động vốn trái quy định, thẩm định tài sản, xác nhận đất sai ký hồ sơ sai quy định mà chủ yếu thực hành vi cầm vàng lập, làm khống chứng từ vay vốn ngân hàng Cịn với Nam hành vi cầm vàng giả, thẩm định vàng giả chiếm tỉ lệ cao ký hồ sơ sai quy định, lập chứng từ đạo lập chứng từ khống,… Bảng 4.15 Hành vi vi phạm – Tuổi Tuổi < 20 20 -

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:23

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn nghiên cứu đề tài này

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Kết cấu đề tài.

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. Cơ sở của hành vi cá nhân.

        • 2.1.1. Thái độ.

          • 2.1.1.1. Thỏa mãn công việc

          • 2.1.1.2. Quy luật mâu thuẩn và giảm mâu thuẩn trong nhận thức.

          • 2.1.1.3. Quan hệ giữa thái độ và hành vi.

          • 2.1.2. Tính cách

            • 2.1.2.1. Tính cách và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính cáchcá nhân.

            • 2.1.2.2. Các thuộc tính tính cách.

            • 2.1.2.3. Tính cách phù hợp với công việc.

            • 2.1.2.4. Tính cách và hành vi của cá nhân.

            • 2.1.3. Nhận thức

              • 2.1.3.1. Nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức

              • 2.1.3.2. Lý thuyết quy kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan