1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của nguyễn văn huyên trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THÁI HỊA ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN VĂN HUN TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THÁI HỊA ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN VĂN HUYÊN TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG LÝ Hội đồng chấm luận văn: TS NGUYỄN VĂN HIỆU (Chủ tịch HĐ) TS TRẦN PHÚ HUỆ QUANG (Thư ký HĐ) PGS TS LÊ THU YẾN (Phản biện 1) TS TRẦN HOÀI ANH (Phản biện 1) TS LÊ QUANG TRƯỜNG (Ủy viên) Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phịng Sau đại học khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho học tập chương trình Cao học Văn hóa học khóa 2012 – 2014 Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý Thầy người hướng dẫn khoa học, định hướng, góp ý đề tài, giúp đỡ tận tình ln động viên để tơi cố gắng hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, bạn đồng môn người thân u gia đình ln động viên, hỗ trợ cho tơi q trình học tập thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2016 Dương Thị Thái Hòa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Công Lý Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2016 Dương Thị Thái Hòa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DẪN NHẬP CHƯƠNG 10 NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN 10 1.1 Điều kiện nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 10 1.1.1 Bối cảnh trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 13 1.2 Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên 21 1.2.1 Thân trình học tập 21 1.2.2 Quá trình nghiên cứu khoa học lãnh đạo giáo dục 23 Tiểu kết 29 CHƯƠNG 31 ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN HUYÊN VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 31 2.1 Ảnh hưởng từ nhà khoa học trước lý thuyết quan điểm nghiên cứu văn hóa 31 2.2 Kế thừa phát huy phương pháp tiếp cận nghiên cứu văn hóa 40 iv 2.2.1 Phương pháp tiếp cận tâm lý học dân tộc 40 2.2.2 Phương pháp tiếp cận liên ngành 45 2.2.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống 51 2.3 Vận dụng hiệu phương pháp nghiên cứu vào nghiên cứu văn hóa 53 2.3.1 Phương pháp điền dã dân tộc học 53 2.3.2 Phương pháp xã hội học 59 Tiểu kết 63 CHƯƠNG 64 ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN HUYÊN VỀ MẶT TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI 64 3.1 Tư liệu nghiên cứu văn hóa dân gian 64 3.1.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 64 3.1.2 Văn học dân gian 71 3.2 Tư liệu nghiên cứu liên ngành 77 3.2.1 Ngôn ngữ học 77 3.2.2 Xã hội học 79 3.2.3 Lịch sử 83 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giáo sư Nguyễn Văn Huyên sinh năm 1908, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (Nay thuộc huyện Từ Liêm quận Cầu Giấy - Hà Nội) Sau 10 năm học Pháp (1925-1935) ông nhận Cử nhân Luật khoa, Tiến sĩ Văn khoa, ông từ Pháp trở nước dạy học nghiên cứu khoa học Từ năm 1936 – 1945 ông xuất gần 50 công trình nghiên cứu văn hóa văn minh Việt Nam Ơng giới chuyên môn Việt Nam đánh giá hai người (cùng học giả Đào Duy Anh) đặt móng cho nghiên cứu văn hố, văn minh Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu ơng có giá trị không thời ông mà cho nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn hệ sau Từ tháng 11-1946 đến (19-10-1975) cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục, ông tiếp tục có cống hiến to lớn cho phát triển ngành giáo dục suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đào tạo đội ngũ cán cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Những cơng trình nghiên cứu ông đến nhiều học giả, nhà nghiên cứu đánh giá cao đóng góp phương pháp luận tư liệu nghiên cứu cho việc phát triển nghiên cứu văn hóa Việt Nam Ông coi vài người đặt móng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam Với đóng góp to lớn khoa học, Giáo sư Nguyễn Văn Huyên xứng đáng gương cho hệ sau học hỏi tiếp bước Những cơng trình nghiên cứu ơng có nhiều đóng góp cho khoa học nước nhà, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, văn minh Việt Nam Với lý trên, tơi chọn đề tài “Đóng góp Nguyễn Văn Huyên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, tìm hiểu chân dung nhà nghiên cứu lớn đóng góp ơng văn hóa Việt Nam 2 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trước hết tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn Văn Huyên Và trọng tâm tìm hiểu đóng góp Nguyễn Văn Huyên văn hóa Việt Nam mặt phương pháp nghiên cứu, cách thức tiếp cận kho tàng tư liệu mà ông để lại Đối tượng nghiên cứu luận văn đời, nghiệp Giáo sư Nguyễn Văn Huyên đóng góp ơng lĩnh vực văn hóa Việt Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, tập trung vào đóng góp lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Văn Huyên nhà nghiên cứu văn hóa kỷ XX, nhận định người mở đầu cho nhiều ngành nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Vì vậy, có khơng nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đời, nghiệp, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên Trong phạm vi nguồn tài liệu mà chúng tơi có điều kiện tiếp xúc, có hai nhóm tài liệu viết Nguyễn Văn Huyên: (1) Nhóm tài liệu nghiên cứu đời - nghiệp Nguyễn Văn Huyên; (2) Nhóm tài liệu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Văn Huyên Tuy nhiên, phân chia mang ý nghĩa tương đối, nội dung hai nhóm tài liệu có mối liên quan với Trong nhóm tài liệu, chúng tơi tóm lược nội dung xếp theo thứ tự thời gian đời viết 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu đời – nghiệp Nguyễn Văn Huyên Trong Từ điển tác gia Việt Nam, Nguyễn Q Thắng giới thiệu sơ lược tiểu sử Nguyễn Văn Huyên, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ơng, bật hai luận án ông Đại học Sorbonne, giới thiệu lời mở đầu hai luận án xuất Đó trích lược ngắn gọn nét đời nghiệp nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên [Nguyễn Q Thắng 1999] Trong Lịch sử văn hóa Việt Nam: Những gương mặt trí thức -Tập có Nguyễn Văn Huyên học giả, nhà quản lí giáo dục đầy tâm huyết tác gả Trường Giang giới thiệu sơ lược tiểu sử Nguyễn Văn Huyên, trình học tập nghiên cứu khoa học ông, đưa vài đánh giá nhận xét cơng trình nghiên cứu ơng; đề cao đóng góp ơng cho giáo dục Việt Nam [Nguyễn Trường Giang 1998] Con gái ông Nguyễn Kim Nữ Hạnh Nguyễn Văn Huyên nghiệp trồng người nói truyền thống vẻ vang gia đình, dịng họ nội ngoại; kể lại q trình ơng đến với cách mạng, trở thành Bộ trưởng Bộ Giáo dục đóng góp ơng cho ngành giáo dục [Nguyễn Kim Nữ Hạnh 2007] Ngoài ra, có nhiều viết đăng báo tạp chí, trang web nêu sơ lược đời, nghiệp lãnh đạo giáo dục nghiệp nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Huyên nhận xét đánh giá chung đóng góp Nguyễn Văn Hun qua cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Văn Huyên – Nhà Việt Nam học uyên thâm Hàm Châu, Nguyễn Văn Huyên nghiên cứu văn hóa dân gian Bùi Minh Hào, Nguyễn Văn Huyên - Nhà bác học đời gắn bó với nghiệp khoa học giáo dục nước nhà Hồng Tung Phạm Minh Thế, Người mở cửa văn hóa Việt giới Ngữ Thiên - Trinh Nguyễn Đây viết ngắn giới thiệu đời, nghiệp cơng trình Giáo sư Nguyễn Văn Huyên, với bình luận nhận xét người viết vị học giả Những tài liệu cung cấp nhiều thông tin để tác giả luận văn hiểu sâu sắc đời nghiệp nghiên cứu khoa học, nghiệp lãnh đạo giáo dục Nguyễn Văn Huyên 3.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Văn Huyên Ngày 16/11/1993, Hội thảo khoa học kỷ niệm 85 năm ngày sinh GS Nguyễn Văn Huyên tổ chức trang trọng Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Tại Hội thảo, có nhiều báo cáo, tham luận nhà khoa học, nhà nghiên cứu viết đời nghiệp Nguyễn Văn Huyên Trong đó, Trần Quốc Vượng có tham luận Nguyễn Văn Hun khơng gian văn hóa Việt vùng châu thổ Bắc Bộ (sau in Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, xuất năm 2000), phân tích sơ lược cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên nêu lên đóng góp Nguyễn Văn Hun qua cơng trình Trần Quốc Vượng đề cao phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên Ông nhận định Nguyễn Văn Huyên nhà khoa học nhân văn lớn đại nửa đầu kỷ XX: “Lớn, ơng để lại – khoảng mươi mười lăm năm hành nghề khoa học – khối lượng cơng trình bao qt nhiều lĩnh vực sử học, dân tộc học, folklore học…(…) Lớn ơng từ miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, xác kiện văn hóa – nhân văn đến khái quát khoa học thể loại dân ca, cội nguồn dân tộc, văn minh Việt Nam Giới nghiên cứu trẻ/già hơm cịn học phải học ông nhiều phương pháp luận phương pháp tiếp cận kiện nhân văn, vừa cụ thể vừa tổng thể” [Trần Quốc Vượng 2000: 945] Trần Quốc Vượng đánh giá cao đóng góp Nguyễn Văn Huyên nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, đặc biệt nghiên cứu văn hóa dân gian: Nguyễn Văn Huyên người tạo dựng tảng cho ngành Dân tộc học người Việt theo hướng khoa học – đại, người bước nghiên cứu diễn trình lịch sử văn hóa dân gian Trần Quốc Vượng mệnh danh Nguyễn Văn Huyên nhà văn hóa học [Trần Quốc Vượng 2000: 950-952] Ngô Đức Thịnh có viết Nguyễn Văn Hun với cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian (sau in tạp chí Văn hóa dân gian, 83 Có cơng trình Nguyễn Văn Hun mang túy tính chất xã hội học Về thiết chế đẳng cấp Bắc Kỳ (1938), Vấn dề nông dân Bắc Kỳ (1939) Đỗ Lai Thúy nhận định: “Nguyễn Văn Huyên ý đến tượng tôn giáo trước hết xuất phát từ nhìn xã hội học (…) Những năm du học Pháp, Nguyễn Văn Huyên chịu ảnh hưởng nhà Xã hội học Durkheim luận điểm xã hội tổng thể Ở xã hội đề cao, cá nhân phải phụ thuộc vào xã hội Tức để tìm hiểu cá nhân, tìm hiểu yếu tố phải xuất phát từ xã hội Từ nhìn vào tượng tơn giáo Việt Nam, Nguyễn Văn Huyên thấy tình cảm tôn giáo thể nghiệm vượt khỏi mình; cá nhân bị lơi kéo khỏi thân cộng đồng hóa với tổng thể Y qn hẳn hịa nhập vào tổng thể hợp lý người tạo nên” [Đỗ Lai Thúy 2006: 65] Ông Nguyễn Trọng Phấn nhận xét cơng trình Vấn đề nơng dân An Nam Bắc Kỳ (1939) Nguyễn Văn Huyên: “Nguyễn Văn Hun khơng nói “Xưa” mà nói “Nay”, khơng “hay” mà có “dở” nữa, “dở” chủ yếu nêu giải pháp cấp bách lâu dài” [Dẫn theo Vũ Đình Hịe 2015: 17] Cịn vấn đề “văn hoá, giáo dục” xưa nay, đặc biệt trường hương sư, vai trò ơng đồ Nho gia đình Việt Nam truyền thống nếp Văn minh Việt Nam, ông Nguyễn Văn Huyên bày tỏ quan điểm có nhiều nếp cổ hủ phải loại bỏ, tinh thần “tu thân, tề gia, trị quốc… bình thiên hạ”, “Dân vi quý, xã tắc thứ chi quân vi khinh” di sản quý báu tổ tiên Hồng Lạc, khơng nên đánh [Vũ Đình Hịe 2015: 21 - 22] Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Hun dù tín ngưỡng, tơn giáo, hay mặt đời sống vật chất người dân Việt Nam, ông quan tâm đưa nhìn từ góc độ xã hội học, khái quát nên vấn đề xã hội tồn bên cạnh tượng văn hóa 3.2.3 Lịch sử Nhà nghiên cứu Trần Đức Thảo cho rằng: Nên gọi ông Nguyễn Văn Huyên nhà văn hóa - lịch sử khơng phải nhà văn hóa học hay sử học đơn 84 Và Nguyễn Văn Huyên người đặt móng cho ngành văn hóa - lịch sử, tức ngành nghiên cứu tình cảm người Việt Nam đời sống văn hóa để hiểu lịch sử Việt Nam.19 Thật vậy, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Hun thường đặt đối tượng nghiên cứu bối cảnh lịch sử để xem xét, phân tích; thường so sánh, làm rõ mối liên hệ tượng văn hóa qua thời kỳ lịch sử Chẳng hạn, Chống hạn tập quán Việt Nam, Nguyễn Văn Huyên phân tích tượng thiên nhiên đặc biệt xảy qua thời kỳ lịch sử để lý giải cho tín ngưỡng mà vua chúa nhân dân thực xuất hiện tượng khí hậu thất thường, chẳng hạn hạn hán Sau ơng đưa nhận định: “Có thể nói rằng, lịch sử nước ta viết nên vải dệt tượng trời Phần lớn kiện lịch sử nói đến sau có thay đổi trật tự thiên nhiên” [Nguyễn Văn Huyên 2003 - tập 2: 573] Đọc cơng trình ơng, tìm thấy nhiều tư liệu quý giá lịch sử văn hóa dân tộc Cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu phong phú cho lĩnh vực lịch sử, địa lý Văn minh Việt Nam Cơng trình gồm có phần mở đầu 12 chương Phần mở đầu sơ lược địa lý Việt Nam (địa hình, khí hậu) lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Các chương nghiên cứu đặc điểm chủng tộc Việt, vấn đề xã hội từ Nhà - Làng - Nước, sống vật chất nhà cửa, y phục, đời sống kinh tế, đời sống tinh thần từ tín ngưỡng, tơn giáo, đến ngôn ngữ, văn học nghệ thuật,… Đặc điểm bật cơng trình dù khảo cứu vấn đề gì, Nguyễn Văn Hun ln đặt bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam qua thời kỳ, khu vực rộng lớn Chẳng hạn, chương Làng ông tập trung nghiên cứu việc thành lập làng, thay đổi cách thức tổ chức làng qua thời kỳ lịch sử Chương Nước cung cấp nhiều tư liệu lịch sử chế độ quân chủ, tổ chức quan lại, Dẫn theo Cù Huy Chử: Giáo sư Trần Đức Thảo với Giáo sư Nguyễn Văn Huyên, http://hnue.edu.vn/Trangtintuc/TintucSukien/tabid/260/news/1678/GiaosuTranDucThaovoiGiaosuNguyenVanHuyen.aspx 19 85 máy hành kiến trúc hoàng cung, việc thờ cúng qua thời kỳ lịch sử Chương Nhà cửa ông quan tâm tìm hiểu điều kiện lịch sử ngơi nhà Việt Nam, nêu lên biến đổi qua thời đại Có thể nói cơng trình Văn minh Việt Nam cung cấp khối lượng đồ sộ kiến thức lĩnh vực, đặc biệt lịch sử văn hóa, xã hội, giáo dục Việt Nam Trong sách Nhớ nghĩ chiều hơm, Đào Duy Anh có kể ơng viết Việt Nam văn hóa sử cương nhu cầu dạy mơn Văn hóa Việt Nam cấp Cao đẳng Còn theo tài liệu bà Nguyễn Kim Nữ Hạnh Văn minh Việt Nam biên soạn thời gian Nguyễn Văn Huyên tham gia giảng dạy Văn minh Việt Nam cơng trình khái quát đời sống vật chất, tinh thần, đặc điểm nhân chủng, tâm lý, cá tính người Việt, đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục Việt Nam qua thời đại; cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa cách hệ thống Tuy nhiên, sau Nguyễn Văn Hun chưa có sách nghiên cứu kỹ có hệ thống lịch sử văn hóa Việt Nam mà bổ sung cho Có thể thấy cơng trình Nguyễn Văn Huyên không nguồn tư liệu phong phú văn hóa mà cịn cung cấp nguồn tư liệu lịch sử có giá trị Tiểu kết Chương phân tích tổng hợp tác phẩm Nguyễn Văn Huyên có đóng góp khối lượng tài liệu phong phú vào lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, cụ thể nghiên cứu văn hóa dân gian, tài liệu liên ngành lĩnh vực xã hội học, ngôn ngữ học, dân tộc học,… Trước hết, đối tượng nghiên cứu rộng rãi, từ nhà sàn Đông Nam Á đến làng xã Bắc Kỳ, từ hát đối nam nữ đến Nội đạo tràng, từ tiết Thanh minh đến tết Đoan ngọ hay tết Trung thu, từ dấu cũ Loa Thành đến khoa thi Hội năm Quý Sửu đời Duy Tân,… Về phương pháp, từ điền dã nhiều nơi ông miêu tả tỉ mỉ sinh động tượng, kiện văn hóa đến số liệu cụ thể qua 86 điều tra, đồng thời biết khai thác tài liệu q, ơng cho cơng trình đáng tin cậy mặt tài liệu Đó kho tàng tài liệu quý báu nguyên giá trị ngày nay, nguồn tài liệu tham khảo đáng giá cho nhà nghiên cứu văn hóa nói riêng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung 87 KẾT LUẬN Qua q trình thực luận văn này, rút số kết luận ngắn gọn sau: Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên phong phú, rộng rãi Từ tín ngưỡng, tơn giáo (Thờ Thành hồng làng, Đạo Lão,…) đến phong tục, tập quán (Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, tục thờ cúng thần tiên,…); từ điều tra dân tộc học (nghiên cứu dân số học làng xã, dân tộc Tày,…) đến nghiên cứu xã hội học (thể chế đẳng cấp làng xã, vấn đề cư trú, nhà ở,…) Những nghiên cứu tín ngưỡng hay xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Huyên, dù tác phẩm hoàn chỉnh ghi chép tài liệu, thông báo, cho thấy định hướng tác giả khám phá sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, qua cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Văn Huyên đóng góp kho tư liệu phong phú, có giá trị khơng cho lĩnh vực nghiên cứu văn hóa mà cịn cho lĩnh vực xã hội học, ngôn ngữ học, sử học, địa lý học,… Phương pháp nghiên cứu khoa học rõ ràng, áp dụng cách thức đại vào phương pháp truyền thống để nghiên cứu văn hóa đạt hiệu cao (ví dụ như: chụp hình, ghi đĩa, …) Vì phạm vi ông quan tâm nghiên cứu đa dạng, nên phương pháp ông sử dụng nghiên cứu cách tiếp vấn đề phong phú Ông sử dụng nhuần nhuyễn kết hợp khéo léo phương pháp khoa học điền dã dân tộc học, điều tra xã hội học, phân tích, hệ thống hóa tư liệu, … Đọc cơng trình ơng học ông khoa học nghiêm túc nghiên cứu Ông người đầu việc sử dụng phương pháp khoa học cách chuẩn mực nghiên cứu, gương cho hệ sau noi theo học hỏi Khoa học kế thừa phát triển 88 Nguyễn Văn Huyên tiếp nhận giáo dục từ nước Pháp học trò nhiều nhà nghiên cứu tiếng thời Cho nên, kiến thức uyên bác nhà khoa học có ảnh hưởng lớn đến cơng trình nghiên cứu khoa học ông mặt quan điểm nghiên cứu, lý luận nghiên cứu phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu Kế thừa phát huy ảnh hưởng đó, Nguyễn Văn Huyên cho cơng trình nghiên cứu đáng tin cậy, có giá trị khơng mặt tài liệu mà cịn có giá trị phương pháp nghiên cứu Chính từ cơng trình đó, hệ sau có kho tàng tài liệu phong phú nghiên cứu văn hóa học quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu văn hóa nói riêng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung Chúng ta trân trọng đóng góp to lớn ơng cho lĩnh vực học thuật Việt Nam 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An 1998: Quốc sử quán triều Nguyễn giá trị học thuật Việt Nam - In trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 463-473 Trường Giang 1998, Nguyễn Văn Huyên học giả, nhà quản lí giáo dục đầy tâm huyết, in trong: Lịch sử văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức - Tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN, tr 594 - 607 H Russel Bernard 2009, Các phương pháp nghiên cứu nhân học - Tiếp cận định tính định lượng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp HCM Pierre Gourou 2015, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ - Nghiên cứu địa lý nhân văn, Nxb Trẻ, Tp HCM, 701 tr Phan Hữu Dật, Bế Viết Đằng 1992, Nguyễn Văn Huyên - nhà dân tộc học lớn, in trong: Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội - số 113, tr 42 - 47 Chu Xuân Diên 2001, Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Tp HCM Phạm Đức Dương 2002, Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, 779 tr Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2001, Thân nghiệp nhà bác học Nguyễn Văn Huyên, in trong: Nguyễn Văn Huyên toàn tập - Tập 2, Nxb Giáo dục, tr - 38 Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2003, Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1143 tr 10.Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2003, Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1083 tr 11.Nguyễn Nữ Kim Hạnh 2003, Tiếp bước chân cha: Hồi ký giáo sư Nguyễn văn Huyên, Nxb Thế giới, HN, 715 tr 90 12.Nguyễn Kim Nữ Hạnh 2007, Nguyễn Văn Huyên nghiệp trồng người, Nxb Kim Đồng, HN, 179 tr 13.Phạm Minh Hạc - Hà Văn Tấn (Cb) 2001, Nguyễn Văn Huyên toàn tập - văn hóa giáo dục Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo dục, HN, 1011 tr 14.Nguyễn Văn Huyên (2011), Hội Phù Đổng trận đánh thần kỳ truyền thuyết Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, Tp HCM 15.Nguyễn Xuân Kính (Cb) 1995, Các tác gia nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, HN, 415 tr 16.Vũ Ngọc Khánh 2012, Thầy giáo Việt Nam 10 kỷ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, HN, 653 tr 17.Phan Huy Lê 1999, Tìm cội nguồn - Tập 2, Nxb Thế giới, HN, 934 tr 18.Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên) 2003, Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm, HN, 392 tr 19.Phan Ngọc Liên (Cb), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, HN, 343 tr 20.Nguyễn Phương Ngọc 2015, Giáo sư Nguyễn Văn Huyên - Hành trình từ phương Tây trở lại Việt Nam, in trong: Nguyễn Văn Huyên - Cuộc đời nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 84 - 132 21.Nguyễn Quang Ngọc (Cb) 2001, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN, 399 tr 22.Nguyễn Tri Nguyên, Văn hóa học - phương diện liên ngành ứng dụng, Nxb Đại học Công nghiệp, Tp.HCM, 291 tr 23.Nguyễn Q Thắng 1999, Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 24.Ngơ Đức Thịnh (2007), “Tổng quan tình hình nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian - số (114), HN, tr 12 - 31 25.Ngô Đức Thịnh 1996, “Nguyễn Văn Huyên với cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 56, HN, tr 30 - 32 91 26.Ngơ Đức Thịnh 2012, Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM, 586 tr 27.Đỗ Lai Thúy (2006), Nguyễn Văn Huyên - từ dân tộc chí đến nhân học văn hóa, in trong: Chân trời có người bay: chân dung nhà nghiên cứu, Nxb Văn hóa thơng tin, HN, tr 53 - 87 28.Đặng Nghiêm Vạn 2010, Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb Văn học, HN, 976 tr 29.Trần Quốc Vượng 2000, Nguyễn Văn Huyên khơng gian văn hóa Việt vùng châu thổ Bắc Bộ, in trong: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Thời đại Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN, tr 945 - 955 30.Hà Văn Tấn 1995, Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên với văn hóa Việt Nam, in trong: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Huyên - tập 1, tr 15 31.Vũ Đình Hịe 2015, Tưởng nhớ Nguyễn Văn Huyên “Trồng người” - Hoài bão suốt đời, in trong: Nguyễn Văn Huyên - Cuộc đời nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 14 - 57 32.Trường Giang 2015, Một học giả, nhà quản lý giáo dục đầy tâm huyết, in trong: Nguyễn Văn Huyên - Cuộc đời nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 267 - 280 Tài liệu từ Internet 33.Bùi Minh Hào 2013, Nguyễn Văn Huyên nghiên cứu văn hóa dân gian, website: http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/1595/seo/Nguyen-Van-Huyen-trongnghien-cuu-van-hoa-dan-gian/Default.aspx 34.Bùi Quang Thắng, Văn hóa học- Một số phương diện lịch sử, website: https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/nhung-phuongdien-lich-su-cua-van-hoa-hoc 92 35.Cù Huy Chử, Giáo sư Trần Đức Thảo với Giáo sư Nguyễn Văn Huyên, http://hnue.edu.vn/Trangtintuc/TintucSukien/tabid/260/news/1678/GiaosuTranDucThaovoiGiaosuNguyenVanHuyen.asp x 36.Đỗ Lai Thúy 2015, Nhân học văn hóa - nhìn lại Nguyễn Văn Huyên từ Nguyễn Văn Huyên nhìn lại, website: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n21854/Nhan-hoc-van-hoanhin-lai-Nguyen-Van-Huyen-va-tu-Nguyen-Van-Huyen-nhin-lai.html 37.Đinh Hồng Hải 2010, Nghiên cứu văn hóa phương pháp luận nhân học biểu tượng, website: http://qlkh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/NHAN%20HOC%20 %20DAN%20TOC%20HOC/NGHI%C3%8AN%20C%E1%BB%A8U%20V%C4 %82N%20HO%C3%81%20B%E1%BA%B0NG%20PH%C6%AF%C6%A0NG% 20PH%C3%81P%20LU%E1%BA%ACN%20NH%C3%82N%20H%E1%BB%8C C%20BI%E1%BB%82U%20T%C6%AF%E1%BB%A2NG.pdf 38.Hàm Châu 2011, Nguyễn Văn Huyên – Nhà Việt Nam học uyên thâm, website: http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Con-nguoi/Con-nguoi-VietNam/2011/11/4238E4D6/ 39.Hảo Linh 2015, Hành xử nhà khoa học, website: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=8409 40.Lê Văn Hảo 2009, Sự quan tâm người Pháp văn hóa Việt Nam, website: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=679:s-quan-tam-ca-ngi-phap-i-vi-vn-hoa-vit-nam-&catid=63:vn-hc-vitnam&Itemid=106 41.Lê Văn Hảo, Có văn hóa học Việt Nam, website: http://chimviet.free.fr/dantochoc/neovevh/lvhs062.htm 93 PHỤ LỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN HUYÊN Hát đối Nam nữ Thanh niên Việt Nam, Paul Geullner - Paris, 1934 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang Ghi tác phẩm hát đối Nam nữ Thanh niên Việt Nam, dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh Nhập môn nghiên cứu cư trú nhà Sàn Đông Nam Á, Paul Geullner Paris, 1934 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh Ghi tác phẩm nhập môn nghiên cứu cư trú nhà Sàn Đông Nam Á, dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh Góp phần nghiên cứu vị Thành hoàng Việt Nam: Lý Phục Man, in trong: Tập san Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, 1938 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang Một điều tra Dân tộc học, 1937 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Phạm Thủy Ba Một nguồn nghiên cứu Dân số học làng xã người Việt Bắc Kỳ, Tập san Viện Đông Dương nghiên cứu người, 1938 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Phạm Thủy Ba Chú giải nhân cơng trình nghiên cứu bác sĩ Veyre tục xăm tài vùng châu thổ Bắc Kỳ, 1938 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh Về thể chế đẳng cấp làng xã người Việt, 1938 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Phạm Thủy Ba 10 Lucien Lesvy Bruhl: Nhà tư tưởng lớn (1857 - 1939), 1939 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 94 11 Các cúng lễ tế Nam Giao (bài viết chung ơng Trần Văn Giáp), Tạp chí Est, 1939 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 12 Việc chôn người chết vao xấu theo tín ngưỡng người Việt Nam, BIIEH, 1939 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 13 Cách đặt tên Hoàng tộc Việt Nam, 1939 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 14 Y phục người Việt: Bước tiến triển ý nghĩa xã hội nó, 1940 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 15 Cư dân nhà tỉnh Lạng Sơn, 1940 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 16 Một điều tra cư trú Đông Dương, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 17 Các loại hình cư trú nơng thôn Việt Nam, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 18 Lịch sử thành lập làng Việt Nam Bắc Kỳ, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 19 Về đồ phân bố Thành hoàng tỉnh Bắc Ninh (Bắc Kỳ), Viện Đông Dương nghiên cứu Con người, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 20 Dân tộc Tày, dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 21 Sự tích vị tiên Việt Nam: Phạm Viên, Hội cựu học sinh Trường Albert Sarraut Trường Paul Bert, Thông báo quý I, 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 22 Ghi đồng dao Việt Nam, Thông báo Viện Đông Dương nghiên cứu Con người, BIIEH, 1943 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 95 23 Sự đời Nội đạo tràng Việt Nam, Thông báo Trường Viễn Đông Bác cổ, 1943 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 24 Những phép lạ Tiên nữ phía Nam thành cổ Thăng Long, Tạp chí Indochine, 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 25 Những nghiên cứu tập quán Việt Nam, 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 26 Về điện thờ Lão Tử người Tày, Tạp chí Indochine (1939) giới thiệu thuyết trình Nguyễn Văn Huyên Viện bảo tàng Louis Finot (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 27 Một dạng ma thuật miền thượng du Bắc Kỳ: Những cách chữa bệnh phép lạ, Tạp chí CEFEO giới thiệu thuyết trình Nguyễn Văn Huyên Bảo tàng Louis Finot, 1939 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 28 Những khúc ca đám cưới Tày Lạng Sơn Cao Bằng (Mở đầu nhập môn nghiên cứu chữ Nôm - Tày), Nhà in Viễn Đông Bác cổ, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 29 Hội Phù Đổng (Một trận đánh thần kỳ truyền thuyết Việt Nam), 1938 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 30 Vấn đề nông dân Việt Nam Bắc Kỳ, 1939, (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 31 Hát múa Ải Lao hội Phù Đổng (Bắc Ninh), Tạp chí Trường Viễn Đơng Bác cổ, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 32 Sự đầu thai linh hồn lễ Xá tội vong nhân người Việt, Tạp chí Indochine, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 33 Tết Nguyên Đán người Việt Nam, Tạp chí Indochine, 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 96 34 Tiết Thanh minh gìn giũ mồ mã Việt Nam (Ngày 03 tháng 03 Âm lịch), Tạp chí Indochine, 1942 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 35 Tết Đoan Ngọ Việt Nam (Ngày 05 tháng 05 Âm lịch) tục cúng lễ chống tà ma mùa hè, Tạp chí Indochine, 1942 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 36 Tết Trung thu (Rằm tháng tám: Ngày 24 tháng năm 1942), Tạp chí Indochine , 1942 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang 37 Lược thảo khoa thi Hội Quý Sữu, Duy Tân thứ (1913), Báo Thanh nghị, 1942 (tiếng Việt) 38 Dấu cũ Loa thành, Báo Thanh nghị, 1942 (tiếng Việt) 39 Tục thờ cúng Thần tiên Việt Nam, Nhà in Viễn Đông, 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 40 Bức tranh địa lý hành tỉnh Việt Nam xưa: Tỉnh Bắc Ninh (hay Kinh Bắc), 1944 - 1945 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 41 Chống hạn tập quán Việt Nam, Bài thuyết trình Bảo tàng Louis Finot 1945, thảo đánh máy viết khoảng năm 1944, công bố lần đầu (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 42 Nghiên cứu vụ kiện cáo Làng, Xã nước Việt Nam xưa: Một quyền lợi đánh cá Tống Dương Liễu, thảo đánh máy viết khoảng năm 1943 - 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 43 Y phục người Việt, thảo đánh máy năm 1940 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 44 Những kiểu nhà cưu trú nông thôn Việt Nam, thảo đánh máy viết khoảng năm 1940 - 1943 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 45 Một điều tra tình hình ăn uống người Việt Nam, thảo đánh máy khoảng năm 1940 - 1941 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 97 46 Một điều tra nhà Đông Dương, thảo đánh máy năm 1941(tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Trần Đỉnh 47 Văn minh Việt Nam, 1944 (tiếng Pháp), dịch tiếng Việt: Đỗ Trọng Quang ... Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, tập trung vào đóng góp lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Văn Huyên nhà nghiên cứu văn hóa kỷ XX, nhận định người... nghiên cứu văn hóa + Chỉ đóng góp Nguyễn Văn Huyên mặt lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa + Nêu lên đóng góp Nguyễn Văn Huyên mặt tư liệu nghiên cứu lĩnh vực Khoa học Xã hội Bố cục Luận văn: Ngoài... biệt lĩnh vực văn hóa, văn minh Việt Nam Với lý trên, chọn đề tài ? ?Đóng góp Nguyễn Văn Huyên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa? ?? để làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hóa học, tìm hiểu chân dung nhà nghiên

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thuận An 1998: Quốc sử quán triều Nguyễn và giá trị của nó trong nền học thuật Việt Nam. - In trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 463-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc sử quán triều Nguyễn và giá trị của nó trong nền học thuật Việt Nam
2. Trường Giang 1998, Nguyễn Văn Huyên một học giả, một nhà quản lí giáo dục đầy tâm huyết, in trong: Lịch sử và văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức - Tập 1, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN, tr 594 - 607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên một học giả, một nhà quản lí giáo dục đầy tâm huyết, "in trong: "Lịch sử và văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức -
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
3. H. Russel Bernard 2009, Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học - Tiếp cận định tính và định lượng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học - Tiếp cận định tính và định lượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
4. Pierre Gourou 2015, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ - Nghiên cứu địa lý nhân văn, Nxb Trẻ, Tp. HCM, 701 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ - Nghiên cứu địa lý nhân văn
Nhà XB: Nxb Trẻ
5. Phan Hữu Dật, Bế Viết Đằng 1992, Nguyễn Văn Huyên - nhà dân tộc học lớn, in trong: Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội - số 113, tr 42 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên - nhà dân tộc học lớn," in trong: Tạp chí "Thông tin Khoa học Xã hội
6. Chu Xuân Diên 2001, Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Phạm Đức Dương 2002, Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, 779 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn hóa đến văn hóa học
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
8. Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2001, Thân thế và sự nghiệp nhà bác học Nguyễn Văn Huyên, in trong: Nguyễn Văn Huyên toàn tập - Tập 2, Nxb Giáo dục, tr.9 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân thế và sự nghiệp nhà bác học Nguyễn Văn Huyên," in trong: "Nguyễn Văn Huyên toàn tập -
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2003, Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1143 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam -
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
10. Phạm Minh Hạc, Hà Văn Tấn (Cb) 2003, Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1083 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên - Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh - Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam -
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
11. Nguyễn Nữ Kim Hạnh 2003, Tiếp bước chân cha: Hồi ký về giáo sư Nguyễn văn Huyên, Nxb Thế giới, HN, 715 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp bước chân cha: Hồi ký về giáo sư Nguyễn văn Huyên
Nhà XB: Nxb Thế giới
12. Nguyễn Kim Nữ Hạnh 2007, Nguyễn Văn Huyên sự nghiệp trồng người, Nxb Kim Đồng, HN, 179 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên sự nghiệp trồng người
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
13. Phạm Minh Hạc - Hà Văn Tấn (Cb) 2001, Nguyễn Văn Huyên toàn tập - văn hóa và giáo dục Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo dục, HN, 1011 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên toàn tập - văn hóa và giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Nguyễn Văn Huyên (2011), Hội Phù Đổng một trận đánh thần kỳ trong truyền thuyết Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Phù Đổng một trận đánh thần kỳ trong truyền thuyết Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: NXB Thông tin truyền thông
Năm: 2011
15. Nguyễn Xuân Kính (Cb) 1995, Các tác gia nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, HN, 415 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác gia nghiên cứu văn hóa dân gian
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
16. Vũ Ngọc Khánh 2012, Thầy giáo Việt Nam 10 thế kỷ, Nxb Văn hóa – Thông tin, HN, 653 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thầy giáo Việt Nam 10 thế kỷ
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
17. Phan Huy Lê 1999, Tìm về cội nguồn - Tập 2, Nxb Thế giới, HN, 934 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về cội nguồn - Tập 2
Nhà XB: Nxb Thế giới
18. Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên) 2003, Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm, HN, 392 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử sử học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
19. Phan Ngọc Liên (Cb), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, HN, 343 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sử học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
20. Nguyễn Phương Ngọc 2015, Giáo sư Nguyễn Văn Huyên - Hành trình từ phương Tây trở lại Việt Nam, in trong: Nguyễn Văn Huyên - Cuộc đời và sự nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 84 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo sư Nguyễn Văn Huyên - Hành trình từ phương Tây trở lại Việt Nam," in trong: "Nguyễn Văn Huyên - Cuộc đời và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w