Con người trong phóng sự việt nam giai đoạn 1932 1945

119 21 0
Con người trong phóng sự việt nam giai đoạn 1932 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ NGUYỆT CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 02 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Minh Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Thanh Minh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 15 1.1 Điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành người văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 15 1.2 Vài nét quan niệm người văn học đại Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945) 20 1.2.1 Khái niệm quan niệm người văn học 20 1.2.2 Con người văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 22 CHƯƠNG 2: CÁC TẦNG LỚP CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ 34 VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 34 2.1 Một số tầng lớp đáy xã hội 35 2.1.1 Người lao động nghèo lương thiện 35 2.2.1 Quan lại 72 2.2.2 Phụ nữ tân thời 75 2.2.3 Nhà văn, nhà báo 78 CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 81 3.1 Phương thức lựa chọn, tiếp cận người phóng 1932 - 1945 81 3.1.1 Phương thức lựa chọn người làm đối tượng phản ánh phóng 81 3.1.2 Phương thức tiếp cận khai thác thông tin người cụ thể 83 3.2 Bút pháp tả chân phản ánh người phóng 1932 – 1945 89 iv 3.2.1 Bút pháp tả chân miêu tả người 89 3.2.2 Bút pháp tả chân kể việc, tả cảnh 94 3.3 Ngôn ngữ thể người phóng 1932 – 1945 96 3.3.1 Sử dụng ngữ tiếng “lóng” đặc thù tầng lớp người 96 3.3.2 Ngôn ngữ châm biếm 100 3.3.3 Hệ thống ngữ liệu dân gian ngơn ngữ đậm chất “Âu hóa” 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học gương phản chiếu sống Qua người văn học, ta hiểu sống người giai đoạn lịch sử định Là nhân vật văn học, nên qua người văn học ta hiểu thời đại hay giai đoạn văn học cụ thể Tìm hiểu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 giúp nhận thức sâu sắc thêm văn học xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử Phóng thể loại văn học báo chí, có nguồn gốc Tây phương, thức xuất kỉ XIX Là thể loại khó viết phóng nhanh chóng khẳng định vị trí văn đàn Sau Tơi kéo xe - đứa tinh thần Tam Lang hàng loạt thiên phóng - kết điều tra, lăn lộn với thực bút tâm huyết như: Đĩa mứt gừng (1937), Lọng cụt cán (1939), Tập ảnh (1936), Người …ngợm (1940) Tam Lang, Thanh niên trụy lạc (1938), Từ tình đến nhân (1938), Ngoại (1941), Ngõ hẻm (1942) Nguyễn Đình Lạp; Hà Nội ban đêm (1933) Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Thạch Lam; Làm no (1938), Tập án đình (1939), Lều chõng (1939), Việc làng (1940) Ngô Tất Tố; Một chuyến (1938), Ngọn đèn dầu lạc (1941), Tàn đèn dầu lạc (1941) Nguyễn Tuân; Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936), Lục xì (1937), Một huyện ăn Tết (1938) Vũ Trọng Phụng, Hà Nội lầm than (1937), Làm dân (1938) Trọng Lang… Khác với truyện ngắn tiểu thuyết, phóng mang đến cho người đọc thông tin cụ thể, số liệu xác thời vấn đề sống, xoay quanh tâm điểm người Nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Phóng ký sự, có lời thẩm bình, phóng ghi điều mắt thấy tai nghe, có tính cách thời có trích… Khơng có lối văn giúp ích cho việc cải cách, cho nhà đương chức, nhà pháp luật nhà xã hội học thiên phóng sự” [30; tr 504,505] Vì lẽ trên, nghiên cứu người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 tìm hiểu mảng thực đời sống muôn màu xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 - giai đoạn lịch sử đầy biến động từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội Phóng khơng phản ánh thực mà với tư cách “là thể loại đứng văn học báo chí” [3; tr 83], phóng cịn có “cái chất chủ quan chủ thể cầm bút…, ý thức xã hội - công dân chi phối mạnh mẽ đến kiện, vấn đề đời sống” [45; tr 5,6] Tác phẩm phóng thể quan điểm cá nhân, cách kiến giải đề xuất giải pháp tác giả trước vấn đề nóng hổi diễn thực xã hội Vấn đề người xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 phản ánh sâu sắc từ nhiều góc độ phóng giai đoạn Các tầng lớp người, từ tầng lớp quan Ta, quan Tây, me Tây, cường hào, chức dịch làng xã đến tầng lớp nông dân, phu xe, gái bán dâm, vợ lẽ nàng hầu, thầy lang, trộm cắp, cờ bạc bịp, niên trụy lạc… nhà phóng điều tra đưa lên trang giấy Ở tầng lớp, nhà văn không đơn ghi lại điều tai nghe mắt thấy mà cịn tìm hiểu góc khuất, nguyên tượng, đưa quan điểm riêng, chí có kiến nghị, giải pháp cụ thể, có ý nghĩa lịch sử, xã hội định Một số tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1930 – 1945 đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thông Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hạnh phúc tang gia (Trích “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao), Đọc thêm Nghệ thuật băm thịt gà (Trích “Việc làng” Ngô Tất Tố) Do vậy, việc nghiên cứu “Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945” cung cấp tư liệu hữu ích xã hội – người giai đoạn cho giáo viên học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học Vì lí cấp thiết trên, lựa chọn vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu người văn học Vấn đề người văn học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Nxb Giáo dục, 2008) GS TS Trần Nho Thìn đề cập đến thể người văn chương thời cổ Tác giả người văn học nhà nho gồm người thể cấp độ nhân vật văn học (trong truyện thơ, khúc ngâm) người cấp độ nhân vật văn học (trong thơ vịnh sử) Chuyên luận Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2010), nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân nghiên cứu người cá nhân văn học cổ Việt Nam Các tác giả hoàn cảnh lịch sử, xã hội dẫn đến xuất đề cao người cá nhân văn học, biểu người cá nhân tác phẩm tiêu biểu thời đại ý nghĩa bước tiến dòng chảy phát triển văn học Con người văn học đại đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Gần gũi với đề tài viết Con người văn học Việt Nam đại (1987) GS Trần Đình Sử, luận văn, luận án: Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh – Khái Hưng – Hoàng Đạo (LATS, 1994, Lê Thị Dục Tú); Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (bộ phận văn học cách mạng) (LATS, 1996, Phùng Ngọc Kiếm); Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi (LATS, 2012, Nguyễn Thị Kim Tiến) Các tác giả lí giải quan niệm người, biểu tư nghệ thuật tác phẩm cụ thể Tác giả Lê Thị Dục Tú nghiên cứu hình tượng người tiểu thuyết từ góc nhìn chất xã hội loại hình văn học Tác giả Phùng Ngọc Kiếm người sử thi người cá nhân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến lại triển khai theo hướng tìm hiểu người cá nhân, giới nội tâm vẻ đẹp thể chất người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Các cơng trình nghiên cứu người văn học theo giai đoạn lịch sử văn học theo thể loại, có nhận định bao quát, sâu sắc thể người văn học Tuy vậy, người thể loại phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945 chưa nhà nghiên cứu đề cập đến cách toàn diện sâu sắc Kế thừa phát triển thành tựu người trước, triển khai vấn đề người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 theo hướng môi trường sống làm việc, đời sống vật chất, đời sống tinh thần tầng lớp người cụ thể phản ánh phóng giai đoạn 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Vấn đề Con người phóng Việt Nam 1932 – 1945 thực chất nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm từ thể loại phóng Việt Nam thức đời (1932), người tâm điểm văn học thể loại phóng khơng ngoại lệ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 chia thành ba thời kì: Thời kì 1932 – 1945; thời kì 1945 – 1985; thời kì sau 1986 a Thời kì 1932 – 1945 Ở thời kì 1932 – 1945, người phóng số nhà phê bình đề cập đến Năm 1932, Tôi kéo xe đời phát súng lệnh khẳng định xuất thể loại phóng vấn đề thực đời sống, quyền sống, quyền làm người tầng lớp phu kéo xe mà Tam Lang đặt thiên phóng 99 lên trang giấy thật đời Tác phẩm ơng có giá trị xã hội sâu sắc, trở thành tư liệu tham khảo đầy sức thuyết phục “nghề” đặc biệt mà ơng điều tra: nghề cơm thầy cơm cô, nghề dâm, nghề lấy Tây, nghề cờ bạc bịp Đọc Kỹ nghệ lấy Tây, ta biết đến tiếng lóng riêng “làng me” “gãi mặt cảm tình”, “thợ”, “cẩu hợp”, “ tuých”, “chạy làng”, “mẫu hàng”… Đến Lục sì, ta lại biết thêm tiếng “chuyên” nghề làm đĩ: “cầm giấy”, “xé giấy”, “bò lạc”, “chắc chắn”, “làm việc” Đặc biêt, phóng Cạm bẫy người, mật độ tiếng lóng xuất dày đặc trang giấy, khiến người đọc có cảm giác lạc sịng bạc thực mịng cho kẻ khác dàn trận để săn Theo khảo sát chúng tơi, xun suốt tồn thiên phóng này, Vũ Trọng Phụng sử dụng 231 tiếng lóng, có tiếng tên ngón nghề lừa bịp “giác mùi”, “giác bóng”, “địn Vân Nam”, “đòn ve”, “đòn kim”, “đòn cắm đinh”, “đòn thủy ngân”…, có tiếng bạc “mịng”, “mồi”…, tiếng lóng tay bạc bịp “ơng trùm”, “tạ” , “người giữ két”, “người hướng đạo”, “bộ tham mưu”,… Số lượng tiếng lóng việc đặt chúng vào vị trí phù hợp chứng tỏ Vũ Trọng Phụng nhà phóng đại tài, điều tra tìm hiểu kĩ lưỡng đối tượng phản ánh Ta hiểu ơng mệnh danh “ơng vua phóng đất Bắc” Chính lớp từ ngữ xã hội đặc biệt trở thành phương tiện nghệ thuật ngôn từ đặc sắc giúp nhà văn phản ánh chân thựcthực đời sống xã hội Việt Nam năm kinh tế khủng hoảng 1929-1933 Một xã hội bất chấp đạo lí, đầy bất cơng, giả dối, khơng cịn chuẩn mực ngơn ngữ chuẩn mực phản ánh trung thực đời sống xã hội? Tiếng lóng phương tiện nghệ thuật tối ưu để vạch trần chất người xã hội đương thời, tiếng lóng phương tiện trung thực để nói lên tiếng lòng tác 100 giả trước thực trạng đau buồn xã hội Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX 3.3.2 Ngôn ngữ châm biếm Trong xã hội Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX, phân hóa giai cấp diễn sâu sắc Các tầng lớp thượng lưu quan lại, ông chủ, bà chủ giàu có keo kiệt lố bịch, tìm đủ cách để bóc lột người lao động nghèo khổ, bần hàn Đồng thời, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh nạn dâm, nạn cờ bạc, trộm cắp, niên ăn chơi đàng điếm đến tương lai Ngôn ngữ châm biếm sử dụng triệt để để phán ánh lớp người Ngôn ngữ châm biếm sử dụng nhiều viết tầng lớp thượng lưu xã hội, ông quan lại, ông chủ, bà chủ, chủ Trong phóng Tập ảnh, nhà văn Tam Lang mỉa mai Quan Hàn cách sâu cay:“Rồi gặp vận tấy, “quan” trở nên quan Hàn; “quan” lấy ngà Hàn lâm đeo trước ngực để che lấp khứ chẳng…thơm tho “quan” “Quan” rắp chơn sâu mỉa mai số phận đến tận bùn đen cho tăm tích” [45; tr 192] Cụ Thừa Hào coi cơng việc “kht xu” thiên hạ nhà văn đưa lên trang giấy với đả kích mạnh mẽ: “Với số tiền tiền mồ hôi nước mắt, cụ sắm xa-lông lát, “mua” thằng đầy tớ để tối tối cho chia tổ tơm hầu Cái chí khí hăng hái lúc anh thư sinh “mặt trắng”, cụ đem di gót, vùi thật chặt, thật sâu” [45; tr 194] Làm quan phụ mẫu người Quan Hàn, Cụ Thừa Hào khơng chăm lo cho dân mà cịn lợi dụng chức quyền để kiếm chác, để bóc lột dân lao động Đơi lúc, lời lẽ đả kích nhà văn thật mạnh mẽ, liệt phê phán xấu xa quan lại Tam Lang phê phán quan phủ Nguyễn Lập Lễ “Có điều, mở mồm chửi rủa người làm báo…, có lẽ quan phủ Lễ quên bẵng hẳn nghề báo đẻ đứa làm đến thượng thư, tổng đốc, nghĩa người đáng bậc sư phụ, ngồi đầu cổ ông 101 Nguyễn Lập Lễ, Tri phủ Nho Quan.” [45; tr 119] Với ông chủ phục sức cho để “giống Tây” cách lố bịch tác giả mỉa mai: Ơng Morit…Vồ ln băn khoăn mũi khơng “lõ”, “nhưng nhìn đến mớ tóc quăn, mớ tóc tuần lễ phải chịu tội quằn lần hai kìm uống anh thợ cạo, ơng lại tự n ủi lúc đó, lúc đó, ơng tự nghĩ: Tây có người mũi khơng lõ, cịn An Nam “đích thật” khơng có tóc quăn bao giờ” [45; tr 180] Ngơn ngữ châm biếm nhà văn phê phán “mất gốc”, học địi Âu hóa cách lố bịch người tự xưng thượng lưu Các bà, cô phụ nữ tân thời đối tượng châm biếm bút phóng Trong Lọng cụt cán, nhà báo Tam Lang mỉa mai bà trưởng giả Hà Nội, sung sướng đầy đủ mà khởi xướng chuyện “chẳng đâu vào đâu”: Vấn đề phụ nữ nên dùng giầy hay dép để lượn” [45; tr 113] Trong thiên Thanh niên trụy lạc, Nguyễn Đình Lạp châm biếm ăn chơi sa đọa, lí tưởng sống đồi bại niên Hà Thành đương thời: “bây niên thờ lý tưởng: khối lạc, đuổi mục đích: tiền tài, dõi ý muốn: cười cợt Thanh niên có ý đinh thỏa mãn vật chất giày xéo lên hết để đạt ý định ấy” [45; tr 208] Những thói ăn chơi khiến niên ngày phạm vào tội lỗi, đến mức không cịn thấy hành động tội lỗi nữa: “Họ vui vẻ hứng lấy tội lỗi Họ sung sướng nhúng tay vào tội lỗi Họ hăng hái lao đầu vào tội lỗi Bởi vì, người làm nhiều tội lỗi phi thường lại bạn bè tơn phục lịch duyệt ” [45; tr 251] Có thể thấy, việc sử dụng từ ngữ có sắc thái châm biếm thủ pháp nghệ thuật làm tăng giá trị tả chân thiên phóng Các tác phẩm khơng có giá tị phản ánh thực mà thể rõ thái độ, quan điểm nhà văn 102 3.3.3 Hệ thống ngữ liệu dân gian ngôn ngữ đậm chất “Âu hóa” Ngữ liệu cịn gọi ví dụ, dẫn chứng, minh họa, tư liệu, dẫn liệu, liệu…có thể dẫn dụng, trích dẫn, khai thác,lựa chọn từ nhiều nguồn khác tùy thuộc vào mục đích, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể vấn đề, thể loại, nội dung phản ánh Để phản ánh chân thực đời sống người Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX, ngữ liệu dân gian tác giả phóng dụng tâm sử dụng Đó thành ngữ, tục ngữ sử dụng cách nguyên vẹn sáng tạo vị trí phù hợp, giúp người đọc hình dung cách rõ nhất, “đời” đời, số phận nhân vật phản ánh Theo khảo sát chúng tôi, thành ngữ, tục ngữ sử dụng phóng Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng lớn Khảo sát sơ số lượng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ số tác phẩm cho kết quả: Cạm bẫy người, Vũ Trọng Phụng sử dụng 57 thành ngữ, quán ngữ tục ngữ, Cơm thầy cơm cô 45 1, Kĩ nghệ lấy Tây 36 2, Tôi kéo xe 32 Có thể thấy, số lượng thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ mang tính ngữ phóng Vũ Trọng Phụng nhiều tác phẩm tác giả khác Trong thiên điều tra Vũ Trọng Phụng, thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ sử dụng để nói giới người nghề nghiệp họ, xuất nhiều hình thức khác nhau, có ngun vẹn, có vế lấy ý thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ cụm từ, câu mang tính khái quát cao Việc sử dụng cácthành ngữ tục ngữ khơng làm tăng hình ảnh sắc thái biểu cảm câu văn mà có tác dụng lột tả hết chất đối tượng miêu tả, làm cho người đọchiểu đến tận nguồn Chẳng hạn, “Ơng ấm thản nhiên người vô công nghề dạo chơi phố xá, thản nhiên theo lối viên tướng võ lão thành, bách chiến bách thắng, khải hoàn chẳng đủ làm cho say sưa” [47; tr 657] 103 Qua khảo sát nhận thấy rằng, phản ánh giai cấp, tầng lớp người xã hội, ngơn ngữ phóng Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng, góp mặt thành phần ngôn ngữ dân gian không đồng Số lượng thành ngữ sử dụng nhiều tục ngữ Có lẽ giá trị thẩm mỹ ý nghĩa biểu trưng thành ngữ không làm tăng sức khái qt cho chủ đề, đề tài mà cịn góp phần tạo nên tính sinh động, trực quan giàu hình ảnh biểu trưng cho lời thoại nhân vật Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ khẳng định phong cách ngôn ngữ đa dạng, linh hoạt, gần gũi với phong cách ngữ quần chúng bút phóng Có thể khẳng định, điều kiện để thiên phóng điều tra Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng đến gần sống với độc giả Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX có biến đổi lớn mặt Phong trào Âu hóa diễn ra, đô thị, dẫn đến thay đổi lối sống, tư tưởng, tình cảm người Việt Nam giai cấp, tầng lớp Vì thế, để phản ánh chân xác sống người, nhà phóng Việt Nam đương thời vốn trí thức Tây học khơng sử dụng ngữ, tiếng lóng, thành ngữ, tục ngữ mà dùng lớp từ ngữ thời đại, chúng tơi gọi ngơn ngữ Âu hóa Qua khảo sát, nhận thấy số lượng từ ngữ mang tính chất Âu hóa sử dụng lớn, xuất hầu hết tác phẩm đậm đặc phóng viết tầng lớp xã hội Đĩa mứt gừng, Lọng cụt cán, Tập ảnh Những từ ngữ mang tính chất Âu hóa sử dụng để thể người phóng Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng gồm từ tiếng Pháp sử dụng nguyên cinema, tango, Java, valse hay phiên âm cát-cút (ăn bánh với thứ ăn nguội), “Va tăng! Ê tút-suýt! (bước tức khắc), coóc xê, alê-măng-te,… Có từ Tiếng Việt xuất “me”, “cơ đầm”, “tóc quăn”, “nhảy”, “săm”… Nếu việc sử dụng thành ngữ, tục 104 ngữ khiến câu văn mang tính khái quát, đậm chất triết lý thể tự nhiên lối sống, ngôn ngữ người việc sử dụng lớp từ Âu hóa khiến tác phẩm mang thở đại, góp phần phản ánh chân thực lối sống người thời đại Sự kết hợp thành ngữ, tục ngữ với lớp từ Âu hóa thể tài vận dụng sáng tạo ngôn ngữ tác giả phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 * Tiểu kết Để thể chân xác đặc điểm tầng lớp người cụ thể xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, bút phóng vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo hình thức nghệ thuật Sự “nhà nghề” nhà báo thể việc lựa chọn tiếp cận, khai thác thông tin từ đối tượng người cụ thể Các nhà phóng giai đoạn tiên phong cho lối thâm nhập thực tế để điều tra, khám phá thực Các tác giả sử dụng bút pháp tả chân để dựng lên tranh chi tiết thật lớp người cụ thể Các yếu tố thuộc ngoại hình, suy nghĩ, tâm trạng nhân vật tái chân thực đời Từng cảnh tượng, việc miêu tả sinh động góc nhìn thực, giúp người đọc hình dung cụ thể đời sống, tính cách, phẩm chất lớp người xã hội đương thời Ngôn ngữ phương tiện đắc lực nhà văn viết phóng giai đoạn thành công việc sử dụng sáng tạo đa dạng phương tiện Các ngữ, tiếng lóng, thành ngữ, tục ngữ hay từ ngữ Âu hóa tác giả vận dụng triệt để, chứng tỏ khả thâm nhập sâu sát vào thực tế đời sống, hấp thụ ngôn ngữ từ đời sống hàng ngày người Đây yếu tố quan trọng định thành cơng tác phẩm phóng 105 Những hình thức nghệ thuật phương tiện phản ánh thực, thể tài tiếp cận, quan sát, khám phá thể người nhà phóng Phương pháp tiếp cận thực hình thức nghệ thuật nhà báo đại kế thừa phát huy 106 KẾT LUẬN Vấn đề người văn học chưa cũ, người tâm điểm sáng tác thời đại Tuy nhiên, thể loại, giai đoạn có cách khám phá người khác Tìm hiểu Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 nhận thấy rõ vấn đề sau: Quan niệm người văn học vấn đề lí luận quan trọng, chi phối sáng tác văn học thời đại Nếu người thể văn học dân gian người tự nhiên với phần ý thức, người văn học trung đại chủ yếu người vũ trụ, người đạo đức, người đấng bậc người văn học đại Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 chủ yếu người cá nhân, người sản phẩm hồn cảnh Phóng thể loại văn học đại đời muộn đạt thành tựu lớn với nhiều tác phẩm giá trị Trong phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, người khám phá góc độ người cá nhân, chịu tác động hoàn cảnh, người tạo nên thay đổi Với đặc tính phi hư cấu thể loại, người phản ánh phóng người có thật ngồi đời khơng phải sản phẩm hư cấu tưởng tượng Phóng 1932 – 1945 thuộc đối tượng tìm hiểu luận văn phóng văn học nên nhân vật xây dựng tác phẩm không đảm bảo tính phản ánh khách quan người thật việc thật mà cịn mang tính điển hình, tiêu biểu cho lớp người xã hội Mỗi tác phẩm thể nhìn, đánh giá chủ quan, nhiều chiều tác giả Đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Trong xã hội đường thị hóa, tình trạng phân hóa giai cấp diễn sâu sắc Trong phận quan lại, ông chủ, bà chủ sống sung túc, giàu sang độc ác thói hư tật xấu người dân lao động nghèo sống kiếp hàn, 107 cực nhọc mà đời lên Trong xã hội Tây – Ta lẫn lộn đó, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh, đầy rẫy thói rởm đời, nhân vật dở ơng dở thằng, dở cô dở cậu, dở người dở ngợm… Người ta sẵn sàng bịp để kiếm chác, dù người thân thiết không tha Các tác giả khơng ngần ngại tình trạng tha hóa nhân cách phận lớp người đáy trước bóc lột tệ tầng lớp Các nhà phóng đồng thời thể thái độ đồng cảm xót thương trước nỗi thống khổ người lao động nghèo, gián tiếp trực tiếp lên án thủ đoạn bóc lột, thói hự tật xấu bọn người có quyền có tiền, bất công, tàn bạo, thối nát xã hội thực dân nửa phong kiến Dựng lên tranh xã hội đầy sức tố cáo, tác giả phóng khơng cảnh tỉnh xã hội mà cịn cảnh tỉnh lương tri người, đánh thức thiên lương bị hủy hoại lại người bị coi cặn bã xã hội Đề cập đến vấn đề nhức nhối thân phận người xã hội “khốn nạn”, “chó đểu”, tác giả phóng viết tình cảm chân thành ý thức cơng dân đầy trách nhiệm Để thể chân xác đặc điểm tầng lớp người cụ thể xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, bút phóng vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo hình thức nghệ thuật Sự “nhà nghề” nhà báo thể việc lựa chọn tiếp cận đối tượng người Tác giả “khoanh vùng đối tượng” chọn lấy “mẫu người” tiêu biểu nhất, đủ để đại diện cho lớp người, từ làm thân, làm quen để khai thác thơng tin chân thật chi tiết lớp người Một số tác giả nhập vai người cuộc, tự trải nghiệm sống người lao động nghèo để thấu hiểu nhẽ tìm hiểu góc khuất tượng Tác giả sử dụng bút pháp tả chân để phản ánh chân thật tất điều ghi nhận trình điều tra Từ việc tả người đến tả cảnh, kể việc, từ ngoại hình đến hành động, suy nghĩ người nhà văn viết cách “đời” nhất, 108 khiến người đọc nhiều phải ám ảnh, rùng căm tức, bất bình, thương xót, chua chát trước thực xã hội Bên cạnh bút pháp tả chân việc sử dụng sáng tạo đa dạng lớp ngôn từ khác giúp tác giả thể tự nhiên chân xác lớp người cụ thể xã hội Những ngữ, tiếng lóng, thành ngữ tục ngữ, từ ngữ châm biếm hay lớp từ Âu hóa nhà văn vận dụng thục viết trang phóng Đó tài khả thâm nhập thực tế sâu sắc, trải đời nhà văn, nhà báo Những nghệ thuật phóng nhà báo giai đoạn sau học tập phát huy Phóng đại sau có hỗ trợ nhiều phương tiện kĩ thuật cách lựa chọn, tiếp cận khai thác thông tin đối tượng, quan điểm thực, nhìn biện chứng điều tra, khám phá, tinh thần nhập cuộc, dấn thân nhà phóng giai đoạn 1932 – 1945 học nghề nghiệp nhà báo đại kế thừa, phát triển để thực tơn chỉ, mục đích thể loại này: phản ánh thật vấn đề thời thực xã hội người Kế tiếp từ phóng giai đoạn 1932 – 1945, phóng đại hướng đến thể chân thực vấn đề đời sống người thời đại Vấn đề người cá nhân, Tôi cá nhân khai thác sâu sắc Phóng đại bên cạnh thể đời sống vật chất, đời sống tinh thần cịn có nhiều tác phẩm sâu khám phá giới tâm linh người – mảng thực bí ẩn mà khoa học chưa có lời giải cuối Điều chứng tỏ, giới người có vơ vàn vấn đề đặt phóng thực chức phản ánh chân thực, cụ thể, sâu sắc thực đời sống, cung cấp nguồn tư liệu hữu ích cho nhà xã hội học, sử học, văn hóa học… Từ việc thực đề tài này, chúng tơi mở rộng hướng nghiên cứu đến phóng đại, tìm hiểu cách khám phá, thể người phóng thời đại mới, góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị thể loại phóng văn học đại Việt Nam 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hố thơng tin thể thao- Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX-1945 (tài liệu bồi dưỡng môn văn lớp 11), Vụ giáo viên, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Cự Đệ - chủ biên, Nguyễn Hoành Khung, Trần Hữu Tá - sưu tầm, biên soạn (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, 29, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Thế Hà (2015), Đặc điểm khơng gian nghệ thuật phóng Vũ Trọng Phụng, www.baomoi.com, ngày 20/08/2016 Trần Thị Việt Hà (2006), Đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng, LVThS Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1989), “Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (2013), Văn chương nhân cách Nguyễn Đình Lạp, nhavantphcm.com.vn, ngày 20/08/2016 11 Nguyễn Thị Bích Hịa (2008), Đề tài nơng thơn phóng văn học Việt Nam 1930 – 1945, LVThS Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Huyền (2012), Đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng, LVThS Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thái Nguyên 110 13 Phùng Văn Khai (2014), Vũ Trọng Phụng – Cây bút phóng lừng danh, nhà văn tiền chiến xuất sắc, www.baomoi.com, ngày 20/08/2016 14 Phan Khôi (1956), “Không đề cao Vũ Trọng Phụng đánh giá đúng”, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Minh Đức xuất 15 Phùng Ngọc Kiếm (1996), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (bộ phận văn học cách mạng), LATS Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, ba hệ văn học mới, Sài Gòn 18 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phong Lê (1999), “Nguyễn Đình Lạp với giới Ngoại ô, Ngõ hẻm”, Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học,1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nhất Chi Mai (1937), “Dâm hay không dâm”, Báo Ngày (51), Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Vũ Thị Thanh Minh (2007), Thể loại phóng văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, LATS Ngữ Văn, Viện văn học, Hà Nội 25 Vũ Thị Thanh Minh (2013), Phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 đặc điểm trình phát triển, Nxb Văn học, Hà Nội 111 26 Tôn Thảo Miên (2006), “Thể loại phóng văn học kỷ XX”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), Hà Nội 27 Phạm Thị My (2009), Phóng Việt Nam 1930 – 1945 (Qua Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố), LATS Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 28 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, III, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 29 Đinh Phương Oanh (2009), Phóng Việt Nam 1932 – 1945 nhìn từ vận động thể loại, LVThS Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Thái Phỉ (1936), “Văn chương dâm uế”, Báo Tin văn (5), Hà Nội 32 Thế Phong - sưu soạn (2004), Cuộc đời viết văn, làm báo Tam Lang- Tôi kéo xe, Nxb tổng hợp Đồng Nai 33 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM 36 Trần Đình Sử (2007), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa), Nxb Đại học Huế, Huế 37 Trần Hữu Tá - sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TP Hồ Chí Minh 112 38 Văn Tâm (1956), “Vũ Trọng Phụng, “Người thư ký thời đại””, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức 39 Hoài Thanh – Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học tái bản, Hà Nội 40 Lê Thanh (1936), “Báo tin văn, với sách Kỹ nghệ lấy Tây”, Báo Hà Nội báo (18), Hà Nội 41 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Nhã Tiên (2015), Vũ Trọng Phụng, từ nhà văn đến “vua phóng sự”, baoquangnam.vn, ngày 19/8/2016 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), “Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân”,Tạp chí Văn học (11), Hà Nội 44 Lam Thu (2016), Hà Nội năm 30 tác phẩm Nguyễn Đình Lạp, http://giaitri.vnexpress.net, ngày 20/08/2016 45 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932-1945, 1, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932-1945, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932-1945, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phan Trọng Thưởng (2000), “Phóng Việt Nam (1932-1945) - thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học(5), Hà Nội 49 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh – Khái Hưng – Hoàng Đạo, LATS Ngữ Văn, Viện văn học, Hà Nội 113 50 Nguyễn Trác, Hoàng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, V, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Peter Zinoman (2012), Nhà văn – nhà báo Vũ Trọng Phụng với thể phóng Việt Nam, baonghean.vn, ngày 25/08.2016 52 A Viollis, Indochine S.O.S., (Đông Dương cấp cứu) (1949), Les Esditeurs Francais réunis, Paris 53 Nhóm tác giả (2011), Vũ Trọng Phụng tác phẩm lời bình, Nxb văn học, Hà Nội ... hình thành người văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 Chương 2: Các tầng lớp người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Chương 3: Các hình thức thể người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Đóng... học thiên phóng sự? ?? [30; tr 504,505] Vì lẽ trên, nghiên cứu người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 tìm hiểu mảng thực đời sống muôn màu xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 - giai đoạn lịch... lớp người cụ thể phản ánh phóng giai đoạn 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Vấn đề Con người phóng Việt Nam 1932 – 1945 thực chất nhà văn, nhà báo, nhà

Ngày đăng: 23/03/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan