Đối thoại văn hóa trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

91 15 0
Đối thoại văn hóa trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THÙY CHI ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THÙY CHI ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƯƠNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khoa học “Đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Thị Thùy Chi i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Thu Hằng tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn nói riêng thầy giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nói chung tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi trân trọng cảm ơn BGH trường THPT Bạch Đằng đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Thị Thùy Chi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Văn bản, tác giả, độc giả từ nhìn liên văn 1.1.2 Đối thoại đối thoại văn hóa tác phẩm văn học 16 1.2 Vài nét đời thơ Nôm Hồ Xuân Hương 18 1.2.1 Vài nét thi sĩ Hồ Xuân Hương 18 1.2.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 20 1.3 Khơng gian văn hóa thời đại Hồ Xn Hương 22 1.3.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 22 1.3.2 Khơng gian văn hóa 24 Chương ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƯƠNG 28 2.1 Đối thoại với văn hóa dân gian 28 2.1.1 Văn hóa dân gian tác phẩm mang yếu tố dân gian thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 28 iii 2.1.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đối thoại tương hỗ với văn hóa dân gian 31 2.2 Đối thoại với văn hóa phong kiến phương Đơng 42 2.2.1 Văn hóa phong kiến phương Đông tác phẩm mang yếu tố văn hóa phong kiến phương Đơng 42 2.2.2 Đối thoại tương phản với văn hóa phong kiến phương Đơng 45 Chương PHƯƠNG THỨC ĐỐI THOẠI VĂN HÓA TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƯƠNG 60 3.1 Sử dụng sô thủ pháp nghệ thuật dân gian thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 60 3.1.1 Thủ pháp đố tục giảng 60 3.1.2 Thủ pháp lấp lửng hai mặt 65 3.1.3 Thủ pháp nói lái, chơi chữ, sử dụng ngữ 67 3.2 Vận dụng thủ pháp giễu nhại tiếng cười dân gian thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 70 3.2.1 Thủ pháp giễu nhại 70 3.2.2 Tiếng cười dân gian 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phản ánh số biểu văn hoá, gương văn hóa Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hoá qua lĩnh hội qua cách thể nhà văn Văn hoá tác động đến văn học không đề tài mà mặt đời sống tinh thần bao bọc hoạt động sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận độc giả Bản thân nhà văn với giới nghệ thuật đứa tinh thần văn hoá Người đọc, với việc tiếp cận tác phẩm rèn luyện cách cảm thụ thẩm mỹ mơi trường văn hố định Khơng gian văn hố chi phối cách xử lý đề tài, thể chủ đề, xây dựng nhân vật, sử dụng số thủ pháp nghệ thuật… trình sáng tác; đồng thời chi phối cách cảm thụ, đánh giá, thưởng thức… trình tiếp nhận Một văn hoá đa dạng, bao dung tiền đề thuận lợi cho văn học phát triển Vì vậy, nói văn học thước đo, “một không gian nghiên cứu” vừa thẩm định, vừa kiểm nghiệm chất lượng trình độ văn hố xã hội thời điểm lịch sử định Chính nhu cầu làm văn học nên loạt khái niệm đối thoại văn hóa, liên văn đời đóng sứ mệnh cơng cụ để giải mã cho cởi mở văn học Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tượng văn học độc đáo, mang số nét đặc thù, cá biệt tạo không gian nghiên cứu khơng có giới hạn việc tiếp nhận văn học lịch sử Vì vậy, nghiên cứu tiếp nhận vấn đề có liên quan đến tượng thơ Nơm Hồ Xn Hương cách tìm lại với kinh nghiệm lịch sử khứ để tìm hướng tiếp cận tượng này; đồng thời góp phần hướng đến góc nhìn đánh giá cởi mở, hợp lý tượng văn học đương đại khác Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ tiếng đông đảo độc giả biết đến với tên gọi “Bà chúa thơ Nôm” Có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Xn Hương nhiều vấn đề góc độ giới tính, nghệ thuật ngơn từ, hình tượng thơ Mặt khác, có số tác phẩm Hồ Xuân Hương học chương trình THCS, THPT như: Bánh trơi nước, Tự tình Vì vậy, lựa chọn đề tài Đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương chúng tơi hi vọng có thêm góc nhìn mới, qua thấy quan niệm, tư tưởng nghệ thuật tài sáng tạo nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương tảng bối cảnh văn hóa sản sinh ni dưỡng tác phẩm, để góp phần vào q trình học tập nghiên cứu tác phẩm Liên văn phương pháp phê bình văn học phổ biến ngày Trong lý thuyết liên văn bản, nguyên lí đối thoại số vấn đề quan trọng, nhà nghiên cứu văn học quan tâm Tuy nhiên, vấn đề đối thoại theo liên văn nghiên cứu phổ biến văn học đại, văn học trung đại cịn ít, chưa khai thác sâu vấn đề Chính vậy, thực luận văn này, tơi hy vọng trình bày vấn đề mẻ cụ thể vấn đề đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều quan điểm đánh giá khác thơ Hồ Xuân Hương Nếu nhà thơ Tản Đà cho thơ bà: "Thi trung hữu quỷ" (trong thơ có quỷ), nhà thơ Xn Diệu gọi bà là: "Bà chúa thơ nơm" Trong đó, nhà thơ Hoa Bằng gọi bà "nhà thơ cách mạng" Nhìn chung, mắt nhà nghiên cứu nghiên cứu Hồ Xuân Hương có quan điểm, cách nhìn nhận khác song gặp quan điểm thơ Hồ Xuân Hương có phong cách riêng, khác thường, tài hoa Hồ Xuân Hương hồn thơ giàu sắc thái sáng tạo, giàu tính nhân nhân văn sâu sắc Một người độc đáo tính cách lẫn thơ văn mà từ trước đến Điều làm nên độc đáo tiếng bà chúa thơ Nơm ngơn từ thơ Hồ Xn Hương So với sáng tác số nhà thơ đương thời, nghiệp sáng tác thơ Hồ Xuân Hương với số lượng không nhiều, chủ yếu mảng thơ nơm, bên cạnh cịn có xuất Lưu Hương Kí, Xuân Hương đàm thoại với phong cách thơ độc đáo, đậm chất Hồ Xuân Hương Thơ Hồ Xuân Hương chiếm vị trí đặc biệt lòng người đọc, gay ấn tượng mạnh, làm say mê, rung động hệ Trong viết “Khuynh hướng thơ Hồ Xuân Hương”, Nguyễn Văn Hoàn nêu vấn đề: "Thơ Hồ Xuân Hương rõ lên khuynh hướng bình dân, khuynh hướng dân gian Điều thể qua việc sử dụng ngôn ngữ, qua việc vận dụng gia công phát triển, sáng tạo lại tục ngữ, ca dao; triệt để lợi dụng tính từ, trạng từ, từ lấp láy để tăng hiệu suất xác cho việc miêu tả" [6; tr342] Tuy nhiên, tác giả cách mà Hồ Xuân Hương sử dụng linh hoạt thi liệu dân gian mà chưa đề cập tới nguyên nhân Hồ Xuân Hương lại sử dụng vậy? Ý đồ bà sử dụng gì? Luận văn hướng tới làm sáng tỏ điều Trong viết: “Hồ Xn Hương từ nhìn hậu đại”, Đoàn Lê Giang khẳng định: “Như viên đá kỳ hình đa sắc, thơ Hồ Xn Hương từ góc nhìn lại thấy kiểu dáng mới, màu sắc Có nhiều điểm nhìn thơ Hồ Xuân Hương nhìn văn chương bác học, có người lại nhìn từ điểm nhìn văn hóa dân gian, có người nhìn từ chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng có người nhìn từ phân tâm học, gần có người lại nhìn từ phê bình nữ quyền luận,…” [4, tr.2] Hồ Xuân Hương tượng văn học kỳ lạ, người ta khơng ngừng tìm hiểu, khơng ngừng khám phá Hồ Xuân Hương - tượng thơ tồn hàng trăm năm mà không cũ bao giờ, ln khai thác tìm hiểu nhiều phương diện Mặt khác, bà ví Hồ Xuân Hương sáng tác nhà văn hậu đại, chứng tỏ gắn bó khăng khít mặt khơng gian thời gian Hồ Xuân Hương với văn hóa, văn học Vậy nên luận văn muốn sâu để khám phá xem bóng dáng nhà văn hậu đại có nữ thi sĩ thời trung đại thể nào? Nguyễn Đăng Na bài"Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian" in “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục (2003) nhận xét: " Chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa cấm dục tôn giáo hai chủ nghĩa đối lập hoàn toàn quan điểm với nhau, nhiên, Xuân Hương đưa cảm hứng dân gian không giai cấp thống trị thừa nhận vào thơ thức Đó nét riêng Hồ Xuân Hương, bà tiếp tục tiếng cười dân gian cách thành công Tuy nhiên văn học dân gian nguồn tạo nên Hồ Xuân Hương " [14,tr.363] Đồng thời mối liên hệ thơ Hồ Xuân Hương với văn hoá dân gian hẹp văn học dân gian cách cảm, cách nghĩ, từ ta thấy kế thừa nét độc đáo riêng nữ sĩ Tác giả khảo sát thơ Hồ Xuân Hương ba hệ thống đề tài: Đề tài loại người "có học" hay cụ thể bậc anh hùng, hiền nhân quân tử, đề tài nhà chùa đề tài người phụ nữ tới khẳng định: "Hồ Xuân Hương tiếp thu dân gian không lặp lại dân gian; bà tiếp thu hay, đẹp, đúng; chưa uốn nắn"[14, tr.157] Tuy nhiên, với viết ông đưa vấn đề khuôn khổ định, chưa đặt thơ Hồ Xuân Hương song song nhiều phương diện với văn hóa dân gian để thấy đột phá phong cách thơ Hồ Xuân Hương Nhưng đây, nhà văn mở đa dạng phong cách thơ Hồ Xuân Hương, ràng buộc nhiều mối quan hệ văn hóa chưa đặt thơ Hồ Xuân Hương đối thoại với văn hóa dân gian, với văn hóa trung đại thời phong kiến cách cụ thể nên luận văn chúng tơi muốn sâu tìm hiểu thêm Trong văn học Việt Nam, bên cạnh mảng dịch thuật, viết, cơng trình nghiên cứu nguyên lý đối thoại Trần Đình Sử, Đặng Anh Đào, Nguyễn Đăng Điệp đem lại nhiều nhận định sâu sắc Cụ thể, Trần Đình Sử “M Bakhtin thi pháp Dostoievski” (in tạp chí văn nghệ quân đội năm 1985) người tiên phong so sánh tiểu thuyết đa đơn Bakhtin Dostoievski “Khi nhân vật thể tập trung tự ý thức lời nói quan hệ nhân vật quan hệ ý thức ý thức, lời văn hai giọng khác hướng lưỡng trị, đa nghĩa, có ý vị hài hước, trào lộng” [24, tr.251] Ở Việt Nam, đời sống văn hóa, xưa giễu nhại vốn coi thủ pháp nghệ thuật Đó thủ pháp bắt chước cách lố câu thơ, thơ, đoạn phim, trích đoạn kịch, ca khúc, tranh,… (tất nhiên đa phần tác phẩm bị/ nhại tác phẩm tiếng) Đây vốn thủ pháp đặc biệt sử dụng chất liệu khứ, “mỏ vàng” người thích sáng tạo Các nghệ sĩ lớn, đặc biệt nghệ sĩ hài, vơ thích thú sử dụng hình thức nhằm mang đến hào hứng, sôi ngầm gửi gắm nhiều thông điệp khiến người đọc, người xem phải trăn trở nghĩ suy Rõ ràng, giễu nhại hình thức quen thuộc đời sống Trong văn chương, giễu nhại kỹ thuật dùng bắt chước để chế giễu tác phẩm trào lưu, phong cách Nó tồn với tư cách thủ pháp xuất từ tác phẩm văn học cổ đại Giai đoạn văn học sau đó, giễu nhại lại ln sử dụng với ý tưởng cá nhân nhà sáng tác Theo hầu hết giới nghiên cứu nay, dù nhìn từ góc cạnh giễu nhại có hai đặc điểm chính: nhại giễu hay chất bắt chước châm biếm Nhại có nhiều phạm vi khác nhau: văn hay khung hình thức thể loại; văn lại có nhiều cấp độ khác nhau: từ, câu, đoạn, hay toàn văn Châm biếm có nhiều đối tượng khác Trong văn học dân gian, châm biếm hình thức nhại thường mang tính trị Ví dụ thể loại dân gian truyện cười Đằng sau giễu nhại anh nông dân đẽo cày đường, hay giễu nhại thầy bói xem voi tácphẩm dân gian mang ý nghĩa trị xã hội rộng lớn Nó phê phán số kiểu người tập tục xã hội kiểu người khơng có lập trường tư tưởng vững vàng, hay phê phán lối sống mê tín dị đoan xã hội… Trong phạm vi tuý văn học, nhại nhằm giễu tác giả hay tác phẩm, thể loại, phong cách, phương pháp sáng tác, quan điểm thẩm mỹ, hay, rộng sâu hơn, điển phạm quy 71 phạm làm tảng cho xem văn chương nói chung Ở điểm cuối này, giễu nhại mang tính thể luận: Nó đặt nghi vấn khơng phải với tượng mà chủ yếu với chất tượng Như vậy, giễu nhại khái niệm rộng Nó diện tác phẩm khó nắm bắt Đó tất yếu tố thẩm thấu tác phẩm Với loại đối tượng phong phú, đa dạng khác nhau, nhà thơ thể kiểu nhại nhiều trạng thái khác Không phải độc quyền trào lưu hay giai đoạn văn học nào, giễu nhại xuất giai đoạn bước ngoặt dấu hiệu tích cực đánh dấu thái độ tự ý thức, tự nhìn lại, dấu hiệu “giải thiêng” sùng tín, xem thời thượng Như nói trên, giễu nhại thực nhiều cấp độ, với nhiều đối tượng cụ thể khác nên mang đến cho thi phẩm giá trị định mà khó phủ nhận Thủ pháp giễu nhại nhiều tác giả văn học Việt Nam vận dụng ý thức rõ ràng Bà chúa thơ Nôm - Hồ Xuân Hương đánh giá người sử dụng tài tình thủ pháp giễu nhại, trào tếu theo kiểu liên văn Biểu giễu nhại thơ Hồ Xn Hương tiếng cười Có thể nói, thơ Hồ Xn Hương có “mn hình vạn trạng” tiếng cười Do có đối thoại tương hỗ với văn học dân gian nên thủ pháp giễu nhại thơ Hồ Xuân Hương phần có điểm tương đồng Trong văn học dân gian cụ thể ca dao, trước hết phải kể đến tiếng cười phê phán, giễu nhại xã hội phong kiến mà cụ thể người thuộc tầng lớp xã hội Tiếng cười tạo từ đối lập thân đối tượng.Trong xã hội phong kiến, vua chúa người đại diện cho hoàn mĩ, tuyệt đối tài trí đạo đức Những mắt tư người bình dân, hình tượng người thuộc tầng lớp xã hội tầm thường: Ban quan lớn thần/ Ban đêm quan lớn tần mần ma/Hai tay quan lớn gian tà/Tay sờ cát phẩm, tay sờ hạ chiêu Những người đầu xã 72 hội vua chúa, người có sứ mệnh quan trọng: “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, dường vua chúa thực hoàn toàn trái ngược với vẻ đẹp đẽ lại chất dâm ơ, tục tĩu Qua tiếng cười tự nhiên, phồn thực, nhân dân lao động vạch trần mặt giả dối, xấu xa tầng lớp Hồ Xuân Hương đồng tình, hưởng ứng cao với nội dung thể qua hàng loạt thơ Ví dụ như: Bác mẹ sinh phận ốc nhồi, Đêm ngày lăn lóc đám cỏ Qn tử có thương bóc yếm, Xin đừng ngó ngốy lỗ trôn (Ốc nhồi) Hồ Xuân Hương giễu nhại khéo léo qua hình ảnh ốc- hình ảnh dân dã, quen thuộc đời thường Nhưng dụng ý việc sử dụng thủ pháp giễu nhại châm biếm mẻ mai hình tượng người qn tử với hành động mang đầy yếu tố tục tĩu Qua thấy tiếng cười mỉa mai xã hội phong kiến suy đồi Ngược lại hoàn toàn với hình tượng người quân tử Nho giáo Bên cạnh đối tượng tầng lớp vua chúa, quan lại, ca dao cịn phê phán tới hình tượng nhà sư Khi Phật giáo dần suy tàn, không kéo theo hệ tư tưởng vị trí xã hội mà cịn có khơng kẻ xấu lại che đậy thiêng liêng lớp áo cà sa Khơng nhà sư khơng làm trịn pháp phật diệt dục, làm uế cõi linh thiêng: Nam mơ bồ tát bồ hịn Ơng sư bà vãi cuộn tròn lấy nhau; Một tay gõ mõ gõ chng Một tay bóp vú nường nghe kinh Lời ca dao với hình ảnh ám hoạt động giao phối diễn phận sư sãi đem đến cho người nghe tiếng cười mỉa mai, chua xót giá trị đạo đức xã 73 hội phong kiến suy đồi, phản ánh đối thoại tương phản thơ Nơm Hồ Xn Hương văn hóa phong kiến phương Đơng Cịn thơ Hồ Xn Hương giễu nhại nhiều tầng lớp người đa số người thuộc tầng lớp Tiếng cười cấu thành nguyên tắc là: “Sự chuyển cao quý, tinh thần, lý tưởng, trừu tượng sang bình diện vật chất, xác thịt - bình diện mặt đất thân xác thống khơng thể tách rời nó” Đây tiếng cười tiêu biểu nghệ thuật trào phúng, đối lập, nghịch dị ngược lại với tất loại hình chuẩn mực, quy phạm nghệ thuật văn hóa trung đại Nữ sĩ giễu cợt sản phẩm mà bà cho thô kệch, dị dạng lạc điệu tạo hóa: vua chúa, quan thị, sư mõ, hiền nhân quân tử, anh học trò dốt… Tất người xã hội phong kiến đưa vào khn để phù hợp với xã hội cao cấp thống Họ “thiêng hóa”, tơn sùng để tạo nên khoảng cách bất khả xâm phạm, tạo nên niềm tin với lực với giới phi bình dân, dung dị đời thường Vua chúa, quan lại với kẻ thường dân có ranh giới tách biệt nhau, phân chia đẳng cấp, quyền lực bổng lộc Sư sãi cách biệt với kẻ phàm tục ranh giới tôn giáo Hiền nhân quân tử kẻ tầm thường có ranh giới định che chắn cốt cách cao, anh hùng Những người xếp vào giới cao cả, linh thiêng hư danh Tuy nhiên giới với người cách cao bước vào thơ Hồ Xuân Hương hoàn toàn bị bác bỏ Nó bị nghịch dị hóa, bị giải thiêng hạ thấp trở thành hài hước Bậc hiền nhân tối cao danh vọng quyền lực “Cái quạt” bị giễu nhại cách khôi hài Tư liên tưởng thơ từ hình ảnh ẩn dụ “cái quạt” mang biểu tượng hai mặt ám phận kín thể người phụ nữ đến hình ảnh ơng chúa “Chúa dấu vua u này” “Cái này” “một lỗ xâu xâu vừa”, “Chành ba góc da cịn thiếu”, “Khép lại đôi cung thịt thừa”, “Mỏng dày chừng chành ba góc”, “Rộng hẹp dường cắm cay”… Ý nghĩa lấp lửng hai mặt 74 quạt khiến cho niềm “Yêu đêm không phỉ lại yêu ngày” Đẳng cấp vua chúa bị hạ thấp chí cịn khơng kẻ tầm thường trở nên lố bịch, đáng cười Cái cười mang tinh thần dân gian phá vỡ bãi bỏ tất tôn ti trật tự, đẳng cấp vốn thiêng liêng tuyệt đối hóa xã hội phong kiến Các bậc vua chúa tự xưng bậc hiền nhân thiên tử, ví với nhật nguyệt chói lịa, ban phước lớn cho nhân dân bị tiếng cười giễu nhại Hồ Xuân Hương làm cho tầm thường, ranh giới với dân phá vỡ, kéo lại gần cách thân mật, suồng sã, bỡn cợt cách táo bạo Những nhân vật anh hùng, hiền nhân quân tử bị hạ bệ nực cười không Thế giới hiền nhân quân tử cao sang bị Hồ Xuân Hương bóc trần, để lộ cốt bị mục nát Quân tử không đặt so sánh với tiểu nhân để thấy khí chất anh hùng cao, người anh hùng không đặt so sánh với kẻ hèn nhát để thấy lòng dũng cảm mà bị đặt tiệm cận với vật chất, xác thịt để lộ vẻ tầm thường, trần tục nó: Hiền nhân quân tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Thấy thèm khát, ham muốn vẻ “dùng dằng” trần thế: Quân tử dùng dằng chẳng dứt/ Đi dở, không xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Trên tranh người thiếu nữ đẹp, yếu tố xác thịt hình ảnh nghịch dị khơng đơn dáng nằm hồn nhiên, khêu gợi người thiếu nữ mà chủ yếu bộc lộ say mê, phân vân “dùng dằng không dứt” người quân tử Người quân tử đầu đội trời chân đạp đất, sống đời phải có danh với đất nước non sơng bị hồn tồn sụy đổ bước vào giới thơ Hồ Xuân Hương Bà khéo léo cách đặt bậc vua chúa, 75 hiền nhân quân tử bên cạnh vật chất, xác thịt Những nhân vật vốn coi chuẩn mực, khuôn thước, cao đáng ca ngợi trở thành nhân vật xấu xí, lố bịch kệch cỡm, khó cưỡng lại cám dỗ tầm thường Tiếng cười giải thiêng không xuất thơ giễu nhại, hạ thấp vua chúa, hiền nhân quân tử mà tiếng cười xuất thơ viết chốn cửa Phật (Chùa Quán Sứ, Sư hổ mang, Kiếp tu hành, Sư bị ong châm) Các nhà sư tự khoác áo cà sa, mang vẻ mặt lối sống tịnh tuyệt đối tâm khơng tịnh Nhà chùa lên chốn linh thiêng, huyền bí tục nhà sư lại khơng tục chút Cùng với tiếng cười, Hồ Xuân Hương hạ bệ bậc chân tu thành sư hổ mang, giễu nhại tính chất diệt dục khổ hạnh khơng có thực họ, biến chốn tu hành linh thiêng nơi cửa Phật thành nơi dung chứa biểu tượng thân xác người phụ nữ mang đầy tính dục tầm thường: Sáng banh khơng kẻ khua tang mít Trưa trật móc kẽ rêu Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn lèo (Hàng Thanh) Dưới ngòi bút giễu nhại Hồ Xuân Hương, tư tưởng đạo Phật bật gốc người Càng tiết chế che giấu ham muốn tầm thường lại nực cười, lố bịch: Cái kiếp tu hành nặng đá đeo/ Vị chút tẻo tèo teo/Thuyền từ muốn Tây Trúc/Trái gió phải lộn lèo Tiếng cười giễu nhại, giải thiêng phát triển đến cao độ Sư bị ong châm: Nào nón tu lờ mũ thâm Đi đâu chẳng đội để ong châm Đầu sư há phải gì… bà cốt Bá ngọ ong bé cai nhầm 76 Tiếng cười nghệ thuật nghịch dị cất lên, đả kích ơng sư cách sắc nét thơng qua việc ví von “đầu sư” với “gì bà cốt” Cái thiêng liêng trở nên tầm thường, tục tĩu Tiếng chửi “bá ngọ” xuất cách tất yếu, tự nhiên Cơ chế nhại, giải thiêng tiếng cười Hồ Xuân Hương dựa mâu thuẫn hai mặt đối lập việc, người hay nghĩa lấp lửng biểu tượng ngôn từ Trong nhiều thơ vật chất, xác thịt trở thành nền, thước đo, chuẩn đích để đánh giá phẩm chất, đạo đức, tư cách hay nói cụ thể cao cả, thiêng liêng Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, cao bị hạ thấp, lộn ngược, giễu nhại Ở thái cực tiếng cười khơi hài, giễu nhại hóa thành tiếng cười châm biếm, đả kích Hồ Xuân Hương chiều sâu tâm thức khơng dùng tiếng cười để phá bỏ mà để cải tạo, để thổi luồng sinh khí vào sống, có ý khơi gợi lửa sống tâm hồn người đến tự hưởng hạnh phúc trần Thủ pháp giễu nhại vũ khí đắc lực làm tăng sức hiệu đối thoại thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương với văn hóa phong kiến phương Đơng 3.2.2 Tiếng cười dân gian Trong văn học dân gian, bên cạnh tiếng cười giễu nhại, phê phán xã hội phong kiến cịn có tiếng cười giải phóng tâm lý lao động Việt Nam có văn hóa gốc nơng nghiệp nên vậy, người dân Việt Nam xưa quanh năm làm ăn vất vả Sự mệt nhọc người dân lao động xua tan tiếng cười người Chính vậy, tiếng cười vơ cần thiết sống họ Và yếu tố phồn thực cụ thể tiếng cười thông qua biểu tượng phồn thức phương thức hữu để người bình dân lạc quan, vượt qua khó khăn sống: Có chồng từ thủa mười lăm 77 Chồng chê tơi nhỏ khơng nằm tơi Đến chừng mười chín đôi mươi Tôi ngủ đất chồng lôi lên giường Một thương, hai thương Có bốn chân giường gãy ba Bài ca dao câu chuyện tâm tình người phụ nữ bình dân chuyện vợ chồng Những yếu tố phồn thực xuất lời ca dao động để tạo nên tiếng cười vô tư người nghe Tương tự ca dao thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có bài: Hỡi chị em có biết khơng? Một bên khóc bên chồng Bố cu lổm ngổm bị bụng Thằng bé hu hơ khóc hông Tất thu với vén Vội vàng bống Chồng nợ Hỡi chị em có biết khơng? (Cái nợ chồng con) Đều than vãn ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể tiếng cười dí dỏm hóm hỉnh đồng thời diễn tả không gian sinh hoạt gia đình người Việt từ ngàn xưa Mặt khác, người sống xã hội phong kiến xưa phải chịu chi phối nhiều cấm đoán Nho giáo Hơn có nhiều người phải chịu cảnh lẽ mọn“kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Ca dao phồn thực cách thức phù hợp, kín giải tỏa tâm lý Như tiếng cười nghịch dị - phồn thực ca dao vừa tiếng cười lên án, bóc trần mặt giả dối tầng lớp thống trị, vừa tiếng cười giải trí, làm xua tan mệt mỏi người lao động phương tiện để thể tiếng nói người lao động, giải tỏa ẩn ức tình dục, vốn có 78 người không thỏa mãn Đây tất yếu người Hồ Xuân Hương thể qua thơ Tiếng cười hữu thơ Hồ Xuân Hương Tuy nhiên, thơ Hồ Xuân Hương cịn có tiếng cười tự do, giải phóng, giải trí Hồ Xn Hương khơng ưa hư cấu trừu tượng, mà ưa cụ thể Nhà thơ thể sống với tất phương diện nó: hình khối, âm thanh, màu sắc, động tác Có điều đáng lưu ý nghiêng trần tục, sâu vào mặt cụ thể Hồ Xuân Hương không tiêu cực, khơng kinh sợ hữu hạn, thống chốc mong manh Có lẽ bà biết hữu hạn thuộc cá thể, đời sống, sống bất diệt Hồ Xuân Hương dám bỡn cợt với chết, bỡn cợt với khổ đau Tiếng cười Hồ Xuân Hương tiếng cười lạc quan vui mà không tếu, dựa triết học nhân sinh Hơn nữa, tiếng cười bà cất lên từ sống thường nhật Trong thơ Qua sơng phụ sóng bà có viết: Chú lái ơi, biết Qua sông lại đấm bòi Chèo ghe vừa khỏi dòng nước ngược, Đấm c vào ngấn nước xuôi Mới biết lên bờ đà vơ đít Nào khúc phải co vịi Chuyến đò nên nghĩa chẳng nhớ Sang chuyến thơi Đó hài thân sống Như vậy, nguồn tiếng cười Xuân Hương vận động thân đời sống, tức trở thành, thay thế, tính tương đối vui vẻ sinh tồn Thơ Hồ Xuân Hương cất lên tiếng cười giải phóng từ biểu tượng phồn thực Không che giấu chuyện dâm tục năng, coi tình yêu thú vui, tiếng cười hồn nhiên Hồ 79 Xuân Hương giúp người giải tỏa ấm ức lòng, đối phó với cấm đốn, giáo điều khẳng định tính dục nhu cầu tự thân Bản chất hài hước thơ Hồ Xuân Hương tiếng cười yêu đời, giải trí mang tính giáo dục, nhắc nhở nhẹ nhàng Nói Hêghen “Cười để nhân loại chia tay dễ dàng với q khứ mình” Thơ Hồ Xn hương khơng phải khơng có nỗi buồn, khơng có chiêm nghiệm suy tư với Xuân Hương tiếng cười chiếm đa số Niềm vui sợi đỏ xuyên suốt thơ Hồ Xuân Hương thông qua tiếng cười Trong thơ Nơm Hồ Xn Hương có thơ nói tiếng khóc chồng , thơ than vãn không thơ rơi vào trạng thái bi kịch, tuyệt vọng mà tất toát lên ý vị hài hước Hai thơ “Khóc tổng Cóc “Khóc ông phủ Vĩnh Tường”, Hồ Xuân Hương tự vận vào lịch sử cá nhân với tâm chủ động, thản trút gánh nợ đời Như qua phân tích thấy tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương kết hợp hài hòa tiếng cười giễu nhại, giải thiêng với tiếng cười tự do, giải phóng, yêu đời, lạc quan Tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương cách biểu thiết yếu hình tượng đả kích, châm biếm tán đồng nhằm thể sức mạnh giải phóng nó, biểu dương sức mạnh tái sinh, cách tân đồng thời phương tiện để đối thoại với văn hóa dân gian văn hóa phong kiến phương Đông Tiểu kết chương Ở chương này, tìm hiểu phương thức đối thoại, số thủ pháp nghệ thuật để tạo tính đối thoại Như chương 2, ta nhận hai xu hướng đối thoại văn hóa xu hướng đối thoại tương hỗ văn hóa dân gian xu 80 hướng đối thoại tương phản văn hóa phong kiến phương Đơng Chính vậy, phương thức đối thoại đa dạng, hai xu hướng đối thoại chi phối Đối thoại tương hỗ giúp thơ Nôm Hồ Xuân Hương công cụ để bà vận dụng vào tác phẩm cách linh hoạt, dù tán đồng song chắt lọc Với tán đồng với văn hóa dân gian, Hồ Xuân Hương vận dụng thủ pháp thủ pháp đố tục giảng thanh, lấp lửng hai mặt, nói lái, chơi chữ vfa ngữ… Đối thoại tương phản thủ pháp giễu nhại công cụ để bà phản đối văn hóa phong kiến mà bà khơng tán đồng cách nhẹ nhàng việc bỡn cợt, mỉa mai thông qua tiếng cười Qua cho thấy rõ nhân tố tạo nên hiệu đối thoại văn hóa thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 81 KẾT LUẬN Đối thoại văn hóa khái niệm phức tạp thú vị lý thuyết liên văn Liên văn thuật ngữ định nghĩa theo nhiều cách tùy theo hướng tiếp cận Bản thân có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, khởi nguồn từ nhà ngôn ngữ học F Saussure Bakhtin, J.Kristeva định hình, đến nay, lý thuyết liên văn tiếp tục phát triển Về liên văn kêu gọi ý nghĩa văn bản, tác giả người đọc Lý thuyết liên văn hướng tiếp cận linh hoạt, vận dụng nhiều lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Với luận văn này, chúng tơi khảo sát phần tính đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương mảng đề tài hay mẻ Tìm hiểu đối thoại văn hóa thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương việc làm cần thiết bổ ích thể cách tập trung việc đối thoại văn hóa kết nối bao hàm toàn văn hóa rộng khắp bao gồm văn hóa dân gian văn hóa phong kiến phương Đơng Đối thoại văn hóa gốc rễ cội nguồn tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương Tất nhằm tạo nên giới khứ sinh động với giá trị văn hóa đặc sắc thơ bà Đồng thời yếu tố liên văn tạo nên giao lưu quan điểm góp phần làm sáng rõ phong cách nghệ thuật tư sáng tác nhà thơ Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tạo hai xu hướng đối thoại văn hóa Đó hai xu hướng đối thoại tương hỗ với văn hóa dân gian tương phản văn hóa phong kiến phương Đông Là bà chúa thơ Nôm, thơ Hồ Xuân Hương thể rõ tiếng nói tán đồng, hưởng ứng tính thần văn hóa dân gian ngược lại, vai người phụ nữ chịu nhiều áp tư tưởng phong kiến, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương liệt đối thoại với văn hóa Nho giáo, Phật giáo Đó 82 tiếng nói phản kháng, tung tất luân lý, giáo điều, quy tắc… “thâm cố đế”, chèn ép người đáng Để nhận biết xu hướng đối thoại văn hóa nào, chúng tơi tìm hiểu khai thác nghiên cứu phương thức đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương Phương thức đối thoại có mối liên hệ chặt chẽ với hình thức đối thoại tương hỗ tương phản Đó sử dụng số thủ pháp nghệ thuật dân gian đố tục giảng thanh, tính lấp lửng hai mặt, chơi chữ… để thể tán đồng với văn hóa dân gian thủ pháp giễu nhại, chơi chữ… để chế nhạo, đả kích với văn hóa phong kiến phương Đơng Qua q trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ tài điểm đặc biệt thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Luận văn nhiều đưa hướng tiếp cận linh hoạt với văn học nói riêng nghệ thuật nói chung Đó hướng nghiên cứu liên văn qua thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Trong xu hướng liên văn hóa đa văn hóa ngày nay, có lẽ hướng nghiên cứu giúp tỉm hiểu kĩ lưỡng tác phẩm nghệ thuật có đánh giá hợp lý nghệ thuật 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Nguyễn Mạnh Cường (2010), Nho giáo - Đạo học đất kinh kỳ, Nxb Thời đại, Hà Nội Phan Cự Đệ (2009), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đồn Lê Giang (2015), “Hồ Xn Hương từ nhìn hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2011 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hoàn (2010), Khuynh hướng thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Hưng (2018), Văn học tính dục Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Huợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb ĐHQGHN 10 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Na (2001), Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 18 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb giáo dục, Hà Nội 23 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Văn Thuấn (2019), Giáo trình lý thuyết liên văn bản, Nxb Đại học Huế 25 Đỗ Lai Thúy (2003), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực mơ mộng nghệ thuật, Nxb Văn học 26 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 ... đối thoại văn hóa, điểm đời thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đồng thời tìm đối thoại văn hóa, phương thức để đối thoại văn hóa thơ Nôm truyền tụng bà Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng... đối thoại văn hóa đa điệu, đối thoại văn hóa thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương ví dụ điển hình 1.2 Vài nét đời thơ Nôm Hồ Xuân Hương 1.2.1 Vài nét thi sĩ Hồ Xuân Hương Trong văn học Việt Nam, Hồ. .. triển khai chương: Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến luận văn Chương 2: Đối thoại văn hóa thơ Hồ Xuân Hương Chương 3: Phương thức đối thoại văn hóa thơ Hồ Xuân Hương NỘI DUNG Chương MỘT

Ngày đăng: 21/03/2021, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan