Sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học truyện ngắn theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở

101 343 9
Sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học truyện ngắn theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MAI HOA HIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MAI HOA HIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giảng viên, nhân viên Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Với tất lịng biết ơn kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hải Anh, giảng viên khoa Sƣ phạm - Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, bảo, hỗ trợ truyền động lực cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả hết lòng biết ơn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ gia đình, ngƣời thân, bạn bè để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Do đó, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, nhận xét phản biện từ Quý thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Mai Hoa Hiên i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa GV Giáo viên HS Học sinh NKC Ngƣời kể chuyện NL Năng lực THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê truyện ngắn đại Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn THCS hành ……………………………… …………………… 27 Bảng 1.2 Tần suất sử dụng phƣơng pháp dạy học…………………… 34 Bảng 2.1 So sánh hai loại hình nghệ thuật: Văn văn học kịch sân khấu ………………………………………… ………………… 43 Bảng 2.2 Rubric đánh giá trình……………………………………… 62 Bảng 2.3 Rubric đánh giá sản phẩm – kịch bản…………………………… 64 Bảng 2.4 Rubric đánh giá trình bày….…………………………………… 66 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể mức độ yêu thích ngƣời học học truyện ngắn trƣờng THCS……………………………………… 32 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Phƣơng pháp sân khấu hóa dạy học tác phẩm văn học 10 1.1.2 Năng lực định hƣớng phát triển lực cho học sinh trung học sở 14 1.1.3 Một số vấn đề lí luận truyện ngắn đại 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Truyện ngắn đại Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn THCS 25 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp sân khấu hóa dạy học Ngữ văn THCS 26 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 33 2.2 Cơ sở đề xuất 33 2.2.1 Sự phù hợp nhận thức tâm lí lứa tuổi học sinh THCS 33 2.2.2 Về tác phẩm “Chiếc lƣợc ngà” Nguyễn Quang Sáng 35 v 2.3 Nguyên tắc đề xuất 36 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy học theo chƣơng trình Ngữ văn 36 2.3.2 Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 37 2.3.3 Đáp ứng yêu cầu sử dụng phƣơng tiện, kĩ thuật dạy học đại 39 2.3.4 Đảm bảo tính hệ thống 39 2.4 Chuyển thể kịch tác phẩm văn học 39 2.4.1 Xác định thể loại 40 2.4.2 Nắm ngôn ngữ thể loại 40 2.4.3 Nguyên tắc chuyển thể kịch 42 2.4.4 Kỹ thuật chuyển thể kịch 43 2.5 Tổ chức chƣơng trình sân khấu hóa 52 2.5.1 Lựa chọn diễn viên 52 2.5.2 Luyện tập kịch 53 2.5.3 Các phƣơng tiện hỗ trợ 54 2.6 Trình diễn sân khấu 56 2.6.1 Thiết kế chƣơng trình 56 2.6.2 Chƣơng trình biểu diễn 57 2.6.3 Rút kinh nghiệm 57 2.6.4 Rubric đánh giá 57 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích điều kiện thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Điều kiện thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Kết thực nghiệm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 80 3.4.1 Định tính 80 vi 3.4.2 Định lƣợng 80 Kiểm tra để Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế tri thức dần chiếm ƣu quốc gia giới, việc nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục - đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia Trƣớc thay đổi mạnh mẽ thời đại, giáo dục Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ, thực đổi giáo dục, chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm Để đảm bảo đƣợc yêu cầu đó, định phải có thay đổi phƣơng pháp dạy học Khơng cịn lối truyền thụ chiều, áp đặt mà chuyển sang cách tiếp cận vận dụng tri thức, kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho ngƣời học Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 đặc biệt trọng đến hoạt động trải nghiệm học sinh, giúp em có nhiều hội khám phá phát triển thân đƣợc trực tiếp tham gia vào tất hoạt động giáo dục thực tiễn Các em tìm thấy niềm đam mê hứng thú đƣợc kích thích sáng tạo, khơi dậy tiềm năng, phát huy tính cá thể, chủ động, tự giác, tích cực sáng tạo Từ có thêm động lực để học hỏi, phát triển thân Không vậy, học sinh cịn có điều kiện thuận lợi đƣợc tìm hiểu giới xung quanh đƣợc hịa vào mơi trƣờng sống với hoạt động trải nghiệm thực tế Ở đó, em đƣợc đắm chìm vẻ đẹp thiên nhiên, đƣợc khám phá giá trị văn hóa, lịch sử, đƣợc tìm hiểu nét đẹp quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời, … Nhờ vậy, tình cảm cao đẹp nhƣ yêu thiên nhiên, yêu nƣớc, trân quý giá trị dân tộc hay lối sống có trách nhiệm đƣợc bồi dƣỡng vun đắp Bởi vậy, trải nghiệm đƣợc coi định hƣớng giáo dục giai đoạn Sân khấu hóa với vai trị hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn, thể rõ ƣu việc dễ dàng lơi học sinh Hƣớng dẫn: HS thực hành sân khấu hóa tác phẩm GV giao nhiệm vụ: - Nội dung: Chuyển thể trích đoạn văn Chiếc lƣợc ngà hình thức sân khấu hóa - Thời gian: Sau tuần từ giao nhiệm vụ PHẦN 2: THỰC HÀNH SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM CHIẾC LƢỢC NGÀ – NGUYỄN QUANG SÁNG *Hoạt động 1: Chuẩn bị sân khấu hóa a Chia nhóm, xây dựng kế hoạch - Sau đƣợc GV giao nhiệm vụ, lớp chia nhóm, nhóm tập trung thảo luận, bầu nhóm trƣởng, thƣ kí đặt tên nhóm - Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ phân chia nhiệm vụ cho thành viên + Lựa chọn trích đoạn chuyển thể, phân công viết kịch + Lựa chọn diễn viên, tiến hành tập luyện + Chuẩn bị phục trang, đạo cụ, âm thanh, ánh sáng - Ghi chép lại phân chia nhiệm vụ thành “Nhật kí hoạt động nhóm” b Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ theo phân công *Hoạt động 2: Thực sân khấu hóa - Sản phẩm sân khấu hóa đƣợc trình bày vào tiết học Ôn tập văn thuyết minh Thứ tự thuyết trình đƣợc nhóm trƣởng bốc thăm - Mỗi nhóm cử đại diện thuyết trình Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét (khuyến khích việc đặt câu hỏi, phản hồi, phản biện) - Thời gian thuyết trình: 5-7 phút / nhóm 78 *Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Mỗi học sinh thực tự đánh giá sau nhóm thảo luận đánh giá vào Phiếu đánh giá q trình - Các nhóm đánh giá việc trình diễnsản phẩm nhóm bạn vào Phiếu đánh giá sản phẩm Phiếu đánh giá trình bày Xuất sắc = 1.5 điểm; Tốt = điểm; Trung bình = 0.5 điểm; Yếu = điểm - Điểm nhóm trung bình cộng điểm đánh giá nhóm bạn - Điểm cá nhân = (Điểm nhóm đánh giá + Điểm nhóm)/ * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích: Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ - Phương pháp: Thực hành - Thời gian: Về nhà Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Thực hành chuyển thể kịch với HS thực hành viết đƣợc kịch tác phẩm truyện ngắn khác hồn chỉnh chƣơng trình Ngữ văn mà em yêu thích * HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, MỞ RỘNG KIẾN THỨC Sau lớp học: - GV yêu cầu HS tìm hiểu làm tập thu hoạch nhà 3.3 Kết thực nghiệm Trong thời gian làm việc, nhóm hoạt động tích cực, sơi nổi, em hồn thành sản phẩm nhóm Mặc dù sản phẩm chƣa đƣợc trau chuốt nhƣng có cố gắng hoàn thiện áp dụng bƣớc đƣợc học để chuyển thể kịch sân khấu hóa Cuối tiết học, giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm trao quà cho nhóm hoạt động tốt với cá nhân tích cực xây dựng buổi học thành công 79 Tiết học đạt mục tiêu ban đầu đề ra, giúp nghiên cứu có tính ứng dụng thực tế phục vụ việc dạy học Ngữ văn Sản phẩm nhóm học sinh cho thấy kiến thức, kỹ năng, lực, phẩm chất đƣợc hình thành ngƣời học bƣớc đầu Là sở tiền đề cho tiết học sau em có hội thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học khác 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Định tính Kiểm tra khả nhận thức, giải vấn đề đặt học, học, vào tiêu chí: - Mức độ chuẩn bị HS - Khơng khí học - Khả giải vấn đề HS - Thái độ hợp tác HS việc phát biểu xây dựng thực nhiệm vụ học tập (hoạt động nhóm) - Những vấn đề đƣợc trao đổi, giải tiết học - Việc HS nêu thắc mắc, phản biện trƣớc vấn đề chƣa hiểu, băn khoăn, biết chia sẻ suy nghĩ vấn đề đặt học, học với thầy cô, bạn bè 3.4.2 Định lượng Kiểm tra để đánh giá chất lƣợng học tập HS , tiêu chí: - Mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao - Khả vận dụng tri thức học, kinh nghiệm, vốn sống thân để giải tình huống, vấn đề đặt đọc hiểu văn - Khả tổng hợp, khái quát kiến thức hay ý kiến riêng vấn đề đặt 80 Tiểu kết chƣơng Từ quy trình sân khấu hóa tác phẩm, tiến hành thực nghiệm tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), thông qua chuyên đề dạy học lớp Tiết học đƣa số vấn đề khái quát lý thuyết sân khấu hóa, chuyển thể kịch thực hành sân khấu hóa, chuyển thể kịch Qua tạo hứng thú cho học sinh, tạo niềm say mê với mơn Ngữ văn nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Khẳng định lần sức sống tác phẩm giá trị mà chúng mang lại 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cần thiết phải đổi từ nội dung đến phƣơng pháp giảng dạy để tiếp cận định hƣớng Giáo dục đại Nếu nội dung quy định chất gọi tên đƣợc vùng kiến thức cần hình thành phƣơng pháp phƣơng tiện giúp học sinh lĩnh hội Trên đƣờng đó, ngƣời học tự hình thành lực kỹ để thích ứng với nhiệm vụ học tập rèn luyện thân Phƣơng pháp sân khấu hóa – đối tƣợng luận văn hình thức dạy học đại, có hiệu cao, tác phẩm tự Phƣơng pháp đòi hỏi tổng hợp cấc cơng việc, nhiệm vụ Chính thế, ứng dụng phƣơng pháp vào tiết học truyện ngắn đại, ngƣời học không đƣợc thâm nhập vào giới tác phẩm mà tự hình thành hệ thống lực Qua việc nghiên cứu tài liệu tƣ khoa học thân, nhận thấy, việc triển khai phƣơng pháp sân khấu hóa dạy học Ngữ văn nói chung dạy học truyện ngắn đại nói riêng cơng việc hồn tồn có sở hiệu Cụ thể, chƣơng luận văn sở lý luận thực tiễn để tiến hành ứng dụng phƣơng pháp Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đổi toàn ngành, lấy ngƣời học làm trung tâm; từ điểm gặp gỡ tính tồn diện phát triển lực ứng dụng phƣơng pháp sân khấu hóa mục tiêu giáo dục nghiên cứu; từ thực tế giảng dạy mong muốn ngƣời dạy, ngƣời học, nhận thấy, sân khấu hóa phƣơng pháp hồn tồn phù hợp, có tính khả thi cao triển khai dạy học Ngữ văn Nhận thức đƣợc tính cấp thiết tảng sở vững ấy, triển khai cụ thể biện pháp thực phƣơng pháp sân khấu hóa dạy học truyện ngắn đại (chƣơng trình Ngữ văn THCS hành) Trong đó, chúng tơi trình bày cụ thể theo bƣớc trình: từ chuẩn bị, luyện tập 82 đến trình diễn đánh giá Mỗi cơng đoạn có đặc trƣng yêu cầu cụ thể Theo đó, phƣơng pháp sân khấu hóa đƣợc triển khai theo quy trình khép kín Ngƣời học ngƣời dạy có thực hiện, theo dõi đánh giá Để củng cố giải pháp đề ra, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm văn cụ thể hai giáo án: giáo án có sử dụng phƣơng pháp sân khấu hóa khơng sử dụng phƣơng pháp sân khấu hóa Sau đánh giá thực nghiệm, thân tơi nhận thấy có khác biệt kết dạy hai tiết tiêu chí khảo sát Điều đƣợc trình bày chƣơng Bởi vậy, ngƣời viết luận văn cho rằng, phƣơng pháp sân khấu hóa hồn tồn phù hợp giáo viên học sinh nghiêm túc đầu tƣ, thực Khuyến nghị Phạm vi ứng dụng phƣơng pháp sân khấu hóa chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng cịn rộng Chúng mong muốn luận văn tài liệu tham khảo hữu ích để ứng dụng vào dạy học Đồng thời, nguồn tƣ liệu để mở rộng nghiên cứu theo hai hƣớng: rộng cụ thể Rộng tác phẩm tự sự, kịch giai kỳ khác chƣơng trình Ngữ văn phổ thông Cụ thể đƣợc ứng dụng vào tác phẩm 83 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Sử dụng công cụ Rubric đánh giá hoạt động sân khấu hóa mơn Ngữ văn (Tạp chí Dạy học ngày – số kì 2- 11/2020) 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Duyên Anh (2016), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn xuôi thực (Ngữ văn 11, tập một), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Ngữ văn (tập một), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Mỹ Dung (2015) “Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh”, báo An Ninh giới Online Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua “Trăng nơi đáy giếng”, “Cánh đồng bất tận, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đấu, Các loại hình truyện ngắn đại, Luận văn Tiến sĩ Lý thuyết lịch sử văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Hà Minh Đức (2010), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phạm Thị Thanh Hà (2016), Quan niệm đẹp phim hoạt hình Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học (giai đoan 2000 – 2015, trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 12 Mai Hồng (1961), Văn học với điện ảnh, NXB Văn học 13 Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu chiến thuật Đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm 14 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2017) “Chuyển thể liên văn bản”, Tạp chí Khoa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 18 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học, NXB Đại học Sƣ phạm 20 Lê Trí Viễn (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phiếu học tập Phiếu số 1: Gọi tên tác phẩm điểm chung hình thức thể tác phẩm Điểm chung: => Khái niệm: Sân khấu hóa tác phẩm văn học là: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 87 Phiếu số 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Kịch CHIẾC LƢỢC NGÀ (Trích) Cảnh 1: Âm thanh: Tieng bom nổ, tieng súng đạn vang len, tieng máy bay Mỹ; Đạo cụ: Lùm cây; Nhân vật: bé Thu (trƣởng thành) Bác Ba Dẫn chuyện: Trên chiến trƣờng ác liệt, mọt co bé giao lien dan theo mọt chiến sĩ bang qua rung, nấp o goc cay roi lại chạy sang l m cay - Thu (cô bé giao liên): Chien truong ác liẹt quá! Bác theo sát nhé, thuộc địa hình nơi - Bác Ba: Nguy hiem quá! Can thạn - Thu: Bác oi! Bác đoi mọt chút đe kiem tra đuong phía truoc (co bé chạy ve phía truoc nhìn ve ben trái roi lại nhìn ve ben phải) - Bác Ba: The roi con? - Thu : Noi an toàn roi Bác ngoi đay nghỉ ngoi chút bác (cả nguoi lau mo hoi, đạt balo ngoi xuong) - Bác Ba: Mẹt thạt đay (nguoi đọi nhìn co bé lau mo hoi, chot nhu nhạn đieu gì) Sao bác thay cu quen quen Con nguoi o đau? - Thu: (tay chấm mồ hôi, cƣời nói) Dạ! Con o Cù Lao Gieng - Bác Ba: (nghi ngờ) Có phải o quạn Cho Moi, tỉnh Long Xuyên hong? - Thu (co bé mạt tuoi tan): Dạ! Đúng roi bác - Bác Ba: (ngỡ ngàng) Thế… ten gì? - Thu: Con ten Thu - Bác Ba: (ngạc nhiên) Trời! Có phải ba Sáu, má Bình phải khong? - Thu: Dạ! (mạt co bé bat ngo) Vâng, Sao bác biet ba má con? 88 - Bác Ba: (Mạt mung ro) Bác đay! Bác Ba đay nè Con có nhạn bác hong? - Thu: (ngập ngừng) Ơ… Con chào bác - Bác Ba: (nắm chặt tay Thu, lắc mạnh) Trời ơi… Đúng Sáu Con lớn q, cịn nhớ bác khơng (giọng xúc động) Lần ấy, ba bác thăm nhà Vậy mà, mà… (bác Ba đƣa tay quẹt ngang mắt) (Nhạc buồn lên đƣa hai ngƣời lại suy nghĩ khứ) Câu hỏi Trả lời Gạch chân vào chi tiết thể âm thanh, hành động, ngôn ngữ Xác định không gian Lời thoại nhân vật nào? Liệt kê số hành động kịch 89 Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Các bạn học sinh thân mến, môn Ngữ văn môn học quan trọng trình học tập ngƣời Vì vậy, việc thực phƣơng pháp học mẻ để tạo hứng thú cho môn học vấn đề cần thiết Chúng cần giúp đỡ em để tìm hiểu thực trạng hoạt động sân khấu hóa tác phẩm truyện ngắn, từ đƣa giải pháp cải thiện phát huy phù hợp I Thông tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Trƣờng: ……………………………………………………… II Câu hỏi khảo sát: Em hiểu phƣơng pháp “sân khấu hóa tác phẩm văn học”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có thấy hứng thú/ u thích với tiết học phần truyện ngắn môn Ngữ văn không? o Khơng thích o Bình thƣờng o Thích o Rất thích 90 Lí khiến em thích/khơng thích tiết học phần truyện ngắn môn Ngữ văn: o Nội dung o Phƣơng pháp dạy o Phƣơng pháp học o Lí khác……………………………… Các phƣơng pháp thầy/cô sử dụng dạy em học văn học dân gian: Chƣa Hiếm Thỉnh thoảng Ln ln Thuyết trình (bình giảng, phân tích) Đọc diễn cảm Đọc phân vai Hỏi - đáp Diễn kịch (Sân khấu hóa tác phẩm) Tự học có hƣớng dẫn, sử dụng sơ đồ tƣ duy, làm việc theo nhóm, báo cáo dự án Nếu đƣợc tự lựa chọn, em có chọn học phƣơng pháp sân khấu hóa học tác phẩm truyện ngắn khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em tham gia khảo sát!  91 Phiếu dự đánh giá GV PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ (Dành cho giáo viên) Giáo viên giảng dạy: …………………………………………………… Tên bài: …………………………………………………….…………… Lớp: …………………………………………………….……………… Tiết … ngày …………………………………………………………… Nội dung dự giờ: Các thầy vui lịng điền vào Phiếu Dự đánh giá sau trình theo dõi tiết dạy Trong đó, phần Đánh giá mức độ hiệu hoạt động, thầy vui lịng tích vào điểm số : (Rất hiệu quả); (Hiệu quả); (Chƣa hiệu quả); (Không phù hợp) STT TÊN HOẠT ĐỘNG MÔ TẢ CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ 92 ... Sân khấu hóa nhằm phát triển lực học sinh dạy học môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Chƣơng 2: Đề xuất phƣơng pháp sân khấu hóa dạy học truyện ngắn theo định hƣớng phát triển lực học sinh trung học sở: ... biện pháp thực sân khấu hóa dạy học truyện ngắn theo định hƣớng phát triển lực học sinh trung học sở đƣợc đề cập chƣơng II 32 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MAI HOA HIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan