Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HOÁ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HỐ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ sƣ phạm Ngữ văn với đề tài : Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 11 theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Để thực đƣợc luận văn, nỗ lực cố gắng thân, tác giả đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Qua đây, tác giả đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Dƣơng Tuyết Hạnh – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ ân cần tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng ĐHGDĐHQGHN, Ban chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm thầy cô trƣờng ĐHGDĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể khơng sai sót hạn chế Do đó, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Nguyễn Thị Khánh Huyền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Chƣơng trình CT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Sân khấu hóa SKH ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Thiết kế cơng cụ đáng giá việc sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho hoc sinh lớp 11 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thực trạng giáo viên việc sử dụng hình thức sân khấu hóa 33 Biểu đồ 1.2 Thực trạng học sinh việc học truyện ngắn theo hình thức sân khâu hoá 34 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………… iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG 1: CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Khái niệm sân khấu 16 1.1.2 Khái niệm sân khấu hoá 19 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học sử dụng hình thức sân khấu hoá 20 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh học sinh THPT 22 1.1.5 Chƣơng trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 24 1.1.6 Yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 26 1.1.7 Đặc điểm truyện ngắn chƣơng trình THPT 29 1.1.8 Hiệu việc sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn học sinh THPT 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực trạng việc dạy theo hình thức sân khấu hoá trong dạy học truyện ngắn chƣơng trình THPT 32 iv 1.2.2 Thực trạng việc học theo hình thức sân khấu hố truyện ngắn trƣờng THPT 33 Tiểu kết Chƣơng 36 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CÁCH THỨC SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HĨA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 37 2.1 Mục tiêu đề xuất 37 2.2 Nguyên tắc đề xuất 39 2.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 39 2.2.2 Đảm bảo tính tích hợp 42 2.2.3 Đảm bảo tính hệ thống 43 2.2.4 Đảm bảo tính giáo dục 44 2.3 Đề xuất quy trình cách thức sử dụng hình thức sân khấu hoá dạy học truyện ngắn 45 2.3.1 Bƣớc 1: Giáo viên lựa chọn dạy, xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học 45 2.3.2 Bƣớc 2: Hƣớng dẫn học sinh chuyển thể từ truyện ngắn sang kịch sân khấu 61 2.3.3 Bƣớc ba: Góp ý, chỉnh sửa kịch bản, tổ chức cho học sinh luyện tập diễn kịch 78 2.3.4 Bƣớc 4: Tổ chức diễn kịch lớp học tập ngoại khóa 81 2.3.5 Bƣớc 5: Tổ chức đánh giá: 82 Tiểu kết Chƣơng 88 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 89 v 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 108 3.6 Kết thực nghiệm: 108 Tiểu kết Chƣơng 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 KẾT LUẬN 113 KHUYẾN NGHỊ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi phƣơng pháp dạy học xu tất yếu ngành giáo dục nay, đặc biệt việc dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông có bƣớc chuyển rõ rệt Điều này, thể rõ việc thụ động tiếp thu kiến thức chiều, nghĩa học sinh nghe thầy cô giảng ghi chép lại cách thụ động, khơng có sáng tạo linh hoạt, chủ động việc tiếp nhận kiến thức Mọi ngữ liệu, thơng tin, tình liên quan tới học đƣợc giáo viên chuẩn bị trƣớc tới học sinh Tính thụ động làm triệt tiêu sáng tạo học sinh biến em thành máy nghe, máy chép Dạy học theo kiểu nhồi nhét biết mà khơng biết Thì nay, theo định hƣớng giảng dạy môn Ngữ văn chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực, tập trung vào phƣơng pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên ngƣời truyền cảm hứng Từ văn sách giáo khoa (SGK) hành mà trƣớc thầy cô theo lối mịn chiều thuyết trình cho em hay, đẹp giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, em tiếp nhận văn phƣơng pháp dƣới hƣớng dẫn thầy cô Tuy nhiên việc đổi môn Ngữ văn dừng lại việc thay đổi hoạt động học tập nhƣ cho học sinh hoạt động nhóm, cho học sinh làm tập theo chủ đề, số giáo viên có sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, số trƣờng tổ Khoa học Xã hội có tổ chức đêm hội sân khấu hóa tác phẩm văn học…nhƣng số ít, nhiều giáo viên chƣa trọng đến việc thay đổi hình thức dạy học mơn Ngữ văn dẫn đến học sinh dần hứng thú với môn học Đặc biệt bƣớc vào thời kì cách mang 4.0 với ngành khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, khơng q khó hiểu giới trẻ có hƣớng tìm mơn học nhƣ Tiếng Anh, Tin học, Tốn học mà lựa chọn mơn KHXH Đây vấn đề mà nhà giáo dục nhƣ giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trăn trở, quan tâm Đối với môn Ngữ văn, chƣơng trình phổ thơng hành đƣợc xem môn học quan trọng Học văn để làm ngƣời, làm ngƣời mn lồi chỗ có cảm xúc, biết yêu thƣơng đẹp, ghét chê xấu, cảm thông chia sẻ, biết rơi lệ trƣớc nỗi đau, biết cƣời sống…” Nhƣng làm nào, để học sinh biết trăn trở, biết suy tƣ, biết lắng đọng tâm hồn vào tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm văn học, biết sống nhân vật, biết khóc cƣời nhân vật, biết cảm nhận yêu thƣơng, hay, đẹp trang văn, trang thơ ? Một hình thức khơi gợi niềm đam mê hứng thú, tình yêu em mơn Văn để em chủ thể sáng tạo qua hình thức sân khấu hố tác phẩm văn học Với hình thức, phƣơng pháp giúp học sinh tiếp cận văn kĩ nhất, sâu nhất, thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật để nắm bắt biến tấu dù mong manh diễn biến tâm trạng nhân vật, để cảm nhận hiểu đƣợc thông điệp triết lí nhân sinh giá trị nhân văn mà tác phẩm đƣa ra, sau em đƣa lên sân khấu, hoá thân vào nhân vật để lần ghi nhớ kiến thức tác phẩm Hình thức sân khấu hố tác phẩm khơng giúp em có hứng thú, khơi gợi niềm đam mê môn văn với đối tƣợng học sinh Mà giúp em nỗ lực nhập vai, làm để sống với vật, với cảm xúc, suy tƣ, tính cách, cử chỉ, hành động động nhân vật thật Nhìn lại thực trạng việc áp dụng hình thức sân khấu hố tác phẩm văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện ngắn nhà trƣờng phổ thông nay,ta dễ nhận thấy hình thức sân khấu cho học sinh chƣa đƣợc quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội Vũ Văn Hùng (2015), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Duy Khuê (2009), Lý luận sân khấu hóa, Nxb Sân khấu Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Phƣơng Lựu – Trần Đình Sử (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm Tạ Quang Đạo (2019), Báo điện tử Đảng Cộng sản, Sân khấu hố tác phẩm văn học có sức hấp dẫn với học sinh, https://dangcongsan.vn/khoagiao/san-khau-hoa-tac-pham-van-hoc-co-suc-hap-dan-voi-hoc-sinh541897,truy cập ngày 15/3/2020 Hà Minh Đức (2019), Tạp chí Kinh tế- văn hóa thể thao, Sân khấu hóa tác phẩm văn học nhà trường: Cách phát huy sáng tạo?, http://antg.cand.com.vn/kinh-te-van-hoa-the-thao/san-khau-hoa-tac-phamvan-hoc-trong-truong-hoc-cach-nao-phat-huy-sang-tao-540390/, truy cập ngày 10 tháng năm 2020 https://dramaresource.com/teachinh-literacy, Dạy đọc viết qua kịch DvidFamer, truy cập ngày 9/3/2020 10.Trƣơng Mai Hoa (2019), Sân khấu hoá tác phẩm văn học dân gian http://ssh.htu.edu.vn/nghien-cuu/san-khau-hoa-tac-pham-dan-gian%E2%80%93-mot-hinh-thuc-trai-nghiem-sang-tao-van học, truy cập ngày 20 tháng năm 2020 11.http://www.hcmuc.edu.vn/nghe-thuat-dien-xuat-bai-hoc-ve-san-khau-va- 138 lam-nguoi.html, truy cập ngày 15 tháng năm 2020 12.https://vnexpress.net/tag/chuyen-gia-giao-duc-146086,MiriamPlotinssky, truy cập ngày 25 tháng năm 2020 13.Nguyễn Văn Lự (2019), Tạp chí Văn hóa, Sân khấu hố tác phẩm văn học nào?https://vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/san-khau-hoa-tac-phamvan-hoc-the-nao-c657-192021.aspx, truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2020 14.Nguyễn Hiếu (2019), Báo Giáo dục thời đại, Môn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, https://giaoducthoidai.vn/traodoi/mon-ngu-van-trong-chuong-trinh-gdpt-moi-3775173.html, truy cập ngày 26/8/2010 15.Lã Hồng Minh ( 2013-2014), Trƣờng THPT Bảo Thắng- Lào Cai, Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp hoạt động ngoại khóa nhằm tăng hứng thú học văn học dân gian cho học sinh lớp 10, https://text.xemtailieu.com/tailieu/skkn-tich-hop-ngoai-khoa-nham-tang-hung-thu-hoc-tap-phan-vhdgcho-hoc-sinh-lop-10-266273.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2020 16.Nhóm Ngữ văn, THPT Minh Quang (2019), Ứng dụng phương pháp sân khấu hố tác phẩm văn học mơn Ngữ văn, http://thptminhquang.edu.vn/thu-vien/kinh-nghiem-day-va-hoc/ung-dungphuong-phap-san-khau-hoa-tac-pham, truy cập ngày 25/10/2020 17.Nguyễn Thị Minh Phƣợng ( 2018), Tạp chí Giáo dục thời đại, Hấp dẫn giảng hình thức sân khấu hố, https://giaoducthoidai.vn/traodoi/hap-dan-bai-giang-bang-hinh-thuc-san-khau-hoa-3765474.html, truy cập 15/8/2020 18.Đỗ Ngọc Thống (2019), Báo Khoa học & Đời sống, Sân khấu hóa cảnh nhạy cảm - cần trình độ để biết điểm dừng https://khoahocdoisong.vn/pgsts-do-ngoc-thong-san-khau-hoa-canh-nhay-cam-can-trinh-do-de-bietdiem-dung-120661.html, truy 139 cập ngày 15/8/2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Giáo viên thực trạng việc dạy học theo hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học cho học sinh lớp 11 nhà trường Trung học phổ thơng PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính thƣa thầy cô! Chúng đến từ trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài : Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 11 theo yêu cầu Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Để có đƣợc liệu thực tế phục vụ cho việc thực hiện đề tài, mong nhận đƣợc giúp đỡ quý thầy cô việc trả lời câu hỏi dƣới (đánh dấu X điền thêm thông tin vào phiếu trả lời) Mọi thông tin thu đƣợc nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đảm bảo làm sáng rõ tính khả thi đề tài.Sự giúp đỡ quý thầy cô góp phần làm cho đề tài chúng tơi nghiên cứu thành công hơn! Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên: từ 1- năm: Từ 5- 10 năm Trên 10 năm: B Nội dung khảo sát: thực trạng việc dạy học theo hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 11 nhà trƣờng Trung học phổ thông Thầy có biết/ nghe hình thức sân khấu hóa dạy học mơn Ngữ văn chƣa? Chƣa nghe Có nghe nhƣng khơng hiểu Biết chút Biết rõ Xin thầy cho biết mức độ sử dụng hình thức sân khấu hóa tác phẩm q trình dạy học mình: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Thầy vui lịng cho biết quan điểm mức độ cần thiết việc sử dụng hình thức sân khấu hóa việc dạy học môn Ngữ văn: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không cần thiết Thầy cô vui lịng cho biết quan điểm vai trị, hiệu việc sử dụng hình thức sân khấu hóa q trình dạy học mơn Ngữ văn thang đo: 1= không đồng ý = đồng ý phần = đồng ý hoàn toàn STT Quan điểm tác động việc sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học Ngữ văn Sử dụng hình thức SKH dạy học Ngữ văn giúp HS hứng thú với học Sử dụng hình thức SKH dạy học Ngữ văn tạo khả lớn cho việc lấy HS làm trung tâm học tập tích cực SKH giúp HS phát triển lực sáng tạo, lực Mức độ đọc, viết, lực tƣ duy, lực ngơn ngữ lực trình diễn sân khấu Sử dụng hình thức sân khấu hóa làm học sinh phân tâm , ý đến nội dung học Sử dụng hình thức sân khấu hóa khiến cho giảng mơn Ngữ văn chiều sâu kiến thức khơng khí văn chƣơng Việc chuẩn bị giảng tốn nhiều thời gian Khác Thầy vui lịng đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng hình thức SKH nội dung dạy học mức độ yêu thích sử dụng SKH vào việc dạy học môn Ngữ văn: Mức độ thường xuyên: = không bao giờ, =hiếm khí, = thỉnh thoảng, = thường xuyên, 5= thường xuyên Mức độ yêu thích: = khơng thích, = khơng thích lắm, = bonhf thường = thích, 5= thích Mức độ thƣờng xuyên tham gia Nội dung Mức độ yêu thích Dạy học văn truyện ngắn Dạy học văn thơ Dạy học văn kịch Dạy học văn kí Khác… Thầy vui lịng cho biết cách thức sử dụng hình thức SKH theo thang đo lƣờng dƣới đây: = không sử dụng = khi, = thỉnh thoảng, = thường xuyên Mục đích tần suất sử dụng hình thức SKH STT Mức độ 1 Sử dụng thƣờng xuyên tất tiết học Sử dụng tiết học ngoại khóa Chỉ sử dụng hình thức SKH tác phẩm kịch Sử dụng hình thức SKH tiết dự giờ, thỉnh giảng Sử dụng hình thức SKH chƣơng trình thi Khác… Xin thầy cho biết thuận lợi khó khăn sử dụng hình thức SKH vào việc dạy học môn Ngữ văn …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh nhận thức việc sử dụng hình thức sân khấu hóa việc học môn Ngữ văn PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Chúng tơi nhóm nghiên cứu Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tìm hiểu đề tài : Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho sinh lớp 11 theo yêu cầu chương trình Giáo dục Phổ thông (minh họa truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) Nhằm mục đíc nâng cao chất lƣơng dạy học Ngữ văn phát triển tồn diện lực học sinh Để có liệu thực tế phục vụ cho việc thực đề tài, mong nhận đƣợc giúp đỡ em Bằng việc trả lời câu hỏi dƣới (đánh dấu X điền thêm thông tin vào phần trả lời) Mọi thông tin thu đƣợc nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đƣợc đảm bảm tính bảo mật Sự giúp đỡ chân thành, nhiệt thành em góp phần làm cho đề tài nghiên cứu thành công hơn! Trân trọng cảm ơn em! A Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Lớp:………………………………………………………………………… Trƣờng……………………………………………………………………… Học lực: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu B Nội dung khảo sát Thực trạng nhn thức phƣơng pháp SKH vào dạy học môn Ngữ văn Em có biết/ nghe cách dạy học theo phương pháp Sân khấu hóa? a) Chƣa nghe b) Có nghe nhƣng khơng hiểu c) Biết chút d) Biết rõ Em vui lòng cho biết đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng phƣơng pháp SKH vào dạy học môn Ngữ văn Rất cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Không cần Không thiết cần thiết Em vui lịng cho biết quan điểm tác động SKH trình học tập môn Ngữ văn thân thang đo sau: STT Sự tác động CNTT việc học học sinh Sử dụng skh dạy học giúp em hứng thú với học Sử dụng đƣợc skh dạy học giúp em hiểu ln tích cực học Bài học đƣợc sử dung skh bớt nhàm chán dễ hiểu Skh giúp khắc sâu kiến thức Sử dụng skh làm em phân tâm, ý tới học, không tiếp thu đƣợc kiến thức Khác… Mức độ Em cho biết quan điểm việc sử dụng hình thức SKH Hình thức tốt, tơi sử dụng thường xuyên thời gian tới Hình thức tốt, thử nghiệm số lần thời gian tới Hình thức tốt khơng phù hợp với mơn học Hình thức tốt khó khăn thực Hình thức dạy học truyền thống ổn Hình thức khơng tốt khơng khả thi Cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 3: Phiếu khảo sát giáo án Sân khấu hóa tác phẩm văn học PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào quý thầy cô! Chúng đến từ trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho sinh lớp 11 theo u cầu chương trình Giáo dục Phổ thơng (minh họa truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) Với đề tài xây dựng giáo án dạy học Sân khấu hóa phẩm văn học cho học sinh Trung học phổ thông nhằm hƣớng hƣớng dẫn cho học sinh cách chuyển thể tác phẩm văn học sang sang sân khấu Kính mong quý thầy cô đánh giá mức độ khả thi giáo án đƣợc thiết kế nhằm giúp đỡ đề tài đƣợc hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Họ tên…………………………………… Đơn vị công tác……………………………… Tiêu chí Mức độ phù hợp mục tiêu mà giáo án hƣớng đến với hoạt động GV HS Mức độ phù hợp nội dung đƣợc thiết kế giáo án phù hợp với lực học sinh THPT Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng để Mức độ đánh giá tổ chức hoạt động học sinh Mức độ phù hợp câu hỏi giáo án phù hợp với lực học sinh THPT Mức độ hợp lí đa dang hoạt động học tập đƣợc Gv triển khai kế hoạch dạy học Mức độ vận dụng phù hợp lực học sinh THPT Mức độ hợp lí hoạt động với lực học sinh Mức độ khả thi giáo án với việc triển khai dạy học THPT Phụ lục 4: Phiếu điều tra kết thực nghiệm sư phạm hiệu việc sử dụng hình thức sân khấu hóa việc dạy học môn Ngữ văn Nhà trường THPT PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN Đề tài: Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 11 theo yêu cầu Chương trình Giáo dục Phổ thơng I Thời gian khảo sát: Từ 20/3/2020 đến 20/10/2020 II Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11D3, 11D2 trƣờng THPT Quang Trung-Hà Đông III Phạm vi khảo sát: Học sinh lớp trƣờng THPT Quang Trung -Hà Đông thông qua tiết dạy sử dụng hình thức sân khấu hóa minh họa qua tác phẩm Chữ người tử tù chương trình Ngữ văn 11 IV Phương pháp khảo sát: - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thống kê V Nội dung kết khảo sát: Đề bài: Gv yêu cầu học sinh nêu khái niệm sân khấu hóa tác phẩm? Hiệu hình thức việc tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT? Thông qua tiết giảng lý thuyết khái niệm sân khấu hóa tác phẩm dựa việc trƣớc- trong-sau đọc -tìm hiểu tác phẩm Chữ ngƣời tử tù Nguyễn Tuân Với định hƣớng các bƣớc quy trình sân khấu hóa tác phẩm GV u cầu học sinh hai lớp thực nghiệm đối chững chọn kiện tình Chữ ngƣời tử tù chuyển thể thành kịch sân khấu hóa ? Số lƣợng học sinh tham gia làm : 95 (Ở lớp 11) Kết cụ thể nhƣ sau: Kết thực nghiệm Loại nhóm Lớp Số HS Giỏi Khá HS Trung bình HS Yếu, Số HS HS Khảo sát 11D2 45 11 24 13 28 24 53 Khảo sát 11D3 50 12 18 35 70 80 60 40 20 Giỏ i Trung Bình Khá Lớp 11D2 11D3 Lớp Yếu, PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI THỰC HIỆN Đề tài: Sử dụng hình thức sân khấu hóa dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 11 theo yêu cầu Chương trình Giáo dục Phổ thông I Thời gian khảo sát: Từ 20/3/2020 đến 20/10/2020 II Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11D3, 11D2 trƣờng THPT Quang Trung-Hà Đông III Phạm vi khảo sát: Học sinh lớp trƣờng THPT Quang Trung -Hà Đông thông qua tiết dạy sử dụng hình thức sân khấu hóa minh họa qua tác phẩm Chữ ngƣời tử tù chƣơng trình Ngữ văn 11 IV.Phương pháp khảo sát: - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thống kê V.Nội dung kết khảo sát: Căn vào kết thu đƣợc từ hai kiểm tra hai lớp học sinh 11D2 11D3 Lớp thực nghiệm 11D2 có 45HS, lớp đối chứng 11D3 có 50 HS; nhận định việc áp dụng sử dụng hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học giúp em học sinh chủ động, sáng tạo, phát huy đƣợc lực nghệ thuật, lực diễn xuất, lực tƣ duy, định hƣớng nghề nghiệp… Đề bài:Thông qua tiết giảng lý thuyết khái niệm sân khấu hóa tác phẩm dựa việc trước- trong-sau đọc -tìm hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Với định hướng các bước quy trình sân khấu hóa tác phẩm GV yêu học sinh hai lớp thực nghiệm đối chững chọn kiện tình Chữ người tử tù chuyển thể thành kịch sân khấu hóa ? Số lƣợng học sinh làm bài: 95 (Ở lớp 11) Kết cụ thể nhƣ sau: Kết thực nghiệm Loại nhóm Số Lớp hs Giỏi Số hs % Khá Trung bình Yếu, Số hs % Số hs % Số hs % Thực nghiệm 11D2 45 23 51 20 44,4 4,4 Đối chứng 12 24 18 36 20 40 11D3 50 Chart Title 60 50 40 30 20 10 Giỏ i Kh Thực nghiệm Trung bình Đối chứng Yếu, ... QUY TRÌNH CÁCH THỨC SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HĨA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO U CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 2.1 Mục tiêu đề xuất Chƣơng trình giáo dục phổ. .. 36 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CÁCH THỨC SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 37 2.1 Mục tiêu đề...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HOÁ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG