Tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp

106 21 0
Tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HOA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HOA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Thể HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT Tổ chức quan công tố - tiền thân Viện kiểm sát từ năm 1946 đến 1960 1.1.1 Về thẩm quyền quan công tố giai đoạn 1945 đến 1958 1.1.2 Về mối quan hệ quan công tố với quan tố tụng khác giai đoạn 1945 đến 1958 1.2 Vị trí, chức Viện cơng tố 1.2.1 Vị trí Viện công tố 1.2.2 Về chức Viện công tố 1.2.3 Về tổ chức máy Viện công tố 1.3 Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960 đến năm 2002 1.4 Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2002 đến 12 1.5 Khái quát số Viện kiểm sát (Viện công tố) giới 26 1.5.1 Viện kiểm sát nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 26 1.5.2 Viện kiểm sát Liên bang Nga 32 1.5.3 Viện công tố Hồng gia Anh 37 1.5.4 Cơ quan cơng tố Hoa K Chng 2: 40 thực trạng tổ chức hoạt động hệ 46 thống viện kiểm sát nhân d©n 2.1 Tổ chức Viện kiểm sát 46 2.2 Hoạt động Viện kiểm sát 51 Chương 3: 54 PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP 3.1 Quan điểm đạo, yêu cầu việc tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp 54 3.2 Về vị trí, chức Viện kiểm sát máy nhà nước 55 3.3 Về vai trò Viện kiểm sát giải vụ, việc dân 59 3.4 Về vai trò, nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 60 3.5 Về tên gọi Viện kiểm sát cấp 64 3.6 Về hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cấp 64 3.7 Về cấu tổ chức Viện kiểm sát cấp 66 3.8 Vấn đề bảo đảm lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân cấp Viện kiểm sát 68 3.9 Các giải pháp thức 71 3.10 Những vấn đề đặt đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp 78 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tớnh cấp thiết đề tài Cải cỏch Viện kiểm sỏt nhõn dõn nội dung quan trọng cải cỏch mỏy nhà nước núi chung cải cỏch tư phỏp núi riờng nhằm mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa Trong năm gần đõy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tõm đến việc đổi tổ chức hoạt động cỏc quan tư phỏp, đú cú Viện kiểm sỏt nhõn dõn Cỏc chủ trương cải cỏch tư phỏp Đảng ta thể cỏc văn kiện Đảng qua cỏc kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX X Đặc biệt, Bộ Chớnh trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 Thực Nghị số 49NQ/TW Bộ Chớnh trị, ngày 22/2/2006, Ban Chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp Trung ương ban hành Kế hoạch số 05-KH/CCTP, giao cho Ban Cỏn Đảng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chủ trì thực nhiệm vụ nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh tổ chức mỏy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sỏt tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp; chuẩn bị điều kiện để xếp tổ chức mỏy Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp cho phự hợp với việc đổi mụ hỡnh tổ chức Tòa ỏn theo thẩm quyền xột xử thực sau năm 2010 Qua tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát gần 50 năm qua cho thấy, kết việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát góp phần tích cực vào thắng lợi vĩ đại công xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, qua 20 năm đổi toàn diện, tình hình kinh tế, trị, xã hội, pháp lý có thay đổi nhanh chóng sâu sắc, tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nói riêng bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật tình hình Chính chọn đề tài "Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Các chủ trương cải cách tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân thể văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX X Đặc biệt Nghị Đảng cải cách tư pháp Nghị số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nghị xác định nhiều định hướng quan trọng, toàn diện cho việc xây dựng hệ thống pháp luật chương trình cải cách tư pháp Bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chun khảo TS Khuất Văn Nga với Viện kiểm sát nhân dân vững bước đường cải cách tư pháp, Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 Các tạp chí kiểm sát năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 phần đề cập đến nội dung đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ, mục đích, phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu, tìm hiểu Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp cần thiết nhằm thực cách kịp thời, đầy đủ, nghiêm túc chủ trương Đảng cải cách tư pháp nói chung cải cách quan Viện kiểm sát nhân dân nói riêng theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị, góp phần hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong khuôn khổ đề tài luận văn mình, tác giả tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn từ 1945 đến Trải qua 60 năm tồn trưởng thành phát triển thực nhiều nội dung cải cách tư pháp Từ đưa đề xuất kiến nghị nội dung đổi vị trí, vai trị, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Là chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền có ngành kiểm sát nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Cách tiếp cận đề tài hướng nghiên cứu đề tài có đóng góp định vào việc nghiên cứu chủ trương Đảng cải cách tư pháp nói chung cải cách Viện kiểm sát nhân dân nói riêng - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học người quan tâm việc nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sự đời phát triển Viện kiểm sát Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Chương 3: Phương hướng xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân theo tinh thần cải cách tư pháp Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 1.1 TỔ CHỨC CƠ QUAN CÔNG TỐ - TIỀN THÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1960 Với khởi nghĩa tháng năm 1945, nước ta giành độc lập Tuy nhiên, phải đối phó với lực thù địch, thù giặc chống phá liệt, reo rắc tư tưởng hồi nghi kích động bạo lực Chưa thời kỳ cách mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều lực, đảng phái trị giai đoạn 1945 - 1946 Đứng trước diễn biến phức tạp tình hình cách mạng hệ thống quan tư pháp nói chung quan giao thực quyền cơng tố nhà nước nói riêng tổ chức đa dạng, linh hoạt phục vụ nhiệm vụ cách mạng, phát triển ngành công tố từ năm 1945 đến trước 1958 chủ yếu gắn liền với trình xây dựng phát triển ngành Tịa án Ngày 13/9/1945 Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 33c việc thành lập Tòa án quân - sở pháp lý Nhà nước dân chủ nhân dân đánh dấu đời hệ thống Tòa án, đồng thời văn pháp lý quy định tổ chức hoạt động quan cơng tố máy nhà nước ta Tịa án quân tổ chức khắp ba miền Bắc - Trung - Nam diện tổ chức công tố quyền công tố Về chức công tố, Điều V Sắc lệnh 33C quy định rõ: "Đứng buộc ủy viên quân hay ủy viên Ban trinh sát" Một công cáo ủy viên định truy tố người xét xử Tòa án thực buộc tội trước Tòa án Như lần chức công tố nhà nước quy định văn pháp lý người đứng đầu Nhà nước Việt Nam dân chủ ban hành Nội dung quyền công tố theo quy định Sắc lệnh đưa người phạm tội xét xử Tòa án thực việc buộc tội trước Tịa án Ngày 17/11/1950 Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 155 thay tất Sắc lệnh ban hành trước Tòa án quân Về thẩm quyền: Tòa án quân quyền xét xử tất tội phạm xảy trước sau ngày 19/8/1945 xâm hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, trừ tội phạm binh sĩ thực Tịa án binh xét xử Theo chức cơng tố giao cho Cơng tố ủy viên Phó cơng tố ủy viên phụ trách việc buộc tội Bên cạnh việc thiết lập hệ thống Tòa án quân Tòa án binh để xét xử tội phản cách mạng, tội vi phạm trật tự quân đội việc thành lập Tòa án thường để xét xử tội phạm vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ nhà nước bảo vệ nhân dân cần thiết Ngày 24/1/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 13 việc tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán (trong có Thẩm phán buộc tội); ngày 17/4/1946 Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 51 ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhiệm vụ nhân viên Tịa án; ngày 20/7/1946 Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 131 bổ sung Sắc lệnh số 51, thẩm quyền tổ chức máy Tịa án thường có Tịa sơ cấp, Tòa đệ nhị cấp, Tòa thượng thẩm Cơ quan cơng tố tổ chức Tịa đệ nhị cấp Tịa thượng thẩm, tạo thành đồn thể độc lập với Thẩm phán xét xử Phiên tòa sơ thẩm khơng có chức danh Biện lý hay đại diện quan công tố, Thẩm phán vừa làm nhiệm vụ buộc tội vừa làm nhiệm vụ xét xử, Lục giữ bút ký biên án từ Tòa đệ nhị cấp có Chánh án, Dự thẩm, Chánh lục Thư ký giúp việc; Tịa thượng thẩm có Chánh hay Chánh án phòng giữ vai trò chủ toạ hai Hội thẩm Chưởng lý, Phó chưởng lý Tham lý ngồi ghế Công tố viên, giữ quyền công tố Vỡ vậy, mặt tổ chức, hoạt động Viện kiểm sỏt nước ta phải đổi theo định hướng: "Vừa theo nguyờn tắc song trựng trực thuộc, vừa theo nguyờn tắc tập trung lónh đạo thống Ngành nghiệp vụ" tức cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm địa phương (hoặc khu vực) chịu lónh đạo cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhõn dõn địa phương cựng cấp (hoặc khu vực) để phục vụ yờu cầu chớnh trị địa phương đấu tranh phũng, chống tội phạm, vừa chịu quản lý, đạo nghiệp vụ Viện kiểm sỏt cấp trờn Riờng cỏc Viện kiểm sỏt phỳc thẩm Viện kiểm sỏt thượng thẩm hoạt động theo nguyờn tắc tập trung lónh đạo thống Ngành Xuất phỏt từ thực tiễn hoạt động thực chức thực hành quyền cụng tố chức kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương nước ta từ trước đến cho thấy: "Nguyờn tắc song trựng" thực cú hiệu trờn thực tế Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc địa phương khụng bỏo cỏo kết cụng tỏc, khụng tranh thủ lónh đạo, đạo Cấp uỷ địa phương khụng tranh thủ hỗ trợ kinh phớ hoạt động, đạo Hội đồng nhõn dõn địa phương cựng cấp việc yờu cầu cỏc quan tư phỏp địa phương cựng cấp khắc phục, sửa chữa cỏc việc làm vi phạm phỏp luật hoạt động tư phỏp thỡ cỏc kiến nghị, khỏng nghị Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương trở nờn ớt hiệu quả, ớt cú tỏc dụng giỏo dục, phũng ngừa sõu rộng trờn địa bàn Vỡ vậy, cần tiếp thu hạt nhõn hợp lý Viện cụng tố nước ta thành lập vào trước năm 1960 để xỏc định mối quan hệ Viện kiểm sỏt địa phương với Hội đồng nhõn dõn cựng cấp Viện kiểm sỏt cấp trờn quan hệ song trựng trực thuộc Thứ ba, trường hợp Toà ỏn sơ thẩm khu vực thành lập huyện thỡ việc thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực gặp khú khăn, vướng mắc gỡ? 90 Theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị xỏc định: "Viện kiểm sỏt nhõn dõn tổ chức phự hợp với hệ thống tổ chức Toà ỏn" theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị xỏc định: Tổ chức hệ thống Toà ỏn theo thẩm quyền xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh, gồm: + Toà ỏn sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành chớnh cấp huyện + Toà ỏn phỳc thẩm cú nhiệm vụ chủ yếu xột xử phỳc thẩm xột xử sơ thẩm số vụ ỏn + Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực cú nhiệm vụ xột xử phỳc thẩm + Toà ỏn nhõn dõn dõn tối cao cú nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xột xử, hướng dẫn ỏp dụng thống phỏp luật, phỏt triển ỏn lệ xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm Từ tổ chức hệ thống quan Toà ỏn, cú quan điểm cho rằng, Viện kiểm sỏt quy định thành cấp phự hợp với hệ thống Toà ỏn gồm cú: + Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực đơn vị hành chớnh cấp huyện tương ứng với Toà ỏn sơ thẩm khu vực đơn vị hành chớnh cấp huyện + Viện kiểm sỏt phỳc thẩm tương ứng với Toà ỏn phỳc thẩm; + Viện kiểm sỏt thượng thẩm khu vực tương ứng với Toà thượng thẩm; + Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao tương ứng với Toà ỏn nhõn dõn tối cao Chỳng tụi tỏn thành việc cỏc Viện kiểm sỏt phỳc thẩm thượng thẩm khu vực thành lập theo cấp xột xử cho phự hợp với hệ thống 91 Toà ỏn Riờng việc thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực, theo quan điểm chỳng tụi cần nghiờn cứu giải cỏc khú khăn, vướng mắc sau đõy: + Hoạt động điều tra thực theo thẩm quyền lónh thổ nờn chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra phải theo đơn vị hành chớnh lónh thổ đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống vi phạm, tội phạm sỏt hợp với tỡnh hỡnh chớnh trị địa phương Cụ thể thẩm quyền truy tố, Viện kiểm sỏt cũn thực chức kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trước khởi tố điều tra kiểm sỏt hoạt động tin bỏo, tố giỏc tội phạm địa bàn (trỏnh bỏ lọt tội phạm), kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động khỏm nghiệm trường tử thi trước khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can vụ ỏn khởi tố điều tra mà việc bỏm sỏt đạo hoạt động điều tra khụng gắn kết theo thẩm quyền lónh thổ khú tăng cường trỏch nhiệm cụng tố hoạt động điều tra kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật việc tạm giam, tạm giữ, thi hành ỏn hỡnh sự, thi hành ỏn treo v.v Nếu thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực (liờn địa bàn quận - huyện) khú khăn thực tốt cụng tỏc + Hiện nay, hầu hết cỏc Viện kiểm sỏt cấp huyện sau tăng thẩm quyền đảm nhận hầu hết cỏc vụ ỏn lớn, phức tạp phỏt sinh địa bàn thuộc thẩm quyền điều tra cấp tỉnh - thành phố trước đõy Nếu thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực ảnh hưởng lớn cụng tỏc thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động điều tra liờn địa bàn quận - huyện, kiểm sỏt việc chấp hành phỏp luật nhà tạm giữ, trại tạm giam liờn địa bàn quận - huyện kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật việc quản lý, chấp hành hỡnh phạt tự liờn địa bàn quận - huyện Do đú, khú khăn thực việc tăng cường trỏch nhiệm cụng tố hoạt động điều tra thực tốt chế cụng tố gắn với điều tra 92 + Sự đời quan Viện kiểm sỏt phõn định chức điều tra tội phạm với chức truy tố tội phạm, cũn thẩm quyền điều tra theo lónh thổ luụn gắn với thẩm quyền kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật quan Viện kiểm sỏt hoạt động điều tra, truy tố thẩm quyền truy tố luụn gắn với thẩm quyền xột xử sơ thẩm theo cấp xột xử Toà ỏn nờn khụng cần thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực vỡ khụng ảnh hưởng đến hoạt động truy tố Viện kiểm sỏt Toà ỏn sơ thẩm khu vực + Chỳng tụi nhận thấy việc Viện cụng tố nước ta thành lập trước năm 1960 thể nhiều hạt nhõn hợp lý là: Tổ chức Viện cụng tố giai đoạn tổ chức song song với hệ thống Toà ỏn, trừ Viện cụng tố phỳc thẩm tổ chức độc lập theo khu vực, Viện cụng tố cỏc cấp tổ chức gắn liền với hệ thống hành chớnh cấp Trung ương, tỉnh, huyện Nội dung cần phải tiếp thu kế thừa hoàn chỉnh cho phự hợp tỡnh hỡnh nước ta Hiện nay, chỳng tụi nhận thấy cú số quan điểm chưa nhận thức đỳng đắn tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị "Toà ỏn sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành chớnh cấp huyện" khụng phải thành lập đồng khắp cỏc địa bàn quận - huyện cho đỳng tờn gọi theo cấp xột xử Toà ỏn sơ thẩm khu vực Qua cỏc hội thảo cải cỏch tư phỏp Thành phố Hồ Chớ Minh mà Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh giao nhiệm vụ xõy dựng đề ỏn thành lập Toà sơ thẩm khu vực Thành phố Hồ Chớ Minh chỳng tụi nhận thấy cú cỏc ý kiến nờu sau: + í kiến thứ nhất: Mỗi Tồ ỏn nhõn dõn quận - huyện Thành phố Hồ Chớ Minh (cú 24 đơn vị) trở thành 24 Toà sơ thẩm khu vực Cơ sở cho việc đề xuất dựa trờn số lượng ỏn cỏc loại (hỡnh sự, dõn ) mà đơn vị giải 93 + í kiến thứ hai: Nhập Toà ỏn nhõn dõn quận - huyện thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực, Thành phố Hồ Chớ Minh (cú 24 đơn vị) trở thành 08 Toà ỏn sơ thẩm khu vực Vớ dụ nhập Toà ỏn nhõn dõn cỏc quận 1, 3, trở thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực Nhập Toà ỏn nhõn dõn cỏc quận 2, quận quận Thủ Đức trở thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực… Cơ sở cho việc đề xuất dựa trờn số lượng ỏn cỏc loại (hỡnh sự, dõn sự…) dựa vào số lượng dõn số biờn chế nhõn để nhập Toà ỏn nhõn dõn cỏc quận - huyện thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực + í kiến thứ ba: Tồ ỏn sơ thẩm khu vực thành lập phải dựa trờn tỉ lệ ỏn tăng thẩm quyền, ỏn hỡnh sự, vỡ qua thời gian thực tăng thẩm quyền thỡ tỉ lệ tăng 20% so với trước tăng, cũn dựa trờn tỉ lệ số lượng ỏn dõn khụng chớnh xỏc vỡ ỏn dõn thụ lý sau đú đỡnh - tạm đỡnh (coi tớnh vào số giải quyết) thụ lý lại tớnh thành thụ lý nờn số liệu khụng chớnh xỏc tỉ lệ ỏn dõn sau tăng thẩm quyền (ỏn cú yếu tố nước ngoài) thụ lý ớt nờn việc thành lập Toà ỏn sơ thẩm khu vực theo hai ý kiến nờu trờn (24 Toà ỏn sơ thẩm khu vực Toà ỏn sơ thẩm khu vực) chưa phự hợp mà phải phõn nửa số lượng cỏc Toà ỏn nhõn dõn quận huyện Thành phố Hồ Chớ Minh thành Toà ỏn sơ thẩm khu vực Như vậy, theo đề xuất thỡ Thành phố Hồ Chớ Minh cú Toà ỏn sơ thẩm khu vực Thứ tư, vấn đề đảm bảo chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra mối quan hệ Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực (nếu thành lập) gắn với hoạt động điều tra theo đơn vị hành chớnh (thẩm quyền lónh thổ) nào? Theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chớnh trị xỏc định: "Trước mắt, tiếp tục thực mụ hỡnh tổ chức Cơ quan điều tra theo phỏp luật hành; nghiờn cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới 94 tổ chức lại cỏc Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ cụng tỏc trinh sỏt hoạt động điều tra tố tụng hỡnh sự" Theo quan điểm chỳng tụi, nờn cú cấp điều tra là: + Cơ quan điều tra cấp Trung ương + Cơ quan điều tra cấp tỉnh - thành phố + Cơ quan điều tra cấp quận - huyện Nếu vậy, cú cấp Viện kiểm sỏt tương ứng là: + Viện kiểm sỏt tối cao thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động điều tra Cơ quan điều tra cấp Trung ương uỷ quyền truy tố cho quan Viện kiểm sỏt cấp tỉnh - thành phố đưa vụ ỏn truy tố, xột xử sơ thẩm Toà ỏn phỳc thẩm tỉnh, thành phố + Viện kiểm sỏt cấp tỉnh, thành phố thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động điều tra Cơ quan điều tra cấp tỉnh - thành phố + Viện kiểm sỏt cấp quận, huyện (hoặc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực) thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động điều tra Cơ quan điều tra cấp quận, huyện Khú khăn, vướng mắc đặt cho Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực (liờn địa bàn quận - huyện) phức tạp, phõn tớch phần trờn Thứ năm, vấn đề đảm bảo lónh đạo cấp uỷ Đảng địa phương theo đơn vị hành chớnh hệ thống Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực nào? Tại tiểu mục 2.8 mục Phần II Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị xỏc định: Đảng lónh đạo chặt chẽ hoạt động tư phỏp cỏc quan tư phỏp chớnh trị, tổ chức cỏn bộ; khắc phục tỡnh trạng cấp uỷ 95 Đảng buụng lỏng lónh đạo can thiệp khụng đỳng vào hoạt động tư phỏp… Phõn cụng đồng cấp uỷ viờn cú trỡnh độ, lực, uy tớn lĩnh bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện kiểm sỏt Chỏnh ỏn Toà ỏn cỏc cấp Xõy dựng hồn thiện chế lónh đạo cấp uỷ Đảng việc đạo giải vụ, việc quan trọng, phức tạp; chế phối hợp làm việc cỏc tổ chức đảng với cỏc quan tư phỏp cỏc ban, ngành cú liờn quan theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe bỏo cỏo cho ý kiến định hướng cụng tỏc tư phỏp Xỏc định rừ trỏch nhiệm tập thể cỏ nhõn cấp uỷ viờn lónh đạo, đạo cụng tỏc tư phỏp [11] Chỳng tụi nhận thấy từ cú Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 thỡ lónh đạo cấp uỷ Đảng địa phương cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện thời gian qua sõu sỏt Cấp uỷ Đảng địa phương thường xuyờn quan tõm đạo cỏc quan tư phỏp quỏn triệt tổ chức thực nghiờm tỳc, đồng thời bỏo cỏo kết thực cỏc trọng tõm cụng tỏc tư phỏp việc thực nhiệm vụ chớnh trị giao; củng cố kiện toàn tổ chức mỏy, đào tạo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ lực cho đội ngũ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn Hàng năm, Cấp uỷ cú bỏo cỏo kết cụng tỏc cải cỏch tư phỏp đề nhiệm vụ trọng tõm năm tới Sự lónh đạo cấp uỷ cỏc Viện kiểm sỏt ổn định Tuy nhiờn, thời gian tới, thành lập Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực thỡ khú khăn, vướng mắc đặt cấp uỷ lónh đạo hai quan việc cấu vào cấp uỷ Viện trưởng Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực Chỏnh ỏn Toà ỏn sơ thẩm khu vực Thứ sỏu, vấn đề đảm bảo giỏm sỏt nhõn dõn thụng qua Mặt trận Tổ quốc quận - huyện cỏc đoàn thể Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực nào? 96 Tại tiểu mục 2.5 mục Phần II Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị xỏc định: " Mặt trận Tổ quốc cỏc thành viờn tập trung làm tốt cụng tỏc động viờn nhõn dõn phỏt hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư phỏp, qua đú kiến nghị với cỏc quan tư phỏp khắc phục, sửa chữa" [11] Những năm qua, Mặt trận Tổ quốc cỏc thành viờn thực tốt chức giỏm sỏt kết cụng tỏc cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện (qua tham gia cỏc đoàn kiểm tra Ban phỏp chế thuộc Hội đồng nhõn dõn, phối hợp với cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật địa phương, qua việc cử Kiểm sỏt viờn làm thành viờn Ban tư vấn phỏp luật…), cỏc đơn khiếu nại, tố cỏo hoạt động tư phỏp Viện kiểm sỏt trả lời, giải thớch theo quy định phỏp luật nhằm củng cố lũng tin nhõn dõn vào hoạt động tư phỏp cỏc quan tư phỏp Tuy nhiờn, thời gian tới, thành lập Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực thỡ khú khăn, vướng mắc đặt Mặt trận Tổ quốc cỏc thành viờn thực chức giỏm sỏt kết cụng tỏc hai quan cho sõu sỏt, hiệu quả? Thứ bảy, đú vấn đề đảm bảo giỏm sỏt Hội đồng nhõn dõn mối quan hệ với Ủy ban nhõn dõn địa phương Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực? Tại tiểu mục 2.5 mục Phần II Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chớnh trị xỏc định: "Đổi mới, nõng cao chất lượng chất vấn trả lời chất vấn hoạt động cỏc quan tư phỏp cỏc kỳ họp… Hội đồng nhõn dõn… Tăng cường nõng cao hiệu lực giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật cỏc quan tư phỏp, đặc biệt lónh đạo cỏc quan tư phỏp " [11] 97 Thời gian qua, Hội đồng nhõn dõn quận, huyện cú kế hoạch giỏm sỏt hoạt động cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện (thụng qua Ban phỏp chế thuộc Hội đồng nhõn dõn), định kỳ cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện cú bỏo cỏo kết cụng tỏc giải trỡnh cỏc chất vấn trước quan Thực tiễn năm qua cho thấy, cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện tranh thủ lónh đạo, đạo Cấp uỷ địa phương tranh thủ đạo Hội đồng nhõn dõn địa phương cựng cấp việc yờu cầu cỏc quan tư phỏp địa phương cựng cấp khắc phục, sửa chữa cỏc việc làm vi phạm phỏp luật hoạt động tư phỏp việc thực cỏc kiến nghị, khỏng nghị Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương để phỏt huy hiệu tỏc dụng giỏo dục, phũng ngừa trờn địa bàn Tuy nhiờn, thời gian tới, thành lập Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực thỡ khú khăn, vướng mắc đặt Hội đồng nhõn dõn quận, huyện giỏm sỏt hoạt động cỏc Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực cựng lỳc phải bỏo cỏo kết cụng tỏc giải trỡnh cỏc chất vấn trước quan cần phải đặt cho phự hợp Thứ tỏm, vấn đề bố trớ trụ sở làm việc kinh phớ phục vụ cho việc cải tạo nõng cấp xõy dựng trụ sở cho cỏc Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực nào? Chỳng tụi nhận thấy vấn đề bố trớ trụ sở làm việc cho cỏc Toà ỏn sơ thẩm khu vực cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực cho đảm bảo thuận tiện lại cho nhõn dõn quan hệ cụng tỏc quan tư phỏp cần phải nghiờn cứu cho phự hợp tỡnh hỡnh thực tế địa phương Khú khăn, vướng mắc đặt kinh phớ phục vụ cho việc cải tạo nõng cấp đầu tư xõy dựng trụ sở cỏc quan tốn kộm nờn cần phải cú thời gian điều tra, nghiờn cứu, khảo sỏt nhiều năm thực 98 Thứ chớn, vấn đề củng cố, xếp nhõn lónh đạo cho cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực nào? Khi thành lập Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực phải sỏp nhập nhiều Viện kiểm sỏt quận nhiều Viện kiểm sỏt huyện thành khu vực thỡ việc củng cố, xếp mỏy nhõn lónh đạo Viện kiểm sỏt sơ thẩm khu vực vấn đề cần tớnh toỏn chặt chẽ phự hợp trỡnh độ, lực, nhu cầu cụng tỏc để khụng ảnh hưởng tư tưởng cỏn Kiểm sỏt viờn cỏc đồng Viện trưởng, Phú Viện trưởng bố trớ lại vị trớ cụng tỏc 99 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng máy nhà nước ta Các Nghị Đảng cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ nhiều nội dung cụ thể cải cách tư pháp địi hỏi phải thể chế hố, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Quá trình tổng kết thực tiễn cho thấy quy định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật tình hình Thời gian qua, tham gia vào trình liên kết hợp tác khu vực quốc tế tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đặt yêu cầu cấp thiết Việt Nam, cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nước để bảo đảm phù hợp với cam kết quốc tế Trong phạm vi luận văn tác giả cố gắng nêu lên trình hình thành phát triển Viện kiểm sát, làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề vị trí, chức năng, Viện kiểm sát kể từ thành lập sở phân tích, đối chiếu, so sánh quy định vị trí, vai trị Viện kiểm sát số nước giới qua rõ hạn chế, bất cập quy định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, đưa kiến nghị, đề xuất mặt lập pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp Việc thực đề xuất, kiến nghị 100 kết tất yếu từ tác động yêu cầu đời sống thực nước ta tác động phát sinh trình hội nhập quốc tế khu vực Do phạm vi đề tài nghiên cứu rộng lớn phức tạp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nội dung luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Mặc dù tác giả hy vọng trao đổi suy ngẫm, phân tích đề xuất, kiến nghị với mong muốn góp phần nhỏ vào việc xây dựng mơ hình tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2005), "Bàn tổ chức quyền tư pháp - Nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Kiểm sát, (23) Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/1 tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51 ngày 17/4 thẩm quyền Tịa án phân cơng nhân viên Tịa án Chính phủ (1948), Sắc lệnh số 185-SL ngày 26/5 thẩm quyền Tịa án sơ cấp đệ nhị cấp Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 sửa đổi số quy chế chế định dân luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5 cải cách máy tư pháp luật tố tụng Chính phủ (1959), Nghị định số 256-TTg ngày 1/7 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 102 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 14 Jonh Henry Marryman (1998) "Truyền thống luật dân sự; Giới thiệu hệ thống luật Tây Âu Mỹ Latinh", Kỷ yếu Hội thảo tố tụng dân sự, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 15 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 Luật Cán kiểm sát nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1995 17 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Liên bang Nga 18 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1979 sửa đổi bổ sung năm 1983 19 Luật Cơng tố viên Hồng gia Anh xứ Wales 20 Khuất Văn Nga (2005), "Viện kiểm sát nhân dân vững bước đường cải cách tư pháp", Kiểm sát, (13) 21 Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Một vài suy nghĩ vấn đề diễn đời sống nhà nước", Dân chủ pháp luật, (2) 23 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Một số đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật", Dân chủ pháp luật, (5) 24 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Chế độ pháp lý thống nhất, hợp lý áp dụng chung", Dân chủ pháp luật, (9) 25 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 103 30 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 37 Smirnov A.V (2000), Các mơ hình tố tụng hình sự, Saint - Peterbrg 38 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Trần Văn Trung (2006), "Chuyên đề quan công tố số nước", Thông tin khoa học kiểm sát, (4 + 5) 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1986), Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự, Hà Nội 41 Viện công tố Trung ương (1959), Thông tư số 601-TCCB ngày 6/8 hướng dẫn thi hành Nghị định số 256-TTg ngày 1/7/1959 Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn ngành Công tố, Hà Nội 42 Viện khoa học pháp lý (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (2009) "Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để thực tốt chức thực hành quyền công tố kiêm sát hoạt động tư pháp", Kiểm sát, (9) 104 ... gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện. .. này, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện. .. lệnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Theo Điều 34 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Về thẩm quyền của cơ quan công tố giai đoạn 1945 đến 1958

  • 1.2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA VIỆN CÔNG TỐ

  • 1.2.1. Vị trí của Viện công tố

  • 1.2.2. Về chức năng của Viện công tố

  • 1.2.3. Về tổ chức bộ máy của Viện công tố

  • 1.5.1. Viện kiểm sát nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

  • 1.5.2. Viện kiểm sát Liên bang Nga

  • 1.5.3. Viện công tố Hoàng gia Anh

  • 1.5.4. Cơ quan Công tố Hoa Kỳ

  • 2.1. TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT

  • 3.3. VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ

  • 3.5. VỀ TấN GỌI CỦA VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP

  • 3.6. VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP

  • 3.7. VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP

  • 3.9. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan