Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập chủ đề tổ hợp xác suất của học sinh trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức kỹ năng

113 29 0
Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập chủ đề tổ hợp xác suất của học sinh trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN BÁ THANH TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP - XÁC SUẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN BÁ THANH TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP - XÁC SUẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Trung tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm q thầy khoa Sư phạm, phịng Đào tạo Quản lý sinh viên, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Đoàn Bá Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KT - ĐG Kiểm tra – Đánh giá PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Trắc nghiệm TNKG Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt ……………………………… …………………… ii Mục lục…………………………………………………………………….…… iii Danh mục bảng, sơ đồ…………………………………………….… …… vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………… 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu……………………………………………… 1.1.1 Những nghiên cứu giới………………………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 12 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi kiểm tra đánh giá sở chuẩn kiến thức, kĩ môn học 14 1.2.4 Phân loại đánh giá kết học tập học sinh 16 1.3 Lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh……… 19 1.3.1 Công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập ………………………………… 19 1.3.2 Phân tích câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan…………………… 22 1.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ 28 1.4.1 Yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn 28 1.4.2 Chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn Trung học phổ thông 30 1.4.3 Phân loại chuẩn kiến thức, kĩ theo thang bậc nhận thức Bloom 38 1.4.4 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng…………………………………………………………………………… 45 1.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT………………………………………………………………………… 50 Kết luận chương 1……………………………………………………………… 54 Chƣơng 2: TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP , XÁC XUẤT CỦA HỌC SINH THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG………………………… 55 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chủ đề Tổ hợp - xác suất………………… 55 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề Tổ hợp - xác suất…………………… 55 2.1.2 Xác định thao tác, hoạt động cần KTĐG theo chuẩn kiến thức, kỹ 56 chủ đề Tổ hợp, xác suất…………………………………………………… 2.1.3 Các dạng toán theo chuẩn kiến thức, kỹ sai lầm phổ biến học sinh giải toán Tổ hợp, xác suất………………………… 58 2.2 Biên soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ để kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề Tổ hợp, xác suất học sinh………………………… 62 2.2.1 Xác định bảng trọng số câu hỏi………………………………… 62 2.2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn kiến thức, kỹ năng… 62 2.3 Sử dụng câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ để kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề Tổ hợp, xác suất học sinh………………………… 79 2.3.1 Sử dụng đánh giá trình………………………………………… 79 2.3.2 Sử dụng đánh giá kết thúc………………………………………… 79 Kết luận chương 2……………………………………………………… 85 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 86 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………… 86 3.4 Phương pháp thực nghiệm………………………………………………… 86 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm………………………………………………… 86 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………………………… 87 3.4.3 Xử lý số liệu thực nghiệm……………………………………………… 89 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 90 3.5.1 Phân tính định tính 90 3.5.2 Phân tích định lượng 90 Kết luật chương 91 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 92 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh khác biệt TNKQ TL 21 Bảng 1.2 Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức kĩ tư 34 Bảng 1.3 Tiêu chí hóa chuẩn kĩ thực hành 37 Bảng 1.4 Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom 39 Bảng 1.5 Các mức độ hình thành kỹ theo Harrow 40 Bảng 1.6 Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom 41 Bảng 1.7 Quy đổi thang định khoảng thang định hạng 50 Bảng 2.1 Bảng trọng số câu hỏi 62 Bảng 2.2 Ma trận dùng cho loại đề kiểm tra TNKQ TL 81 Bảng 2.3 Ma trận dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TNKQ TL 82 Bảng 3.1 Ma trận đề kiểm tra 88 Bảng 3.2 Bảng Hopkins: Đánh giá quy mô ảnh hưởng 89 Bảng 3.3 Phiếu điều tra ý kiến học sinh 89 Bảng 3.4 Kết phiếu thăm dò ý kiến học sinh 90 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm lớp 11A2 92 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lớp 11A3 ( ĐC) 92 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng 92 Sơ đồ 1.1 Thang bậc nhận thức Bloom 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khố X đổi chương trình giáo dục phổ thông nêu: "Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố, đại hố đất nước" Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay Đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử" Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết học tập học sinh (HS) thành tố quan trọng trình dạy học, có vai trị lớn việc nâng cao chất lượng đào tạo Theo quan niệm đại chương trình (curiculum), đánh giá yếu tố tổng thể thành phần tạo kết giáo dục Thông tin KTĐG kết học tập học sinh cung cấp sở để giáo viên (GV) điều chỉnh hoạt động dạy, HS điều chỉnh hoạt động học cấp quản lý giáo dục có điều chỉnh phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề KTĐG kết học tập HS môn học thực chất KTĐG kết trình dạy học dựa sở KTĐG thường xuyên, liên tục tất hình thức dạy học, với nhiều cách đánh giá (ĐG), kiểm tra (KT) nói viết, tiến hành tập thực hành, quan sát, lập hồ sơ học tập Đổi KTĐG kết học tập đòi hỏi phải đổi nội dung, hình thức công cụ Trước hết chủ yếu dạy học nước ta đổi KT Đây vừa phương tiện, vừa hình thức quan trọng để ĐG, thực qua nhiều khâu: Từ soạn câu hỏi, làm đề, tiến hành KT đến xử lý ĐG kết Thực tế dạy học cho thấy, cách dạy GV cách học HS bị chi phối quan niệm "kiểm tra học nấy" kể việc đề KT Vì đổi KT-ĐG có ý nghĩa cấp thiết biện pháp quan trọng thực đổi giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) phải đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học; đổi phương tiện dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi trường; đổi mơi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi KTĐG kết học tập HS qua đổi nội dung, hình thức KT, xây dựng công cụ ĐG, phối hợp kiểu ĐG truyền thống KT tự luận kết hợp với KT hình thức trắc nghiệm đảm bảo ĐG khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục HS Chủ đề Tổ hợp - xác suất có vai trị quan trọng chương trình mơn Tốn Trung học phổ thơng (THPT) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn kiến thức, kỹ chương trình THPT từ năm 2006, việc nghiên cứu nội dung chương trình mơn Tốn THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ để xác định công cụ KTĐG kết học tập chủ đề Tổ hợp - xác suất học sinh cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Đã có số đề tài nghiên cứu đổi KTĐG kết học tập mơn Tốn học sinh Luận án tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai (2006) đề tài "Biên soạn mẫu đề thi quốc gia mơn Tốn học sinh tiểu học", Luận án tiến sĩ Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) đề tài "Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh Trung học phổ thông", luận văn thạc sĩ Vũ Thanh Tuyết (2008) đề tài "Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hình học khơng gian lớp 11" chưa có đề tài nghiên cứu KTĐG kết học tập mơn Tốn học sinh THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề Tổ hợp – Xác suất học sinh Trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức, kỹ năng" Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận theo chuẩn kiến thức, kỹ nhằm cải tiến nội dung công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề Tổ hợp - xác suất học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường THPT Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 10 Đối với lớp đối chứng, đề kiểm tra theo cách thông thường mà giáo viên thường làm Bảng 3.6 Kết kiểm tra lớp 11A3 ( ĐC) Điểm ( xi ) 10 Tần số( ni ) 2 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng S X V TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7,34 6,29 1,33 1,95 18,12% 31% Khi ES  X TN  X DC 7,34  6, 29   0,54 S DC 1,95 Phân tích kết quả: Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy - Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng - Tỷ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Giá trị độ lệch chuẩn (S) số biến thiên (V) lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng - Tỉ lệ khá, giỏi lớp TN 43,9% chứng tỏ khơng có đốn mị q trình làm kiểm tra Kết luật chƣơng Sau xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung bước tiến hành TNSP Luận văn tiến hành thực nghiệm theo quy trình hợp lý Qua đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ biên soạn Từ kết thực nghiệm rút nhiều thông tin chất lượng học sinh, chất lượng đề kiểm tra, từ có nhiều điều chỉnh cho trình giảng dạy 99 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau đây: - Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đề tài Phân tích cần thiết việc tổ chức KT - ĐG kết học tập học sinh, phân tích ưu, nhược điểm, khó khăn thuận lợi phương pháp kiểm tra đánh giá dựa theo chuẩn KT-KN, khó khăn việc triển khai trường THPT nói riêng cấp học nói chung - Luận văn đề xuất kĩ thuật xây dựng câu trắc nghiệm khách quan cách sử dụng dạy học Từ xây dựng Bộ câu hỏi để KT - ĐG kết học tập học sinh nội dung phần Tổ hợp – Xác suất nhằm kiểm tra học sinh mức độ nhận thức: Biết - Hiểu - Vận dụng theo chuẩn kiến thức, kỹ Luận văn đề xuất mẫu Bài kiểm tra trắc nghiệm nhằm KT - ĐG kết học tập học sinh (đã sử dụng trình Thực nghiệm sư phạm) bước đầu thu kết khả quan, khẳng định độ tin cậy - Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi đề tài Như vậy, khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thiết khoa học đắn 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Viết Minh Triết, Đoàn Bá Thanh(2013), “Đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh với hỗ trợ cơng cụ trực tuyến”, Tạp chí Giáo dục số tháng /2013 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Dự án phát triển giáo dục THCS (2006), Tài liệu tập huấn đánh giá kết học tập học sinh, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn Lịch sử trường Trung hoc sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội [4] Phan Đức Chính, Sách giáo khoa toán tập 1,2 lớp 8, NXB Giáo Dục, Hà Nội [5] Trần Phƣơng Dung, Ôn tập tự kiểm tra đánh giá tập 1,2 toán lớp 8, NXB Giáo Dục [6] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT [7] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB GD [9] T.A Ilina (1978), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [11] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá, đo lường khoa học xã hội: Quy trình, kĩ thuật, thiết kế chuẩn hố cơng cụ đo, NXB trị quốc gia [13] Kỷ yếu hội thảo “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” (2009), Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [14] Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 102 [15] Đặng Huỳnh Mai (2004), Những quan điểm đánh giá kết học tập học sinh tiếu học phù hợp với hướng phát triển giáo dục Việt Nam đại nhân văn, Tạp chí giáo dục số 93 (8/2004) [16] Bùi Văn Nghị, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 12, NXB Đại học sư phạm [17] Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học sư phạm [18] Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQGHN [19] Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng Chương trình KH cấp nhà nước KX 07 - 08 HN 1996 [20] Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà Nội [21] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [23] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [24] V M Palonxki (1975), Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức (bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva [25] F.I Pêrovxki, (1992), Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức (Bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva [26] N.V Savin (1983), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục [27] Đào Tam, Chu Trọng Thanh, Nguyễn Chiến Thắng (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 10, NXB Đại học sư phạm [28] Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [29] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 103 [30] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh [31] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2011), Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam [32] Tôn Thân, Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiển thức, kỹ tập 1, toán lớp 8, NXB Giáo Dục [33] Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Giáo dục [34] Lâm Quang Thiệp (2003), Giới thiệu đo lường đánh giá giáo dục, Dự án đào tạo giáo viên THCS , Hà Nội [35] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học Đại số Giải tích trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [36] Dƣơng Thiệu Tống (2007), Đo lường đánh giá thành hoc tập học sinh, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [37] Trần Trung (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Đặng Đức Trọng, Nguyễn Đức Tấn, Bồi dưỡng lực tự kiểm tra, đánh giá toán lớp 8, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [39] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [40] Charles Fisher, David C.Dwyer, Keith Yocam (1996), Education and technology - Beyon webpage design, Jossey Bass Publishers San Francisco [41] Gronlund, N.E, &Linn, R.L (1990), The art of assessing, measurement and evaluation in teaching (6th Ed) [42] Shepard, L (1989), Why we need better assessment Educational leadership New York: Macmillan; San Francisco: Jossey - Bass 104 [43] The NPEC Sourcebook on Assessment (2000), Volume 1: Definitions and assessment methods for critical thinking, problem solving and writing National postsecondary eduacation cooperative (NPEC) 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN Chọn câu trả lời Câu hỏi STT Khoanh tròn vào đáp án Các câu hỏi TNKQ có vừa sức với A B em khơng? Có Khơng Em có thích phương pháp KT có kết A B hợp TNKQ tự luận khơng? Có Khơng Em có vận dụng kiến thức A B để làm tốt KT khơng? Có Khơng Em tự biên soạn KT A B tương tự khơng? Có Khơng 106 Phụ lục ĐỀ KHẢO SÁT TRONG TIẾT ÔN TẬP CHƢƠNG Thời gian 15 phút Đề thi Câu Hệ số x khai triển  x  3 là: 10 A 262440 B 262 C 2307 D 120 Câu Tại vòng chung kết Euro 2007 có 15 đội tham gia thi đấu Hỏi có khả trao giải cho ba đội nhất, nhì, ba ? A 455 B 18 C 2730 D 45 Câu Hai hộp chứa cầu Hộp thứ chứa đỏ xanh, hộp thứ hai chứa đỏ xanh Lấy ngẫu nhiên từ hộp Tính xác suất cho hai đỏ Đáp án Câu (2 điểm) ĐA: A Câu (2 điểm) ĐA: A Câu (6 điểm) Lấy viên bi từ hộp có cách Lấy viên bi từ hộp có cách Vậy có 48 cách lấy hộp viên, hay số phần tử không gian mẫu 48 Gọi A: “Lấy bi đỏ” Lấy bi đỏ từ hộp có cách; Lấy bi đỏ từ hộp có cách Vậy có 20 cách lấy bi đỏ Vậy, xác suất biến cố A 5/8 107 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƢƠNG Thời gian 45 phút Đề thi Phần trắc nghiệm Câu Cho tập hợp A có n phần tử k số nguyên thoả mãn < k ≤ n Mỗi chỉnh hợp chập k n phần tử tập A là: A Một tập có k phần tử tập A; B Mọi tập có k phần tử tập A; C Một cách xếp k phần tử tập A theo thứ tự; D Mọi cách xếp k phần tử tập A theo thứ tự Câu Gieo hai đồng xu cân đối đồng chất Gọi X số mặt sấp xuất Ta có bảng phân bố biến ngẫu nhiên X: X P 3 Ơ trống cịn lại có giá trị là: A ; B 1; C D Câu Quy tắc cộng sử dụng trường hợp sau đây: A Một công việc bao gồm hai cơng đoạn; B Một cơng việc thực theo hai phương án A B phân biệt (tức khơng có cách thực thuộc hai phương án A B); C Một công việc bao gồm nhiều công đoạn; D Một công việc thực theo hai phương án A B có cách thực thuộc hai phương án A B Câu Tìm khẳng định khẳng định sau: A Cn0 2n  Cn1 2n1   Cnk 2nk   Cnn  2n ; B Cn0  Cn1   Cnk   Cnn  1n ; C Cn0  Cn1   Cnk   Cnn  2n ; 108 D Cn0 3n  Cn1 3n1   Cnk 3nk   Cnn  3n ; Câu Cho hai biến cố A B với P(A) = 0,3; P(B) = 0,4 P(AB) = 0,1 Tìm khẳng định sai khẳng định sau: A Hai biến cố A B không độc lập; B Hai biến cố A B độc lập; C Hai biến cố A B xung khắc; D Hai biến cố A B đối Câu Một trường học có 325 học sinh khối A, 150 học sinh khối B, 260 học sinh khối C 100 học sinh khối D Cần chọn học sinh dẫn chương trình thi “tiếng hát học sinh” Số cách chọn là: A 835; B 735; C 685; D 510 Câu Một hộp có viên bi đỏ viên bi vàng Số cách lấy ba viên bi hộp cho có viên bi đỏ là: A 30; B 60; C 20; D 40 Câu Hệ số x khai triển (1  x)7 thành đa thức là: A C74 ; B C73 ; C C74 ; D Câu Gieo súc sắc cân đối đồng chất A biến cố số chấm mặt xuất số chia hết cho Xác suất biến cố A là: A ; B ; C ; D Câu 10 Một lơ hàng có phế phẩm 10 phẩm Lấy sản phẩm lơ hàng Gọi X số phế phẩm Ta có bảng phân bố biến ngẫu nhiên X: X P 15 22 10 33 66 Giá trị trung bình biến ngẫu nhiên X: A ; B 21 ; 66 C Phần tự luận Câu 11 Tính C21n1  C23n1   C22nn11 109 13 ; 33 D 10 33 Câu 12 Một hộp có cầu đỏ, cầu vàng cầu xanh Lấy cầu hộp A biến cố “3 lấy có màu khác nhau” Tính số kết thuận lợi cho biến cố A Câu 13 Một bình đựng viên bi xanh viên bi đỏ Lấy ngẫu nhiên viên bi lấy tiếp viên bi Tính xác suất biến cố: “Lần thứ hai lấy viên bi xanh” Câu 14 Một hộp đựng cầu đỏ cầu xanh Lấy ngẫu nhiên Gọi X số lấy màu đỏ X biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố là: X P C75 C125 Câu 15 Một hộp đựng cầu trắng cầu đen Có cách lấy cầu trắng Câu 16 Có cách xếp bạn nữ bạn nam vào ghế dài có chỗ cho có bạn nam ngồi hai đầu ghế; 10 Câu 17 Tìm hệ số x khai triển (1  x  x  x3 )5 Câu 18 Chứng minh rằng: (Cn0 )2  (Cn1 )2   (Cnn )2  C2nn Câu 19 Một hộp đựng cầu xanh, cầu vàng, cầu đỏ cầu trắng Lấy ngẫu nhiên đồng thời cầu Tính xác suất để lấy cầu khác màu nhau, có cầu màu xanh Câu 20 Gieo ba xúc sắc cách độc lập Tính xác suất để tổng số chấm mặt xuất ba súc sắc Đáp án Phần trắc nghiệm(Mỗi câu 0,5 điểm) 1A 2A 3B 4C 5A 6A Phần tự luận Câu 11 ĐS: 22 n Câu 12 ĐS: 84 110 7D 8A 9C 10A Câu 13 ĐS: Câu 14 X P C75 C125 C51C74 C125 C52C73 C125 C53C72 C125 C54C71 C125 C55 C152 Câu 15 ĐS: 80 cách Câu 16 Chọn nam có C42 cách Xếp vào hai đầu ghế có cách bạn cịn lại có 5! Cách xếp ĐS: 1440 Câu 17 ĐS: 101 Câu 18 Ta xét khai triển (1  x)2 n 2n 2n 2n n n Ta có (1  x)  C2 n   C2 n x nên hệ số x khai triển C2 n 2n n n n Mặt khác: (1  x)  (1  x) (1  x)  hệ số x khai triển (Cn0 )2  (Cn1 )2   (Cnn )2 Vậy (Cn0 )2  (Cn1 )2   (Cnn )2  C2nn Bài 19 ĐS: 216 Bài 20 Số phần tử không gian mẫu 63 Gọi A: “Tổng số chấm 8” A  {(1;1;6);(1;2;5);(1;3;4);(1;4;3);(1;5;2);(1;6;1);(2;1;5);(2;2;4);(2;3;3); (2;4;2);(2;5;1);(3;1;4);(3;2;3);(3;3;2);(3;4;1); } Số phần tử A + + + + + = 21 21 Vậy xác suất A là: 63 111 Phụ lục BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TNKQ Quy tắc đếm TL TNKQ TL TNKQ 0,5 Hoán vị, chỉnh hợp 0,5 tổ hợp 0,5 0,5 Biến cố xác suất 0,5 Nhị thức Niuton TL 1 0,5 biến cố Các quy 2 0,5 1 2,5 0,5 tắc tính xác suất Biến ngẫu nhiên rời rạc Tổng 0,5 0,5 1 1,5 112 0,5 1,5 2,5 20 10 Phụ lục BẢNG TRỌNG SỐ CỦA BỘ CÂU HỎI TNKQ Các mức độ cần đánh giá Nội dung Nhận biết TNKQ Thơng hiểu TL Hai quy tắc đếm Hốn vị, chỉnh hợp tổ hợp Biến cố xác suất biến cố Các quy tắc tính xác suất Biến ngẫu nhiên rời rạc TNKQ TL Vận dụng TNQK TL 8 10 10 10 4 4 113 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN BÁ THANH TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP - XÁC SUẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG... TỔ HỢP , XÁC XUẤT CỦA HỌC SINH THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG………………………… 55 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chủ đề Tổ hợp - xác suất? ??……………… 55 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề Tổ hợp - xác. .. khách quan theo chuẩn kiến thức, kỹ năng? ?? 62 2.3 Sử dụng câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ để kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề Tổ hợp, xác suất học sinh? ??……………………… 79 2.3.1 Sử dụng đánh giá trình…………………………………………

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • 1.3. Lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • 1.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

  • 1.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT

  • Chương 2: TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP , XÁC XUẤT CỦA HỌC SINH THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

  • 2.1. Tổng quan nội dung kiến thức chủ đề Tổ hợp - xác suất

  • 2.2. Biên soạn bộ câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề Tổ hợp, xác suất của học sinh

  • 2.3. Sử dụng bộ câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề Tổ hợp, xác suất của học sinh.

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Nội dung thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan