Sử dụng bài tập lịch sử nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông vận dụng khóa trình lịch sử thế giới cận đại lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn

120 15 0
Sử dụng bài tập lịch sử nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông vận dụng khóa trình lịch sử thế giới cận đại lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Vận dụng khóa trình lịch sử giới cận đại lớp 11, Trung học phổ thông, chƣơng trình chuẩn) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Vận dụng khóa trình lịch sử giơi cận đại lớp 11, Trung học phổ thơng, chƣơng trình chuẩn) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học lịch sử trương THPT 12 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.1.1 Quan niệm sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh .12 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tập.nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 26 1.1.3 Phân loại tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 30 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa tập việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 32 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng việc rèn luyện kỹ tự học qua tập lịch sử 36 1.1.6 Những kỹ tự học cần rèn luyện cho học sinh sử dụng tập lịch sử 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Nhận thức giáo viên vấn đề sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 41 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng tập nhằm rèn luyện kĩ tự học học sinh trình học tập môn lịch sử 46 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 49 Chương : Một số biện pháp sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại (thế kỉ XIX-đầu kỉ XX) lớp 11, THPT, chương trình chuẩn 51 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử phần lịch sử giới cận đại (thế kỉ XIX-đầu kỉ XX) lớp 11, THPT, chương trình chuẩn 51 2.1.1 Vị trí 51 2.1.2 Mục tiêu 52 2.1.3 Nội dung lịch sử giới cận đại (thế kỉ XIXđầu kỉ XX) 59 2.2 Một số yêu cầu xây dựng sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học lịch sử 55 2.3 Một số biện pháp sử dụng tập nhằm rèn luyện KNTH cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại (thế kỷ XIX – đầu kỷXX) lớp 11, THPT, chương trình chuẩn 58 2.3.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 58 2.3.2 Bài tập tự luận .69 2.3.3 Bài tập thực hành 76 2.4 Thực nghiệm sư phạm 84 2.4.1 Mục đích thực nghiệm .84 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 85 2.4.3 Nội dung thực nghiệm .85 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 85 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 86 Kết luận khuyến nghị 89 Tài liệu thamkhảo .92 Phụ lục 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh TH: Tự học KNTH: Kỹ tự học RLKNTH: Rèn luyện kỹ tự học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, vấn đề tự học ngày quan tâm trở thành xu toàn cầu, nhà giáo dục thực “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”[4;151] Vấn đề tự học tự đào tạo người học Đảng, nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa VIII nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân ” Rèn luyện kỹ tự học cho HS có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu mơn học, góp phần đào tạo người lao động có lực thực hành, chủ động, sáng tạo, say mê học tập có ý chí vươn lên Vì vậy, rèn luyện phát triển kỹ tự học nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta Điều 28.2 Luật giáo dục ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [24;23] Có nhiều kỹ tự học cần hình thành rèn luyện cho HS q trình dạy học mơn lịch sử Khi giải tập, kỹ làm việc với sách giáo khoa; ghi nhớ kiện, tái kiến thức lịch sử; phân tích, tổng hợp kiến thức; so sánh, đối chiếu kiện, tượng; đánh giá nhân vật; thực hành môn củng cố phát triển Bên cạnh đó, rèn luyện cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động, độc lập hứng thú môn Đây yếu tố đặc trưng trình tự học Sử dụng tập để rèn luyện kĩ tự học cho HS trình dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng có vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên tập trung vào dạy kiến thức, khuyến khích HS tự học Do vậy, sử dụng tập đơi mang tính hình thức, chiếu lệ, khơng đạt hiệu cao Về phía HS, nhiều yếu tố tác động, đặc biệt tâm lý coi nhẹ mơn phụ, tình trạng học tập thụ động, ảnh hưởng từ quan niệm xã hội, chi phối tới q trình hồn thành tập Một phận khơng nhỏ học sinh phổ thơng chưa có ý thức làm làm tập để đối phó với kiểm tra giáo viên Thực trạng khiến việc sử dụng tập để rèn luyện kỹ tự học cho HS chưa phát huy hết tác dụng Theo đó, hiệu học tập HS chưa cao Quá trình phát triển lịch sử giới cận đại (thế kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX) chương trình lịch sử lớp 11 giai đoạn phát triển tiếp nối giai đoạn lịch sử giới trung đại (Thế kỷ V – XVI) phần lịch sử giới cận đại lớp 10 (thế kỷ XVI – XVIII), đồng thời kết nối mở giai đoạn phát triền lịch sử giới đại Với nội dung phong phú bản, khóa trình lịch sử giới cận đại chiếm vị trí quan trọng chương trình lịch sử lớp 11 trường THPT Muốn hiểu rõ giai đoạn vận dụng kiến thức để tìm hiểu giai đoạn tiếp theo, học sinh cần học tập chủ động, rèn luyện kỹ tự học thân Sử dụng hệ thống tập giúp em đạt mục tiêu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh trung học phổ thông” (Vận dụng khóa trình lịch sử giới cận đại (thế kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX), lớp 11, chương trình chuẩn) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Người viết mong muốn đưa số biện pháp sử dụng tập vừa gây hứng thú học tập, vừa rèn luyện tốt kỹ tự học cho học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Trong lịch sử giáo dục giới, vấn đề tự học quan tâm từ sớm nhìn nhận theo nhiều cách tiếp cận khác Các nhà bác học cổ đại Xôcorat (469 – 690 TCN), Arixtot (384 – 322 TCN), Khổng Tử (551 – 479 TCN), Mạnh Tử (372 – 289 TCN), Trương Tài (97 – 27 TCN), đánh giá cao vai trò tự giáo dục, tự bồi dưỡng coi trọng việc phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên, hạn chế thời đại, vấn đề tự giáo dục chưa nhà tư tưởng đặt vào vị trí hiểu cách đầy đủ Mặc dù vậy, tư tưởng ông thể tiến bộ, đặt viên gạch cho tự học, tự giáo dục sau phát triển Ở phương Tây phương Đơng thời trung đại, giáo dục nhìn chung mang tính hà khắc Vai trị tự giáo dục bị xem nhẹ, nhân cách học trò bị hạ thấp Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến động phục hưng giáo dục châu Âu sau Đến thời cận đại, vấn đề giải phóng cá nhân, phát huy tính tích cực sáng tạo HS trở thành ý tưởng chung nhiều nhà tư tưởng giáo dục Một số nhà nghiên cứu trọng tới vấn đề Thô-Mat-Mo-Rơ (1476 – 1535), Môn-tênhơ (1533 – 1592), Cô-men-xki (1592 – 1670), Đi-xto-vec (1790 – 1866), Ma-caren-co (1888 – 1939) Krup-xcai-a (1869 – 1939)- nhà giáo dục lớn Liên Xô quan tâm nhiều đến việc giúp đỡ cho người tự học Bà phương pháp hiệu việc tự đọc sách, hướng dẫn tự học Từ sau Chiến tranh giới lần thứ đến nay, với phát triển xã hội loài người, vấn đề tự học đề cao Báo cáo Edgare Faure công bố năm 1972 UNESCO bảo trợ nêu rõ “Học để làm người có nghĩa khuyến khích phát triển tiềm sáng tạo người [42;103-104] N.A Rubakin với tác phẩm “Tự học nào” nhấn mạnh “Việc giáo dục động đắn điều kiện để bạn tích cực, chủ động tự học” [28; 36] Trong “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, I.F.Kharlamop khẳng định: “Tự học có vai trị quan trọng việc nâng cao tính tích cực nhận thức hiệu hoạt động trí tuệ học sinh” [15; 48] Rogers – nhà giáo dục Mỹ năm cuối kỷ XX cho rằng, mục đích dạy học giúp người học khơi dậy tiềm vốn có chưa sử dụng thường xuyên Khuyến cáo UNESCO “Giáo dục cho kỷ XXI” nêu bốn trụ cột giáo dục: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Bên cạnh việc bổ sung hoàn chỉnh vấn đề lý luận tự học, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm tổ chức hoạt động tích cực HS, có sử dụng hệ thống tập: Tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào” nhà sư phạm N.G.Đairi nhấn mạnh đến loại tập gợi vấn đề lớp để tổ chức hoạt động nhận thức người học Giáo viên cần “quy định cách hợp lý tập cho học sinh nghiên cứu tài liệu lần đầu tiên, học tập nhà, kiểm tra kiến thức ôn tập” [10; 98] Trong “Phát triển tư học sinh” tác giả V.Onhinsuc nêu hình thức để rèn luyện kết phát triển kỹ tự học cho HS, có việc làm tập Học giả Savin cho rằng, GV tổ chức cơng việc tự học HS qua tập đọc sách giáo khoa, viết (bài tập), tập thực hành Điều quan trọng giáo viên cần dẫn cách làm tập, dạy em cách làm việc độc lập có phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp Cuốn sách “Phương pháp dạy học lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu hình vẽ” tác giả M.B Kôrokova, Studennhikin nêu lực tự học mà giáo viên cần định hướng cho người học tái tái tạo lại biểu tượng lịch sử, phân tích, xử lý nguồn thơng tin; tư logic, tư đại với nguồn tư liệu lịch sử; sơ đồ hóa; đánh giá kiện, tượng lịch sử Nhóm tác giả Vincen Adoumie, Annette Bacrot hướng dẫn giáo viên cách dạy HS học lịch sử theo chủ đề Các học giả trình bày nội dung khoa học chủ đề lịch sử, sách, tài liệu tham khảo liên quan; số vấn đề cần lưu ý GV trình giảng dạy; gợi ý, kế hoạch dạy học; tập lịch sử (bao gồm dẫn, giải thích cách sử dụng) cách đánh giá kết học tập HS Nội dung sách gợi ý hữu ích cho GV việc lựa chọn cách thức hướng dẫn HS tự học phù hợp với chủ đề nội dung môn Như vậy, vấn đề tự học nhiều học giả giới quan tâm Tuy có nhiều ý kiến khác nhau, nhà nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn TH người học nói riêng, tồn xã hội nói chung Đồng thời, biện pháp để rèn luyện, phát triển kỹ tự học cho người học đề xuất, có sử dụng hệ thống tập 2.2 Trong nước Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu TH Tuy nhiên, thời kì quan niệm TH KNTH khác 10 Dưới thời phong kiến, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng ảnh hưởng từ Trung Quốc Học trò muốn thi đậu để làm quan phải bước qua cửa Khổng, Sân Trình TH thực máy móc, tức cần thuộc thi, thư, lế, nghĩa Điều khiến người học bị động, suy nghĩ độc lập Sang thời Pháp thuộc, ách cai trị thâm độc kẻ thù, giáo dục nước ta bị kìm nén, trì trệ Trước Cách mạng tháng Tám (1945), số người mù chữ chiếm 90% dân số Việc giáo dục khó khăn, vấn đề tự học đề cập đến Từ sau năm 1945 đến nay, với bước tiến kinh tế - trị - văn hóa – xã hội đất nước, vấn đề TH quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu Chủ tich Hồ Chí Minh khơng gương tự học, mà cịn có nhiều quan điểm lý luận đắn xoay quanh vấn đề Người dạy rằng: “về cách học phải lấy tự học cốt Phải tự nguyện tự giác xem công việc học tập nhiệm vụ cách mạng, phải cố gắng hồn thành cho được, mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập”[26;11] Nguyên tắc TH đem lại thành cơng cho Hồ Chí Minh kết hợp học hành “học đến đâu, luyện tập thực hành đến đến đó”[26;174] Những năm 60, tư tưởng tự đào tạo xuất trường Đại học sư phạm Hà Nội với phong cách giảng dạy học tập mới, cốt lõi hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”[42;106] Từ năm 1977 – 1978 đến năm 1986 – 1987, chủ trì GS Nguyễn Cảnh Toàn, tập thể nhà khoa học nghiên cứu triển khai chương trình “Tự học có hướng dẫn kết hợp với thực tập dài hạn trường phổ thông” (gọi tắt vừa học vừa làm giáo viên) Nguyên thứ trưởng Nguyễn Kỳ có viết “Thành công lớn chiến lược người” in Tạp chí Giáo dục số 5/1990 đề chiến lược giáo dục với nguyên tắc “tự học, tự quản, tự rèn luyện” Năm 1998, ý thức tầm quan trọng TH giáo dục phát triển, hội thảo khoa học “Nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo” tổ chức Hội thảo 11 lại, thuộc địa không nhiều Bảng : Các nƣớc Đế quốc Âu - Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Gv giảng cho HS nhớ lại thay đổi nước đế quốc giai đoạn kinh tế địa vị trị GV tiếp tục tổ chức HS tìm hiểu kiến thức thơng qua câu hỏi phát vấn sau: Sự phát triển không CNTB dẫn đến hậu gì? GV gọi từ đến em trả lời câu hỏi GV đưa nhận xét Sau GV đưa câu trả lời cho HS ghi HS nghe câu hỏi - Cuối TK XIX đầu GV tiếp tục yêu cầu HS tiếp suy nghĩ trả lời TK XX, chiến tranh nổ tục tìm hiểu kiến thức nhanh nhiều nơi tập 1: Bài tập 1: Hoàn thành bảng chiến tranh đế quốc diễn cuối năm cuối TK XIX đầu TK XX sau ( phút) HS dựa vào SGK làm nhanh tập tờ tập photo Sau phút làm việc em phải đọc kết làm việc để GV nhận xét chữa Thời gian Chiến tranh Kết Nhật chiếm Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, 1894 1895 Bành Hồ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha 107 Anh chiếm Nam Phi 1899 1902 1904 1905 Chiến tranh Nga - Nhật Sau phút làm việc, GV gọi HS đọc làm minh GV nhận xét chữa tập cho HS Thời gian Chiến tranh Kết 1894 - Chiến tranh Nhật chiếm Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, 1895 Trung - Nhật Bành Hồ 1898 Chiến tranh Mĩ - Mĩ cướp Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha-oai, Tây Ban Nha Pu-ec-tô Ri-cô… 1899 - Chiến tranh Anh Anh chiếm Nam Phi 1902 - Bô 1904 - Chiến tranh Nga Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu 1905 - Nhật số đảo nam Xa-kha-lin Để khắc sâu kiến thức cho HS, người dạy lược đồ chiến tranh đế quốc : Hình 1: Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) 108 GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm HS đọc SGK trả - Đầu TK XX, châu hiểu kiến thức qua tập lời Âu hình thành khối quân đối đầu Bài tập 2: nhau: Ở châu Âu đầu kỉ XX Khối liên minh: hình thành khối quân Đức-Áo-Hung nào? Thành viên Khối Hiệp ước: Anhkhối đó? Pháp-Nga Sau GV gọi HS trả lời nhận xét Như liên minh quân hình thành, nước riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến thời đến Bài tập 3: Tại nƣớc đế quốc lại riết chuẩn bị gây chiến tranh? A mâu thuẫn vấn đề thuộc địa B Vấn đề nguyên liệu HS đọc kĩ tập sản xuất sau 1p phải hoàn 109 C Cạnh tranh sản thành tập lƣợng công nghiệp Sau nghe GV đưa đáp án D Vấn đề ngoại giao Sau chữa đáp án A cho HS, GV củng cố phần nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ là: Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa GV phát vấn HS câu hỏi: Duyên cớ trực tiếp dẫn đến CTTG gì? GV cung cấp kiện duyên cớ cho hs qua ảnh Francois Ferdinand bị ám sát Duyên cớ: - 28-6-1914, thái tử HS đọc SGK suy Áo-Hung bị ám sát nghĩ trả lời Bô-xni-a, Đức,Áo chớp hội gây chiến Đó kiện : tranh 28/6/1914, thái tử Đây CTTG Áo- Hung bị lịch sử nhân loại, kéo dài ngườí Séc-bi ám suốt năm, chia thành sát Áo – Hung giai đoạn tuyên chiến với Séc-bi, Nga … Francois Ferdinand bị ám sát *Hoạt động 22 *Nhóm II- Diễn biến - GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Hồn chiến tranh: giao nhiệm vụ cho thành bảng thống kê - Đầu tháng 8-1914, 110 p nhóm làm việc thời gian phút giai đoạn thứ Bảng thống kê giáo viên chiến to hướng dẫn tập tranh mặt trận phía tây chiến tranh giới thứ bùng nổ Giai đoạn thứ (1914-1916) + Nhóm 2: Hồn thành bảng thống kê Hoàn thành bảng thống kê giai đoạn thứ tóm tắt diễn biến giai đoạn chiến chiến tranh giới thứ tranh mặt trận sau đây: phía đơng Bài tập 4: Thời gian Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đơng ( Nhóm 1) ( Nhóm 2) 1914 1915 1916 Sau phút, GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết làm việc nhóm (có thể cho em trình bày tóm tắt diễn biến lược đồ Hình 1) Sau gọi nhóm HS nhóm bổ sung nhận xét chéo GV đóng vai trị trọng tài để nhận xét cho đánh giá kết làm việc hai nhóm Sau chữa cho em nội dung tập bảng phụ sau: Thời gian 1914 Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đơng - Ngày 3/8 Đức cơng Bỉ, sau Nga cơng Đơng Phổ cứu đánh thọc sang Pháp khiến cho nguy cho pa ri Pari bị uy hiếp - Tháng Pháp tiến hành phản 111 công, hai bên cầm cự - Đức, Áo- Hung dồn tồn lực cơng Nga liệt 1915 - Hai bên vào cầm cự mặt trận dài 1200 km 1916 - Đức chuyển mục tiêu phía Tây cơng pháo đài Vec-đoong - Đức không hạ Vec-đoong, hai bên thiệt hai nặng Sau GV khắc sâu diễn biến giai đoạn cách tường thuật toàn kiện diễn biến lược đồ Hình Đồng thời, GV mở rộng kiến thức cho HS thông qua tường thuật chiến phòng tuyến Vec-đoong: Véc-đoong thành phố xung yếu phía Đơng Pari, Pháp bố trí cơng phịng thủ kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo Về phía Đức chọn Vécđoong làm điểm chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hịa Vì Đức huy động vào lực lượng lớn: 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Số thương vong phía lên đến 70 vạn người Trong lịch sử trận Véc-đoong gọi “mồ chôn người” CTTG Quân Đức vào Pháp GV tiếp tục hướng dẫn em - HS đọc SGK tìm kiến thức cách suy nghĩ trả lời phát vấn câu hỏi Tại lại gọi chiến tranh giới? 112 GV gọi HS trả lời câu hỏi nhận xét Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham chiến: Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo - Hung Dần dần 33 nước giới HS lắng nghe ghi nhiều thuộc địa đế nhớ quốc bị lôi kéo Kết thúc tiết 1, thời gian GV yêu cầu HS làm tập 5, cịn hết thời gian giao tập nhà => Nhận xét: - Ưu thuộc phe Liên minh Bài tập 5: - Hai bên bị thiệt hại nặng nề, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Em nhận xét giai đoạn chiến tranh? + lớp thời gian, GV gọi HS đọc ý làm Nếu cịn thời gian nhận xét lớp, hs làm + khơng cịn thời gian, GV tập lớp với hướng dẫn em nhà làm hình thức tự luận đến tiết 02 chữa vòng p HS cần làm dàn ý cho em cho tập - Nhân dân lao động khốn - Bọn trùm cơng nghiệp giàu lên nhanh chóng => Mâu thuẫn xã hội gay gắt, ptrào công nhân, phong trào phản chiến lên cao, tình cách mạng xuất nhiều nước châu Âu 4- Sơ kết học (3 phút ) - Củng cố : GV tổ chức HS làm số tập trắc nghiệm sau để củng cố cho HS: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho Bài tập 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ là: A nhằm tranh giành vị trí bá chủ giới nước đế quốc B vấn đề thuộc địa C vũ khí hạt nhân D vấn đề sắc tộc 113 Đáp án là: B Bài tập 2: Ý sau kết cục chiến giai đoạn đầu (1914 – 1916) A Bọn trùm cơng nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng B Nhân dân lao động lâm vào cảnh khốn C Mâu thuẫn xã hội nươc tham chiến ngày gay gắt D phong trào quần chúng phản đối chiến tranh liên tục diễn E Cách mạng tháng Mười Nga nổ giành thắng lợi Đáp án : E - Dặn dò tập nhà: HS nhà học cũ, đọc trước tiết 02 làm tập sau: Bài tập 1: Trình bày diễn biến giai đoạn Chiến tranh giới thứ theo mốc thời gian sau: - Ngày 28 – – 1914: ……………………………………………………………… - Đầu tháng – 1914:……………………………………………………………… - Năm 1915:………………………………………………………………………… - Năm 1916:………………………………………………………………………… 114 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên:…………………… ……………… Lớp:…………………………… ……… I Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ trước ý trả lời em cho Câu 1: Nét bật quan hệ quốc tế đầu kỉ XX là: A Một số nước đế quốc kí với hiệp ước tay đơi B Sự hình thành hai khối đế quốc đối đầu châu Âu C Mâu thuẫn quốc thuộc địa vô gay gắt D Các ý Câu 2: Phe Liên minh đƣợc thành lập vào năm nâo? Gồm nƣớc nào? A Năm 1882 Gồm nước Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a B Năm 1882 Gồm nước Anh, Pháp, Nga C Năm 1883 Gồm nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản D Năm 1880 Gồm nước Anh, Pháp, I-ta-li-a Câu 3: Chủ nghĩa đế quốc gây Chiến tranh giới thứ nhằm mục đích gì? A Phân chia lại thị trường thuộc địa giới B Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng nước phong trào giải phóng dân tộc C Phát triển kinh tế D Các ý Câu 4: Đặc điểm bật giai đoạn chiến tranh là: A Phe hiệp ước bước chiếm chủ động B Hai bên cầm cự C Hai bên cầm cự ưu nghiêng dần phe Hiệp ước D Phe hiệp ước chiếm chủ động từ đầu II Tự luận (6 điểm) Câu 1: Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới thứ Em sử dụng chứng lịch sử để chứng minh 115 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời HS điểm Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án C II Tự luận HS cần trình bày rõ ràng, diễn đạt xác ý sau đây: Đáp án Điểm - Sự phát triển khơng đồng kinh tế trị nước đế quốc dẫn đến hình thành hai khối đế quốc đối lập (dẫn chứng) 3,0 - Trong chạy đua vũ trang, Đức kẻ hăng 1,0 - Cả khối quân ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nha, điên cuồng chạy đua vũ trang 2,0 116 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRONG LUẬN VĂN Đáp án tập trang 61: STT Nội dung thông tin Đúng Ấn Độ hưởng quy chế tự trị, nằm đế Sai * quốc Anh Thực dân Anh thực sách chia để trị, khơi * sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn phức tạp Ấn Độ Tinh thần dân tộc tín ngưỡng bị xúc phạm ngòi * nổ dẫn đến khởi nghĩa Xipay chống thực dân Anh năm 1857-1859 Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh ơn hịa nên * khơng gặp cản trở quyền thực dân Trong trào 1905-1908, công nhân Ấn Độ lần đầu * tiên tham gia phong trào dân tộc lãnh đạo đảng thuộc giai cấp Cao trào cách mạng 1905-1908 phong trào * dân tộc mang tính rộng rãi, góp phần thức tỉnh dân tộc bị áp Đáp án tập trang 64 Câu Câu Câu Câu Câu Câu A D D D A D Đáp án tập trang 66 1: b; g 2: a; c; d; e; h; i Đáp án tập trang 68 Thời gian Sự kiện 117 Kết Tháng - 1840 Chiến tranh thuốc phiện Mốc mở đầu trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Từ năm 1851 - 1864 Khởi nghĩa nông dân Thái Nhà nước Thái bình Thiên bình Thiên quốc Năm 1898 quốc đời Phong trào Nghĩa Hịa đồn Thất bại bùng nổ miền Bắc Trung Quốc Năm 1898 Cuộc vận động Duy Tân Vua Quang Tự bị bắt, Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi phải lánh nạn sang Nhật Bản Năm 1901 Điều ước Tân Sửu kí Trung Quốc thực trở thành kết nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Tháng - 1905 Trung Quốc Đồng minh hội Phong trào đấu tranh Trung thành lập Quốc phát triển mạnh theo khuynh hướng dân chủ tư sản Ngày 10-10-1911 Khởi nghĩa Vũ Xương Nhanh chóng lan tỉnh miền Nam miền Trung Trung Quốc Ngày 29 – 12 - 1911 Quốc dân đại hội Chính phủ lâm thời thành lập, Tôn Trung Sơn bầu làm Đại Tổng thống, hiến pháp lâm thời thông qua Tháng 12-1912 Tôn Trung Sơn từ chức Đại Cách mạng Tân Hợi chấm Tổng thống, Viên Thế Khải dứt lên thay 118 Đáp án tập trang 73 Đối với tập tự luận này, HS làm phải đảm bảo ý sau: - Hoàn cảnh: Vào kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước đe dọa xâm nhập phương Tây, Anh Pháp Năm 1868, Ra-ma V lên ngôi, thực cải cách đất nước tất phương diện - Nội dung: Chính trị: Xóa bỏ chế độ nô lệ, chế độ lao dịch Kinh tế: Giảm nhẹ thuế rng; Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh cơng thương nghiệp Hành chính: Vua nắm quyền lực tối cao, có Hội đồng Nhà nước quan tư vấn, khởi thảo pháp luật ; có Hội đồng phủ; hệ thống tịa án Ngoại giao: Chính sách ngoại giao mềm dẻo - Ý nghĩa: Cải cách Ra-ma V có tính chất tiến bộ, đáp ứng yêu cầu lịch sử, tạo cho nước Xiêm mặt mới, phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Giúp Xiêm giữ độc lập dân tộc, lệ thuộc trị kinh tế vào Anh Pháp Đáp án tập trang 74 Ỏ tập này, HS cần phân tích giải thích rõ ràng xác ý sau: - Là cách mạng tư sản: vào mục đích, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết - Phân tích tính chưa triệt để: vào hạn chế mà cách mạng chưa thực như: chưa giải vấn đề ruộng đất, quyền rơi vào lực phong kiến quân phiệt; không thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đáp án tập trang 76 HS cần đành giá trách nhiệm triều đình Mãn Thanh với ý sau: - Nhà Thanh không thấy không đáp ứng yêu cầu lịch sử Trung Quốc lúc giờ; thi hành loạt sách bảo thủ, lạc hậu kinh tế, phản động xã hội đối ngoại như: Cản trở phát triển chủ nghĩa tư bản, khước từ đề nghị cải cách, canh tân đất nước ; không tập hợp, đoàn kết nhân dân đáu tranh; bắt tay với nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí hiệp ước chia sẻ quyền dân tộc (Hiệp ước Nam Kinh, Điều ước Tân Sửu) - Nhà Thanh chịu trách nhiệm việc để Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Đáp án tập trang 81 119 Chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với chủ nghĩa thực dân Mâu thuẫn nước với nhau, đặc biệt vấn đề thuộc địa Mâu thuẫn vô sản tư sản Cách mạng giải phóng dân tộc Chiến tranh đé quốc Cách mạng vô sản 120 Tăng cường xâm chiếm bóc lột thuộc địa Quy luật phát triển khơng kinh tế trị nước đế quốc nước Tăng cường bóc lột giai cấp công nhân nhân dân lao động Đáp án tập trang 83 Thứ tự Tên nƣớc Năm giành đƣợc độc lập Ha-i-ti 1804 Vê-nê-xu-ê-la 1811 Pa-ra-goay 1811 Ác-hen-ti-na 1816 Chi-lê 1818 Cô-lôm-bi-a 1818 Goa-tê-ma-la 1821 En Xan-va-đo 1821 Hôn-đu-rát 1821 10 Ni-ca-ra-goa 1821 11 Cô-xta-ri-ca 1821 12 Pa-na-ma 1821 13 Pê-ru 1821 14 Bra-xin 1822 15 Bô-li-vi-a 1825 16 U-ru-goay 1828 17 Ê-cu-a-đo 1830 18 Đô-mi-ni-ca-na 1844 121 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Vận dụng khóa trình lịch sử giơi cận đại. .. nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh .12 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tập. nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 26 1.1.3 Phân loại tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh. .. CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 1.1.1.1

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.3. Phân loại bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.3. Nguyên nhân thực trạng

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan

  • 2.3.2. Bài tập tự luận

  • 2.3.3. Bài tập thực hành

  • 2.4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Đối tượng thực nghiệm

  • 2.4.3. Nội dung thực nghiệm

  • 2.4.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

  • 2.4.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan