1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện mỹ hào

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 825,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP-HƢỚNG NGHIỆP-DẠY NGHỀ HUYỆN MỸ HÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢPHƢỚNG NGHIỆP-DẠY NGHỀ HUYỆN MỸ HÀO CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH NGUYỄN MINH ĐƢỜNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tập thể, cán giáo viên, công nhân viên viện Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn GS-TS KH Nguyễn Minh Đƣờng tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán GV, học sinh trƣờng THPT Văn Giang, Nguyễn Công Hoan, Hùng Vƣơng (nơi Trung Tâm KTTH-HN Mỹ Hào trực tiếp tham gia giảng dạy môn Nghề phổ thông), tạo điều kiện, cung cấp số liệu, tham gia đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong có đƣợc đóng góp ý kiến q thầy đồng nghiệp Văn Giang, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hồng Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà tơi viết luận văn nghiên cứu, tìm tịi thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả đƣợc trích dẫn cụ thể Luận văn chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin đại chúng nào, hay bảo vệ hội đồng luận văn thạc sĩ Tôi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan Văn Giang, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Ngọc Linh CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGĐ Ban giám đốc BGH Ban giám hiệu CBGV-CNV Cán giáo viên- Cơng nhân viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cơ sở đào tạo CSSX Cơ sở sản xuất CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chƣơng trình đào tạo KHCN Khoa học, cơng nghệ KTTH-HN-DN Kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp, dạy nghề NCS Nghiên cứu sinh NPT Nghề phổ thông QLCL Quản lý chất lƣợng SĐH Sau đại học TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở khoa học……………………………………………………… 10 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 10 Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp tác giả 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH THPT TẠI TRUNG TÂM KỸ 13 THUẬT TỔNG HỢP- HƢỚNG NGHIỆP-DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông………………… 13 1.1.1 Ở nƣớc ngoài………………………………………………………… 13 1.1.2 Ở nƣớc………………………………………………………… 14 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………………… 15 1.2.1 Quản lý……………………………………………………………… 15 1.2.2 Chất lƣợng, chất lƣợng dạy NPT ………………………………… 18 1.2.3 Quản lý chất lƣợng………………………………………………… 18 1.2.4 Quản lý chất lƣợng dạy NPT ……………………………………… 19 1.2.5 Hƣớng nghiệp …………………………………… 19 1.2.6 Nghề phổ thông dạy NPT 22 1.3 Quản lý dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN-DN 23 1.3.1 Mơ hình CIPO …………………………………………………… 23 1.3.2 Vận dụng mơ hình CIPO vào quản lý chất lƣợng dạy NPT trung tâm KTTH-HN-DN …………………………………………… 24 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy NPT 25 1.5 Vai trò việc dạy NPT 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………… 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG 29 HỌC Ở TRUNG TÂM KTTH-HN MỸ HÀO……………………… 2.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển trung tâm…………………………… 29 2.2 Cơ cấu máy chức hoạt động trung tâm…………… 29 2.3 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo……………………………… 31 2.4 Thực trạng dạy NPT trung tâm KTTH-HN-DN Mỹ Hào… 32 2.4.1 Kết học tập……………………………………………………… 32 2.4.2 Kết hƣớng nghiệp tƣ vấn lựa chọn nghề học………………… 33 2.5 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH-HN Mỹ Hào………………………………………………… 36 2.5.1 Quản lý yếu tố đầu vào………………………………………… 36 2.5.2 Quản lý trình dạy học .………………………………… 40 2.5.3 Quản lý đầu ……………………………………… 41 2.6 Đánh giá chung 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………… 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở 47 TRUNG TÂM KTTH-HN DN MỸ HÀO………………………… 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp……………………… 47 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu ………………………………… 47 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn… ………………………………… 47 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi, hiệu quả………………………………… 47 3.2 Các giải pháp …………… 47 3.2.1 Giải pháp 1: Phát triển chƣơng trình nghề phổ thông………… 47 3.2.2 Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ giáo viên dạy NPT …………… 49 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học NPT… 51 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi quản lý tổ chức trình dạy NPT……… 53 3.2.5 Giải pháp 5: Quản lý đầu khóa học NPT 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cƣờng hợp tác Trung tâm với trƣờng THPT địa bàn………………………… 3.3 Mối quan hệ giải pháp ………………………… 3.4 Khảo nghiệm thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp 55 56 58 59 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm………………………… … 59 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 60 3.4.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm 60 3.5 Kết khảo nghiệm 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………… 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 62 Kết luận……………………………………………………………… 62 Kiến nghị…………………………………………………………… 63 2.1 Với Bộ GD & ĐT 63 2.2 Với Sở GD & ĐT Hƣng Yên 63 2.3 Với lãnh đạo Trung tâm KTTH-HN Mỹ Hào 63 2.4 Với GV dạy NPT 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 64 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 66 Phụ lục 1…………………………………………………………… 66 Phụ lục 2…………………………………………………………… 68 Phụ lục 3…………………………………………………………… 70 Phụ lục 4…………………………………………………………… 74 Phụ lục 5…………………………………………………………… 77 Phụ lục 6…………………………………………………………… 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣợng học sinh học nghề phổ thông 32 Bảng 2.2 Bảng kết thi NPT năm học 2011-2012 33 Bảng 2.3 Bảng kết thi NPT năm học 2012-2013 33 Bảng 2.4 Bảng kết thi NPT năm học 2013-2014 33 Bảng 2.5 Mức độ cần thiết tƣ vấn chọn nghề 34 Bảng 2.6 Bảng kết sở lựa chọn nghề HSPT 35 Bảng 2.7 Về cần thiết tƣ vấn chọn nghề 36 Bảng 2.8 Đội ngũ giáo viên trung tâm KTTH-HN-DN Mỹ Hào 38 Bảng 2.9 Số liệu đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 03 năm qua 38 Bảng 3.1 Tính cần thiết tính khả thi giải pháp 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mơ hình quản lý………………………………………… 16 Sơ đồ 1.2: Mơ hình chức quản lý…………………………………… 17 Sơ đồ 1.3: Mơ hình CIPO quản lý chất lƣợng đào tạo 23 Sơ đồ 1.4: Quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN-DN 26 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu máy trung tâm………………………………… 30 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ hợp tác nhà trƣờng-trung tâm- 57 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giải pháp 60 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học - Hiện nay, hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông, phân luồng học sinh phổ thông chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia Hƣớng nghiệp, dạy NPT với mục đích giúp học sinh lựa chọn nghề đắn, chọn đƣợc nghề phù hợp với nhu cầu xã hội phù hợp với lực nhƣ hoàn cảnh cá nhân - Để làm đƣợc việc này, cần cho học sinh THPT đƣợc học nghề để “thử sức” với nghề, qua chọn nghề cho phù hợp với lực đặc điểm tâm sinh lý - Mục tiêu giáo dục phổ thông kỷ 21 đƣợc UNESCO khuyến cáo: “Học để biết - Học để làm - Học để làm ngƣời - Học để chung sống” Vì mà từ ngồi ghế nhà trƣờng học sinh PT cần phải học NPT để: sau tốt nghiệp phổ thơng vào đời lao động, tự ni sống thân chƣa có điều kiện để học tiếp 1.2 Cơ sở thực tiễn - Dạy NPT đƣợc thực trƣờng THPT Việt Nam, nhiên chƣa có đƣợc kết nhƣ mong muốn Với nhiều lý do, nhƣng lý chủ yếu chƣa có biện pháp quản lý phù hợp nhƣ: lựa chọn chƣơng trình dạy nghề chƣa phù hợp, điều kiện cần đảm bảo chất lƣợng đào tạo chƣa đảm bảo yêu cầu cần thiết, chƣa có phối hợp Trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hƣớng nghiệp- dạy nghề với trƣờng phổ thông doanh nghiệp,… - Trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hƣớng nghiệp - dạy nghề huyện Mỹ Hào có nhiều cố gắng, nhƣng chất lƣợng hiệu dạy nghề phổ thơng cịn thấp, quản lý cịn nhiều bất cập - Chƣa có đề tài nghiên cứu Quản lý chất lƣợng dạy NPT Trung tâm KTTH-HN Mỹ Hào, thế, tác giả lựa chọn đề tài: Quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT Trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp - dạy nghề Mỹ Hào để làm luận văn thạc sĩ mình, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy NPT Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông Trung Tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp- dạy nghề huyện Mỹ Hào nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy NPT cho HS phổ thơng 10 Em thấy có cần thiết Trung tâm phải tƣ vấn cho chọn nghề hay không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết Trƣờng, lớp em có hay tƣ vấn hƣớng nghiệp cho em không? Không Thƣờng xun Kết học tập mơn học năm học vừa qua ĐTB Mơn học Tốn Lý Hóa Văn Sử Địa Sinh Thể dục Cơng nghệ Tin học Ngoại ngữ 15.Em thích đƣợc học nghề gì, học THPT? Vì sao? 67 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ Để làm rõ thực trạng nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết dạy học nghề phổ thơng hoạt động GDHN, từ nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học nghề GDHN cho học sinh phổ thơng, xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến (đề nghị khoanh vào ý kiến phù hợp) 1.Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học nghề phổ thông 1.Theo Ơng (Bà) tình trạng dạy nghề phổ thơng sao? Rất khó khăn Khó khăn Bình thƣờng Thuận lợi 2.Chất lƣợng dạy học nghề phổ thông nay? Rất Kém Trung bình Khá Tốt 3.Trình độ tiếp thu ý thức học tập học sinh? Rất Kém Trung bình Khá tốt 4.Cơng tác dạy nghề phổ thông đƣợc phụ huynh quan tâm chƣa? Chƣa quan tâm Có quan tâm Rất quan tâm 5.Cơng tác dạy NPT đƣợc Sở GD & ĐT(phòng GD & ĐT) quan tâm chƣa? Chƣa quan tâm Có quan tâm Rất quan tâm 6.Xin Ông (Bà) cho biết nhu cầu học nghề học sinh phổ thông nay? Khơng có nhu cầu Bình thƣờng Nhu cầu cao 7.Đơn vị đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề học sinh chƣa? Chƣa đáp ứng Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng 2.Đánh giá thực trạng hoạt động GDHN sao? 1.Trƣớc tham gia dạy GDHN, Ơng (Bà) tham gia dạy mơn gì? 2.Theo Ông (Bà) họat động GDHN sao? Rất khó khăn Khó khăn Bình thƣờng 3.Ơng (Bà) đƣợc đào tạo qua lớp bồi dƣỡng chƣa? Chƣa Thỉnh thỏang Thƣờng xuyên 4.Hình thức tổ chức SHHN Theo đơn vị lớp Theo khối 5.Các chủ đề quy định Bộ có phù hợp khơng? Phù hợp phù hợp Khơng phù hợp 6.Chủ đề Ơng (Bà) thấy khó thực hiện? 68 Thuận lợi 7.Xin Ông (Bà) cho biết ý thức học tập học sinh? Khơng tốt Bình thƣờng Tốt 8.Việc tổ chức buổi SHHN cho học sinh theo Ơng (Bà) có cần thiết không? Rất cần Cần Không cần 9.Khi thực chƣơng trình GDHN, Ơng (Bà) thấy có khó khăn gì? Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học NPT trung tâm cách đánh dấu X vào thích hợp Mức 1- Không cần thiết, mức 2- Cần thiết, Mức 3- Rất cần thiết TT Các giải pháp 1 Phát triển chƣơng trình NPT Phát triển đội ngũ GV Tăng cƣờng CSVC, TBDH NPT Đổi quản lý tổ chức trình dạy học Quản lý chất lƣợng đầu Tăng cƣờng quan hệ Trung tâm với Tính cần thiết Tính khả thi Mức độ Mức độ trƣờng THPT CSSX Ơng (Bà) có đề nghị biện pháp khác? 69 PHỤ LỤC PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Cả năm: 35 tuần x tiết/ tuần = 105 tiÕt Häc kú I: 18 tuÇn x tiÕt / tuÇn = 54 tiÕt Häc kú II: 17 tuÇn x tiết/ tuần = 51 tiết Tiết Bài Nội dung Häc kú I Chƣơng mở đầu TiÕt1 TiÕt Bµi Tiết Tiết Vị trí, vai trò triển vọng nghề Mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp học tập nghề điện dân dụng Nguyên nhân gây tai nạn điện Bài Tiết Một số biện pháp an toàn lao động nghề điện Một số biện pháp an toàn lao động nghề điện (tiếp) Chng I: o lng in Tiết Bài Khái niệm chung đo l-ờng điện Tiết 7, 8, Bài Thực hành: Đo dòng điện điện áp xoay chiều Tiết 10, 11, Bài Thực hành: Đo công suất điện Bài Thực hành: Sử dụng vạn kế 12 Tiết 13, 14, 15 Ch-ơng II: Máy biến áp Tiết 16 Tiết 17 Bài Cấu tạo, nguyên lí hoạt động MBA Xác định cửa sổ, tính toán mạch từ tính số vòng dây Tiết18 Bài Tiết 19 Tiết 20, 21, Khái niệm chung máy biến áp cuộn dây MBA TÝnh tiÕt diƯn d©y qn, diƯn tÝch cưa sỉ lâi thép, xếp dây quấn cửa sổ Bài Thực hành: Tính toán thiết kế MBA pha công st nhá 22 70 TiÕt 23 Bµi 10 VËt liƯu chế tạo MBA Tiết 24, 25, Bài 11 Thực hành: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn quấn MBA 26 Tiết 27 Kiểm tra Tiết 28 Quấn dây lồng lõi thép cuộn dây Tiết 29 Bài 12 Tiết 30 §o vµ kiĨm tra ch-a nèi ngn vµ tÊm sấy cách điện Lắp ráp, kiểm tra vận hành MBA Tiết 31, 32, Thực hành: Quấn dây MBA 33 Tiết 34, 35, 36 Bµi 13 TiÕt 37, 38, Thùc hµnh: Quấn dây ghép lõi Thực hành: Tẩm sấy, kiểm tra lắp ráp MBA 39 Ch-ơng III: Động điện Tiết 40 Tiết 41 Khái niệm, phân loại động điện Bài 14 Các đại l-ợng định mức phạm vi ứng dụng động điện Tiết 42 Tiết 43 Bài 15 Tiết 44 Tiết 45 Động pha có vòng ngắn mạch Động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện Đổi chiều quay động điện pha Bài 16 Điều chỉnh tốc độ quay động pha quạt điện Tiết 46 Điều chỉnh tốc độ quay động pha quạt điện (tiếp) Tiết 47 Tìm hiểu số loại quạt điện thông dụng Tiết 48 Bài 17 Sử dụng bảo d-ỡng quạt điện Tiết 49 Một số h- hỏng th-ờng gặp cách khắc phục quạt điện Tiết 50 Ôn tập Tiết 51, 52 Tiết 53, 54 Kiểm tra học kì I Bài 18 Thực hành: Sử dụng bảo d-ỡng quạt điện Học kỳ II Tiết 55 TiÕt 56 TiÕt 57 Bµi 18 Bµi 19 Thùc hµnh: Sử dụng bảo d-ỡng quạt điện (tiếp) Các số liệu kỹ thuật, sử dụng bảo d-ỡng máy bơm n-ớc Một số h- hỏng th-ờng gặp cách khắc phục máy bơm n-ớc 71 Tiết 58, 59, Bài 20 Thực hành: Sử dụng bảo d-ỡng máybơm n-ớc 60 TiÕt 61 TiÕt62 TiÕt 63, 64, C¸c sè liƯu kü thuật, nguyên lí hoạt động,cấu tạo máygiặt Bài 21 Sử dụng, bảo d-ỡng h- hỏng cách khắc phục máy giặt Bài 22 Thực hành: Sử dụng bảo d-ỡng máy giặt 65 Ch-ơng IV: Mạng điện nhµ TiÕt 66 TiÕt 67 TiÕt 68, 69, Bµi 23 Bài 24 Một số đại l-ợng đo ánh sáng th-ờng dùng Thiết kế chiếu sáng Thực hành: Tính toán chiếu sáng cho phòng học 70 Tiết 71 Tiết 72 TiÕt 73, 74, Bµi 25 Bµi 26 Mét sè kí hiệu sơ đồ điện Lập sơ đồ cấp điện Thực hành: Đọc sơ đồ mạch điện 75 Tiết 76 Kiểm tra Tiết 77 Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đ-ờng dây Tiết 78 Tiết 79 trục Bài 27 Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung Tiết 80 Chọn dây dẫn điện Tiết 81 Chọn thiết bị điện Tiết 82 Lắp đặt kiểm tra mạng điện theo mục ®Ých thiÕt kÕ TiÕt 83, 84, Bµi 28 Thùc hµnh: Tính toán thiết kế mạng điện cho phòng 85 Tiết 86, 87, Thực hành: Vạch dấu khoan lỗ 88 TiÕt 89, 90, 91 TiÕt 92, 93, 94 Bµi 29 Thực hành: Lắp đặt dây dẫn điện nối dây thiết bị điện, đèn Thực hành: Hoàn thiện lắp đặt mạng điện, kiểm tra vận hành thử 72 Tiết 95 Tiết 96 Bài 30 Bảo d-ỡng mạng điện nhà Bảo d-ỡng mạng điện nhà (tiếp) Ch-ơng V: Tìm hiểu nghề điện dân dụng Một số nguồn để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp sở đào Tiết 97 Tiết 98 Bài 31 tạo Ph-ơng pháp tìm hiểu thông tin Tiết 99 Bản mô tả nghề điện dân dụng Tiết 100 Khái niệm thị tr-ờng lao động Tiết 101 Bài 32 Một số yêu cầu thị tr-ờng Tiết 102 Một số nguyên nhân làm thị tr-ờng lao động thay đổi Tiết 103 Ôn tập cuối học kỳ Tiết 104, Kiểm tra cuối năm học 105 73 PH LC PHN PHI CHƢƠNG TRÌNH NGHỀ TIN HỌC VĂN PHỊNG Cả năm: 35 tuần x tiết/ tuần = 105 tiết Học kì 1: 18 tuần x tiết/ tuần = 54 tiết Học kì 2: 17 tuần x tiết/ tuần = 51 tiết HỌC KÌ I Tiết Bài Tên Phần 1: Mở đầu(01 tiết lý thuyết) Tiết Bài Làm quen với nghề Tin học văn phòng Phần 2: Hệ điều hành Windows (15 tiết: Lý thuyết: 5; Thực hành: 9; Kiểm tra: 1) Tiết Tiết Những kiến thức sở Bài Tiết 4,5 Tiết Làm việc với tệp thƣ mục Bài Tiết Tiết 8, Tiết 13, 14, 15 Thực hành Một số tính khác Windows Bài Tiết 10 Tiết 11, 12 Thực hành Thực hành Control Panel việc thiết đặt hệ thống Bài Bài Tiết 16 Thực hành Ôn tập thực hành tổng hợp Kiểm tra Phần 3: Hệ soạn thảo văn Word (31 tiết: Lý thuyết: 9; Thực hành: 19; Ôn tập: 1; Kiểm tra học kì 1: ) Tiết 17 Tiết 18 Ôn lại số khái niệm Bài Tiết 19 Tiết 20, 21 Định dạng văn Bài Tiết 22 Tiết 23, 24 Thực hành Thực hành Làm quen với bảng văn Bài Thực hành 74 Tiết 25, 26, 27 Bài 10 Tiết 28 Tiết 29, 30 Một số chức soạn thảo văn nâng cao Bài 11 Tiết 31 Tiết 32, 33 Tiết 42, 43, 44 Thực hành Kiểu sử dụng kiểu Bài 14 Tiết 40 Tiết 41 Thực hành Các công cụ trợ giúp Bài 13 Tiết 37, 38 Tiết 39 Thực hành Chèn số đối tƣợng đặc biệt Bài 12 Tiết 34 Tiết 35, 36 Thực hành: Soạn thảo văn hành Thực hành Chuẩn bị in in văn Bài 15 Bài 16 Thực hành Thực hành tổng hợp Tiết 45 Ôn tập phần Tiết 46, 47 Kiểm tra học kì I Phần 4: Chƣơng trình bảng tính Excel (46 tiết: Lý thuyết 12; Thực hành: 31; Ôn tập: 2; Kiểm tra: 1) Tiết 48 Tiết 49, 50 Các khái niệm Bài 17 Tiết 51 Tiết 52, 53 Tiết 54 Thực hành Dữ liệu bảng tính Bài 18 Bài 19 Thực hành Lập cơng thức để tính tốn HỌC KÌ II Tiết 55 Bài 19 Tiết 56 Tiết 57, 58 Sử dụng hàm Bài 20 Tiết 59 Tiết 60, 61 Thực hành Thao tác với liệu trang tính Bài 21 Tiết 62 Tiết 63, 64 Thực hành Thực hành Nhập, tìm thay nhanh liệu Bài 22 Thực hành 75 Trình bày trang tính: Thao tác với hàng, cột định Tiết 65 Bài 23 Tiết 66, 67 Thực hành Tiết 68 Tiết 69, 70 Trình bày trang tính: Định dạng Bài 24 Tiết 71 Tiết 72, 73 Bài 27 Thực hành: Lập trang tính sử dụng hàm Danh sách liệu xếp liệu Bài 28 Tiết 83 Tiết 84, 85 Thực hành Kiểm tra Tiết 80 Tiết 81, 82 Thực hành Sử dụng hàm Logic Bài 26 Tiết 77 Tiết 78, 79 Thực hành Bố trí liệu trang tính Bài 25 Tiết 74 Tiết 75, 76 dạng liệu Thực hành Lọc liệu từ danh sách liệu Bài 29 Thực hành Tiết 86, 87, 88 Bài 30 Thực hành: Biểu diễn liệu biểu đồ Tiết 89, 90,91 Bài 31 Thực hành tổng hợp Tiết 92, 93 Ôn tập phần Phần 5: Làm việc mạng cục (6 tiết: Lý thuyết: 2; Thực hành: 4; Ôn tập: 0; Kiểm tra: 0) Tiết 94 Bài 32 Tiết 95 Tiết 96, 97, 98, 99 Các kiển thức chung mạng cục Sử dụng mạng cục Bài 33 Thực hành Phần 6: Tìm hiểu nghề (6 tiết: Lý thuyết: 3; Thực hành: 0; Ôn tập: 1; Kiểm tra: 2) Tiết 100, 101, 102 Bài 34 Tìm hiểu nghề Tiết 103 Ơn tập Tiết 104, 105 Kiểm tra cuối năm 76 PHỤ LỤC PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH NGHỀ CẮT MAY Cả năm: 35 tuần x tiết/ tuần = 105 tiết Học kì 1: 18 tuần x tiết/ tuần = 54 tiết Học kì 2: 17 tuần x tiết/ tuần = 51 tiết TiÕt Bµi Néi dung HỌC KỲ I Tiết Bài Mở đầu Chng I: Mt số kỹ thuật TiÕt Bµi Dơng cụ cắt may Tiết 3,4 Bài Thực hành: Sử dụng dụng cụ cắt may Tiết Bài Thực hành: Sử dụng máy may dân dụng 5,6,7 Tiết Thực hành: Sử dụng máy may dân dụng (tiếp) 8,9,10 Tiết 11 Bài Tiết 12 Tiết Đ-ờng may máy Đ-ờng may máy (tiếp) Bài Thực hành: Đ-ờng may máy 13,14,15 Tiết 16 Thực hành: Đ-ờng may máy (tiếp) Tiết 17 Bài7 Đ-ờng may tay Tiết Bài Thực hành: Đ-ờng may tay 18,19 Tiết 20 Kiểm tra Chng II: Cắt may sơ mi nữ, nam TiÕt 21 Bµi Đo tính vải sơ mi nữ, nam Tiết 22 Bài 10 Thực hành: Đo tính vải sơ mi nữ, nam Tiết 23 Bài 11 Thiết kế sơ mi nữ 77 Tiết 24 Tiết Thiết kế sơ mi nữ (tiếp) Bài 12 Thực hành : Vẽ cắt áo sơ mi nữ Bài 13 Thiết kế sơ mi nữ thời trang 25,26,27 Tiết 28 Tiết 29 Tiết Thiết kế sơ mi nữ thời trang (tiếp) Bài 14 Thực hành: Vẽ cắt sơ mi nữ thời trang Bài 15 Thiết kế sơ mi nam 30,31,32 Tiết 33 Tiết 34 Tiết Thiết kế sơ mi nam bản( tiếp) Bài 16 Thực hành: Vẽ cắt áo sơ mi nam Tiết 37 Bài 17 Quy trình may sơ mi nữ, nam May túi ốp Tiết Bài 18 Thực hành: May tói èp TiÕt 40 Bµi19 May vµ tra tay sơ mi nữ Tiết Bài 20 Thực hành: May tra tay sơ mi nữ Tiết 44 Bài 21 May cổ áo Tiết Bài 22 Thực hành: May cổ áo Bài 23 Thực hành: Cắt may sơ mi vải 35, 36 38,39 41,42,43 45,46,47 TiÕt 48,49,50 Thùc hµnh: Chän vật liệu, lấy số đo, tính vải, tính kích thứơc thiết kế Tiết Ôn tập 51, 52 Tiết Kiểm tra häc kú I 53,54 HỌC KỲ II TiÕt 55,56,57 Bài 23 Thực hành: Cắt may sơ mi vải(tiếp) Thực hành:Vẽ cắt vắt sổ 78 Tiết Thực hành: May hoàn thiện áo 58,59,60 Tiết Thực hành: May hoàn thiện áo (tiếp) 61,62,63 Chng III: Ct may qun õu nam, n Tiết 64 Bài 24 Đo tính vải quần áo nam, nữ Tiết 65 Bài 25 Thực hành: Đo tính vải quần áo nam, nữ Tiết 66 Bài 26 Quần âu nữ Tiết 67 Quần âu nữ (tiếp) Tiết 68 Quần âu nữ (tiếp) Tiết Bài 27 Thực hành: Vẽ cắt quần âu nữ 69,70,71 Tiết 72 Thực hành: Vẽ cắt quần âu nữ (tiếp) Tiết 73 Bài 28 Thiết kế quần âu nam Tiết 74 Bài 29 Thiết kế quần âu nữ thời trang Tiết 75 Tiết Thiết kế quần âu nữ thời trang (tiếp) Bài 30 Thực hành: Vẽ cắt quần ©u n÷ thêi trang 76,77,78 TiÕt 79 KiĨm tra TiÕt 80 Bài 31 Quy trình may quần âu nữ, nam May cửa quần Tiết 81, Bài 32 Thực hành: May cửa quần Tiết 83 Bài 33 May túi dọc quần Tiết Bài 34 Thực hành: May túi dọc quần Tiết 87 Bài 35 May cạp quần Tiết Bài 36 Thực hành: May cạp quần Bài 37 Thực hành: Cắt may quần âu nữ vải 82 84,85,86 88,89,90 Tiết 91,92,93 79 Tiết Thực hành: Chọn vật liệu, lấy số đo, tính vải tính kích th-ớc 94,95,96 thiết kế Tiết Thực hành: Cắt may hoàn thiện (quần âu nữ) 97,98,99 Chƣơng IV: Tìm hiểu nghề may TiÕt Bµi 38 Tìm hiểu nghề may 100,101,10 Tiết 103 Ôn tập TiÕt KiÓm tra häc häc kú II 104, 105 80 PHỤ LỤC SỞ GD-ĐT HƢNG YÊN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM KTTH-HN MỸ HÀO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NỘI QUI PHÒNG THỰC HÀNH ĐỐI VỚI HỌC SINH-HỌC VIÊN ********** Điều Học sinh – học viên phải chuẩn bị tốt tƣ trƣớc vào phòng thực hành, vào phải đeo thẻ, trang phục bảo hộ lao động; Điều Nghiêm cấm mang chất gây nổ, dễ cháy vào phòng, cấm hút thuốc lá, ăn q, nơ đùa phịng; có ý thức bảo vệ tài sản thiết bị, giữ gìn vệ sinh chung; Điều Trƣớc thực thực hành phải đƣợc học tập nắm vững qui trình, quy phạm an tồn lao động; tuyệt đối khơng đƣợc sử dụng thiết bị chƣa biết vận hành, sử dụng; Điều Trƣớc đóng điện vận hành máy móc, thiết bị phịng thực hành phải đƣợc đồng ý giáo viên hƣớng dẫn; không sử dụng thiết bị khơng có thí nghiệm; chấp hành nghiêm túc hƣớng dẫn giáo viên; Điều Không đƣợc tự ý di chuyển thiết bị phịng thực tập; có ý thức bảo vệ thiết bị; làm hƣ hỏng, mát tài sản thiết bị phải bồi thƣờng; Điều Tập trung cao độ thực hành Khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng; Điều Có ý thức hợp tác, giúp đỡ tƣơng trợ bạn thực hành, khiêm tốn học hỏi để nâng cao kỹ nghề cao thân Điều Khi kết thúc buổi thực hành phải tiến hành thu dọn dụng cụ, lau chùi thiết bị, vệ sinh phịng sẽ, cắt điện tồn thiết bị; kiểm tra đóng hệ thống cửa; Điều Tất trƣờng hợp vi phạm nội qui tuỳ theo mức độ bị xử lý kỷ luật đến bồi thƣờng tài sản thiết bị hƣ hỏng theo qui định GIÁM ĐỐC (Đã ký) 81 ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢPHƢỚNG NGHIỆP-DẠY NGHỀ HUYỆN MỸ HÀO CHUYÊN NGÀNH: LÝ... sở lý luận dạy nghề phổ thông quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông cho HS THPT Trung tâm KTTH-HN-DN Chương 2: Thực trạng dạy nghề phổ thông quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông cho HS THPT Trung. .. Trung tâm KTTH-HN-DN Mỹ Hào Chương 3: Biện pháp quản lý chất lƣợng dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT Trung tâm KTTH-HN-DN Mỹ Hào 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w