1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nghề thạch thất hà nội

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ THẠCH THẤT – HÀ NỘI Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (KỸ THUẬT) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TSKH NGUYỄN MINH ĐƯỜNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn GS-TSKH Nguyễn Minh Đường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể CB, GV HS trung tâm KTTH-HN Thạch thất tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa học luận văn Dù có nhiều cố gắng việc thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến q thầy đồng nghiệp Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NPT 11 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM KTTH-HN 11 1.1 Tổng quan hướng nghiệp dạy nghề phổ thông 11 1.1.1 Ở nước 11 1.1.2 Ở nước 14 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Chất lượng 19 1.2.3 Quản lý chất lượng 20 1.2.4 Quản lí chất lượng đào tạo 20 1.2.5 Hướng nghiệp 21 1.2.6 Nghề phổ thông 24 1.2.7 Dạy nghề dạy nghề phổ thông 24 1.3 Quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH- HN 26 1.3.1 Quản lý yếu tố đầu vào 27 1.3.2 Quản lý trình dạy học 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI TRUNG TÂM KTTH – HN HUYỆN THẠCH THẤT - HÀ NỘI 30 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển trung tâm 30 2.2 Cơ cấu máy chức hoạt động Trung tâm 31 2.2.1 Cơ cấu máy Trung tâm: Cơ cấu máy Trung tâm sơ đồ sau: 31 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm: 31 2.3 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo 31 2.4 Chất lượng dạy NPT trung tâm KTTH-HN Thạch thất - Hà nội 33 2.4.1 Kết học tập 33 2.4.2 Kết hướng nghiệp tư vấn chọn nghề 34 2.5 Thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông trung tâm KTHNN Thạch thất – Hà nội 36 2.5.1 Quản lý yếu tố đầu vào 36 2.5.2 Quản lý việc tổ chức trình dạy học 40 2.5.3 Quản lý việc đánh giá kết học tập, cuối khóa cấp chứng nghề 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TẠI 46 TRUNG TÂM KTTH – HN HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI 46 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp 46 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 46 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 47 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 47 3.2 Các giải pháp đổi quản lý chất lượng dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH – HN huyện Thạch thất – Hà nội 48 3.2.1 Phát triển chương trình đào tạo NPT 48 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 49 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy NPT 51 3.2.4 Đổi quản lý việc tổ chức trình dạy học NPT 52 3.2.5 Quản lý việc đánh giá chất lượng đầu tư vấn cho HS chọn nghề tìm việc làm 54 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ hợp tác Trung tâm KTTH – HN với sở sản xuất trường phổ thông 55 3.2.7 Mối quan hệ giải pháp 58 3.3 Khảo sát thử nghiệm giải pháp 60 3.3.1 Khảo sát, thăm dò ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp 60 3.3.2 Thử nghiệm giải pháp 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục 76 Phụ lục 79 Phụ lục 80 Phụ lục 82 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 88 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng học nghề trung tâm KTTH - HN 32 Bảng 2.2 : Bảng số lượng học sinh học nghề trung tâm 32 Biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng HS học nghề trung tâm 33 Bảng 2.5 : Kết thi NPT Năm học 2012 – 2013 34 Bảng 2.6 Kết khảo sát sở chọn nghề HS 34 Biểu đồ2.2 Miêu tả sở chọn nghề học sinh 35 Bảng 2.7: Mức độ cần thiết tư vấn chọn nghề 35 Biểu đồ2.3 Mức độ tư vấn chọn nghề học sinh 36 Bảng 2.8 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm KTTH – HN 38 Bảng 2.9: Số liệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV (trong năm qua) 38 Bảng 3.2 Ý kiến tính cần thiết khả thi giải pháp 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý 18 Sơ đồ 1.2: Mơ hình chức quản lý [ 26, 35 ] 19 Sơ đồ: 1.3 Mô hình quản lý chất lượng đào tạo: CIPO 28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu, máy trung tâm 31 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ trung tâm KTTH-HN, trường PT CSSX 56 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học - Hướng nghiệp (HN) hệ thống biện pháp dựa sở tâm lý học, sinh lý học, xã hội học nhiều khoa học khác để giúp học sinh tìm kiếm khả dung hịa giới người, giới nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động, sở giáo dục tư vấn cho học sinh chọn nghề phù hợp đặc điểm tâm sinh lý hồn cảnh thân mình, đồng thời phù hợp với yêu cầu xã hội, thị trường lao động để họ phát triển tới đỉnh cao nghề nghiệp, cống hiến nhiều cho xã hội tạo lập sống tốt đẹp cho thân - Để làm điều này, người làm công tác hướng nghiệp phải hướng em tìm hiểu giới nghề nghiệp Biết đặc điểm nghề, yêu cầu nghề người lao động đồng thời học nghề phổ thơng (NPT), để “thử sức” với nghề qua chọn nghề cho phù hợp với lực đặc điểm tâm sinh lý Như vậy, hướng nghiệp dạy NPT cho HSPT có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với - Ngày nay, mục tiêu giáo dục phổ thông (GDPT) thay đổi Bốn trụ cột giáo dục kỷ 21 UNESCO khuyến cáo là: Học để biết (learning to know), học để làm người (learning to be), học để làm ( learning to do), học để chung sống (learning to live together) Như vậy, HSPT khơng học để biết, mà cịn học để làm Để làm, cần phải cho em HSPT học NPT để vào đời lao động chưa có điều kiện để học tiếp Với lý này, nhiều nước giới Trung quốc, Hàn quốc, Đài loan, Australia đưa dạy nghề vào trường phổ thông Ở CHLB Đức, tất HSPT học nghề xí nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn Dạy NPT chủ trương ngành giáo dục.Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề (KTTH-HN-DN) Thạch thất- Hà nội tham gia dạy NPT cho HSPT, nhiên dạy NPT chưa mang lại kết mong muốn Thực trạng nhiều lý do, lý chủ yếu quản lý dạy NPT mặt tổ chức dạy học nghề cho HSPT nhiều yếu mặt: lựa chọn chương trình dạy nghề cho phù hợp, điều kiện cần đảm bảo CLĐT chưa đảm bảo yêu cầu cần thiết, chưa tạo mối liên kết với trường phổ thông sở sản xuất địa bàn để dạy nghề phổ thông cho HS - Chưa có đề tài nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH-HN Thạch thất - Hà Nội Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Thạch thất - Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy NPT Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Thạch thất - Hà Nội Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lí giáo dục HN dạy NPT bậc trung học trung tâm KTTH-HN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chất lượng HN dạy NPT trung tâm KTTH-HN Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng quan sở lý luận HN dạy NPT cho học sinh phổ thông bậc trung học trung tâm KTTH-HN Thạch thất- Hà Nội 4.2 Đánh giá thực trạng HN, dạy NPT quản lý dạy NPT trung tâm KTTH-HN Thạch thất- Hà Nội 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy NPT cho học sinh phổ thông bậc trung học trung tâm KTTH-HN Thạch thất – Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiệu hoạt động HN dạy NPT cho học sinh bậc học phổ thơng trung tâm KTTH-HN Huyện Thạch thất nâng cao thực cách đồng số biện pháp quản lý ( chương 3, gồm giải pháp đổi quản lý chất lượng dạy NPT trung tâm KTTH - HN Huyện Thạch Thất – Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp quản lý chất lượng HN dạy NPT trung tâm KTTHHN Huyện Thạch Thất – Hà Nội Đóng góp tác giả Kết nghiên cứu có đóng góp sau đây: Về lý luận: - Góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm khái niệm có liên quan đến HN dạy NPT Tổng quan số vấn đề sở lý luận dạy NPT quản lý dạy NPT - Đã vận dụng mơ hình quản lý chất lượng CIPO vào quản lý chất lượng đào tạo nghề phổ thông Trung tâm KTTH-HN Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy NPT trung tâm KTTH-HN-Thạch Thất nêu lên nguyên nhân liên quan đến quản lý dẫn đến chất lượng hoạt động dạy NPT nhiều bất cập để tìm giải pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy NPT trung tâm KTTH-HN huyện Thạch thất – Hà Nội Mỗi giải pháp nêu rõ mục đích, nội dung, tổ chức thực điều kiện để thực hiện, tạo thuận lợi cho người quản lý hoạt động GDNPT triển khai giải pháp dễ dàng thuận lợi - Xây dựng quy định học sinh học thực hành NPT Xây dựng quy trình dạy NPT Trung tâm Xây dựng chuẩn thang điểm đánh giá dạy thực hành NPT.Xây dựng hợp đồng liên kết đào tạo TTKT –HN với Trường PT thể chế, nội dung phối hợp trường phổ thông Trung tâm KTTH – HN việc tổ chức hoạt động dạy NPT Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu liên quan đến đề tài văn kiện Đảng, Nhà nước GD – ĐT nói chung GDNPT nói riêng, số tác phẩm Giáo dục học, Tâm lý học, liên quan đến đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục công bố liên quan đến đề tài luận án, luận văn, báo cáo khoa học, báo khoa học để xây dựng sở lý luận cho luận văn 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Phương pháp thể qua nghiên cứu tiếp cận, quan sát, theo dõi Nhờ phương pháp này, người nghiên cứu khẳng định tương đối xác mặt định tính thực trạng quản lý dạy NPT địa bàn kiểm chứng giải pháp đề xuất - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đi sâu vào tìm hiểu thực tế tổ chức hoạt động dạy NPT Trung tâm KTTH-HN Thạch thất trung tâm lớn có nhiều thành tích bật Tác giả chắt lọc để đưa vào hệ thống giải pháp chung cho sở có tổ chức hoạt động dạy NPT cho HSPT - Phương pháp vấn Tiến hành vấn số cán giáo viên lĩnh vực hướng nghiệp nói riêng dạy nghề phổ thơng nói chung, vấn học sinh, phụ huynh học sinh nhằm thu nhập thông tin cần thiết cho việc đánh giá thực trạng quản lý dạy NPT - Phương pháp thử nghiệm PHỤ LỤC Bảng 3.1: HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM GIỮA TRUNG TÂM VỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG SỞ GD&ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM KTTH – HN THẠCH THẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc  Số /HĐ- TrN HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM Dạy nghề PT năm học 2012- 2013 - Căn cư định số 44/2008/QĐ – BGDĐT ngày 30/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.(Căn thay đổi phụ thuộc vào loại hình đào tạo) - Căn vào Bộ luật dân Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 - Căn vào Luật Thương mại Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 - Căn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT Sở GD &ĐT Hà Nội - Căn vào kế hoạch phát triển giáo dục Trung tâm KTTH –HN Thạch thất - Căn định số 01 ngày 10/01/2011 Giám đốc Trung tâm KTTH –HN Thạch thất việc phê chuẩn quy chế chi tiêu nội 2013 Trung tâm Hôm nay, ngày …tháng năm 2013, Trung tâm KTTH –HN Thạch thất Các bên tham gia ký hợp đồng gồm: I.ĐẠI DIỆN TRUNG TÂM KTTH-HN THẠCH THẤT 1/ Ông Cấn Văn Bình - Giám đốc Trung tâm 2/ Ơng Nguyễn Văn Hậu – PGĐ phụ trách chuyên môn II.ĐẠI DIỆN TRƯỜNG THPT……… Ông (Bà):…………… – Hiệu trưởng Cùng thỏa thuận sau: 85 Trong năm học 2013 – 2014, Trường THPT …… huy động học sinh khối 11 tham gia học nghề phổ thông theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, địa điểm học Trung tâm KTTH –HN Thạch thất Thời gian thực từ tháng …./2013 đến tháng …/2014 Trong đó: Nghề ………… , số lớp………,số học sinh……… Nghề ………… , số lớp………,số học sinh……… Nghề ………… , số lớp………,số học sinh……… Tổng cộng:…………Lớp……….học sinh……… Lịch học tuần: Thứ…………… I.Trách nhiệm nhà trường: Thông báo đầy đủ, kịp thời kế hoach triển khai công tác dạy nghề phổ thông trung tâm đến toàn thể học sinh lớp 11 nhà trường Cho học sinh đăng ký gửi danh sách Trung tâm theo thời gian bên thống Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học nghề Trung tâm thực tốt nội dung chương trình quy định, trường hợp học sinh phải nghỉ học nghề để tham gia hoạt động khác nhà trường nhà trường cần thơng báo kịp thời để trung tâm biết Cử cán giáo viên phối hợp Trung tâm tham gia quản lý lớp học nghề gồm: - Ông (Bà )……… chức danh…… - Ông (Bà )……… chức danh…… - Ông (Bà )……… chức danh…… II Trách nhiệm Trung tâm KTTH –HN Thạch thất Đáp ứng tốt yêu cầu học nghề học sinh nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thực tốt nội dung chương trình quy định Thơng báo kịp thời, đầy đủ tình hình diễn biến lớp học cho nhà trường, trường hợp có thay đổi lịch học mà bên thống phải thơng báo trước để nhà trường biết 86 Khi kết thúc năm học (hồn thành chương trình theo quy định) gửi danh sách kết học nghề học sinh cho nhà trường theo đường công văn địa Email nhà trường Thanh toán đầy đủ, kịp thời kinh phí tuyển sinh hỗ trợ quản lý cho nhà trường thỏa thuận III Điều khoản toán Trung tâm KTTH – HN Thạch Thất có trách nhiệm tốn cho nhà trường kinh phí tuyển sinh hỗ trợ quản lý 200.000đ/ lớp - Thời gian toán bên thống sau kết thúc năm học - Hai bên cam kết thực nội dung nêu hợp đồng q trình thực có thay đổi, hai bên bàn bạc thống cách giải - Hợp đồng lập thành bản, bên giữ gửi quan quản lý cấp trên./ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT…… GĐ TRUNG TÂM KTTH – HN THẠCH THẤT 87 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH CÁC NGHỀ ĐƯỢC CẢI TIẾN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG THPT (105 tiết) Học kỳ I TIẾT BÀI TÊN BÀI Chương mở đầu Tiết 1,2 Bài Giới thiệu giáo dục nghề Điện dân dụng Tiết 3,4,5 Bài An toàn lao động giáo dục nghề Điện dân dụng Chương I Đo lường điện Tiết Bài Khái niệm chung đo lường điện Tiết 7,8,9 Bài Thực hành : Đo lường điện điện áp xoay chiều Tiết 10,11,12 Bài Thực hành : Đo công suất điện Tiết 13,14,15 Bài Thực hành : Sử dụng vạn kế Chương II : Máy biến áp Tiết 16,17 Bài Một số vấn đề chung MBA Tiết 18,19 Bài Tính tốn, thiết kế MBA pha Tiết 20,21,22 Bài Thực hành : Tính tốn, thiết kế MBA pha cơng suất nhỏ Tiết 23 Bài 10 Vật liệu chế tạo MBA Tiết 24,25,26 Bài 11 Thực hành : Chuẩn bị vật liệu làm khuôn máy biến áp Tiết 27 Kiểm tra Tiết 28,29,30 Bài 12 Quấn máy biến áp pha Tiết 31,32,33,34, Bài 13 Thực hành : Quấn máy biến áp pha 35,36,37,38,39 Chương III :Động điện Tiết 40, 41 Bài 14 Một số vấn đề chung động điện 88 Tiết 42,43 Bài 15 Động điện xoay chiều pha Tiết 44,45,46 Bài 16 Một số mạch điều khiển động điện xoay chiều pha Tiết 47,48,49 Bài 17 Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Tiết 50 Ôn tập Tiết 51,52 Kiểm tra học kỳ I Tiết 53,54 Bài 18 Thực hành : Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Học kỳ II Tiết 55 Bài 18 Thực hành : Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Tiết 56,57 Bài 19 Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Tiết 58,59,60 Bài 20 Thực hành : Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Tiết 61,62 Bài 21 Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Tiết 63,64,65 Bài 22 Thực hành : Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Chương IV Mạng điện nhà Tiết 66,67 Bài 23 Một số kiến thức chiếu sáng Tiết 68,69,70 Bài 24 Thực hành : Chiếu sáng cho phòng học Tiết 71,72 Bài 25 Một số ký hiệu nguyên tắc lập sơ đồ câp điện Tiết 73, 74,75 Bài 26 Tiết 76 Tiết77, 78,79, Thực hành : Đọc sơ đồ mạng điện Kiểm tra Bài 27 Tính tốn thiết kế mạng điện nhà Bài 28 Thực hành : Tính tốn thiết kế mạng điện 80,81,82 Tiết 83, 84,85 nhà Tiết 86,87,88,89, Bài 29 90,91,92,93,94, Tiết 95,96 Thực hành : Lắp mạng điện cho phòng Bài 30 Bảo dưỡng mạng điện nhà 89 Tiết 97,98,99 Bài 31 Tìm hiểu thông tin nghề sở đào tạo Tiết 100,101,102 Bài 32 Tìm hiểu thơng tin thị trường lao động Tiết 103 Ôn tập Tiết 104,105 Kiểm tra học kỳ II 90 NGHỀ TIN HỌC (THPT) (105 tiết) Học kỳ I TIẾT BÀI TÊN BÀI Phần : Mở đầu Tiết Bài Làm quen với nghề tin học văn phòng Phần II : Hệ điều hành Windows Tiết 2,3 Bài Những kiến thức sở Tiết 4,5,6 Bài Làm việc với tệp thư mục Tiết 7,8,9 Bài Một số tính khác Windows Tiết 10,11,12 Bài Control Panel việc thiết đặt hệ thống Tiết 13,14,15 Bài Ôn tập thực hành tổng hợp Tiết 16 Kiểm tra Phần III : Hệ soạn thảo văn word Tiết 17,18,19 Bài Ôn lại số khái niệm Tiết 20,21,22 Bài Định dạng văn Tiết 23,24,25 Bài Làm việc với bảng văn Tiết 26,27,28 Bài 10 Thực hành : Soạn thảo văn hành Tiết 29,30,31 Bài 11 Một số chức soạn thảo nâng cao Tiết 32,33,34 Bài 12 Chèn số đối tượng đặc biệt Tiết 35,36,37 Bài 13 Các công cụ trợ giúp Tiết 38,39,40 Bài 14 Kiểu sử dụng kiểu Tiết 41,42,43 Bài 15 Chuẩn bị in in văn Tiết 44,45,46 Bài 16 Thực hành tổng hợp Tiết 47 Ôn tập phần III Phần IV : Chương trình bảng tính Excel Tiết 48,49,50 Bài 17 Các khái niệm Tiết 51,52 Bài 18 Dữ liệu bảng tính Tiết 53,54 Kiểm tra học kỳ I 91 Học kỳ II Tiết 55,56 Bài 19 Lập công thức để tính tốn Tiết 57,58,59 Bài 20 Sử dụng hàm Tiết 60,61,62 Bài 21 Thao tác với liệu trang tính Tiết 63,64,65 Bài 22 Nhập tìm thay nhanh liệu Tiết 66,67,68 Bài 23 Trình bày trang tính : thao tác với hàng cột định dạng liệu Tiết 69,70,71 Bài 24 Trình bày trang tính định dạng Tiết 72,73,74 Bài 25 Bố trí liệu trang tính Tiết 75,76,77 Bài 26 Sử dụng hàm lôgic Tiết 78 Kiểm tra Tiết 79,80 Bài 27 Thực hành : Lập trang tính sử dụng hàm Tiết 81,82,83 Bài 28 Danh sách liệu xếp liệu Tiết 84,85,86 Bài 29 Lọc liệu từ danh sách liệu Tiết 87,88,89 Bài 30 Biểu diễn liệu biểu đồ Tiết 90,91,92 Bài 31 Thực hành tổng hợp Tiết 93 Ôn tập phần IV Phần V : Làm việc mạng cục Tiết 94,95,96 Bài 32 Các kiến thức chung mạng cục Tiết 97,98,99 Bài 33 Sử dụng mạng cục Phần VI : Tìm hiểu nghề Tiết 100,101,102 Bài 34 Tìm hiểu nghề Tiết 103 Ơn tập Tiết 104,105 Kiểm tra cuối năm học 92 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (THCS) (70 Tiết) NỘI DUNG Tổng LT TH số Học kỳ I Bài mở đầu : An toàn lao động nghề Điện Tiết dân dụng 1,2,3 Chương I : Mạng điện sinh hoạt 30 10 Đặc điểm mạng điện sinh hoạt Tiết Vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt Tiết Thực hành nối dây dẫn điện (TH lấy điểm hệ số 1) 21 Tiết – 11 Các dụng cụ dùng láp đặt điện Tiết 12 Một số khí cụ thiết bị điện mạng điện sinh Tiết hoạt 13,14 Lắp đặt dây dẫn thiết bị điện mạng điện Tiết sinh hoạt (Kiểm tra LT hệ số 1) 15,16,17 Thực hành lắp bảng điện (Lấy điểm HS 2) Tiết 18 25 Một số sơ đồ đơn giản mạng điện sinh hoạt Tiết 26,27 Thực hành lắp mạch đèn sợi đốt Tiết 28,29,30 Thực hành lắp mạch hai đèn sợi đốt Tiết 31,32,33 Kiểm tra học kỳ I( điểm hs 3) Tiết 34,35 Học kỳ II Chương II : Máy biến áp Một số vấn đề chung máy biến áp [khái niệm, 93 Tiết 36- cấu tạo, NLLV (kiểm tra hs 1)] 41 Sử dụng bảo dưỡng máy biến áp dùng gia Tiết đình (điểm TH hệ số 1) 42,43,44 Chương III : Động điên 24 15 Động điện xoay chiều pha (Phân loại, cấu Tiết 45- tao, NLLV phạm vi sử dụng) 50 Cấu tạo NLHĐ , sử dụng bảo dưỡng quạt 14 Tiết Tiết 55- bàn(Điểm TH hệ số 2) 51,52, 64 53,54 Cấu tạo NLLV máy bơm nước Tiết 65 Tiết 6668 Kiểm tra học kỳ II (thực hành hệ số 3) Tiết 69,70 94 NGHỀ TIN HỌC (THCS) (70 Tiết) NỘI DUNG Tổng LT TH số Học kỳ I Phần I : Một số khái niệm 24 15 Những khái niệm Khái niệm thông tin biểu diễn thông tin Khái niệm phần mềm máy tính : phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng Những ứng dụng tin học Giới thiệu máy tính : Sơ đồ cấu trúc, xử lý trung tâm, nhớ, số thiết bị thông dụng, khởi động máy Phần II : Hệ điều hành Windows Những kiến thức sở Khái niệm hệ điều hành Tệp quản lý tệp Hệ điều hành Windows.làm việc với tệp thư mục Thực hành : Khởi động Windows Các thao tác tệp, thư mục Một số chức khác : Khởi động kết thúc chương trình, tạo đường tắt, tìm kiếm tệp thư mục Kiểm tra 2 Học kỳ II Phần III : Hệ soạn thảo văn Microsoft 33 95 12 21 Word Các khái niệm soạn thảo Làm quen với Microsoft Word Vào chương trình Các thành phần hình Các thao tac smowr, biên tập văn Thực hành : Khởi động Word, soạn thảo văn tiếng Việt đơn giản Định dạng văn Định dạng ký tự, định dạng đoạn, định dạng văn Tạo khung , làm nền, định dạng khoảng cách, định số cột, đánh số thứ tự ký hiệu đầu đoạn Tạo làm việc với bảng văn Tạo bảng, chỉnh sửa bảng Kẻ trình bày bảng Tính tốn, xếp liệu bảng Chèn số đối tượng đặc biệt Ngắt trang, đánh số trang Chèn tiêu đề trang Chèn ký tự đặc biệt Chèn hình ảnh Một số cơng cụ trợ giúp tìm kiếm thay Kiểm tra 96 NGHỀ LÀM VƯỜN (THCS) (70 Tiết) Tổng NỘI DUNG LT số TH Bài mở đầu : Giới thiệu nghề làm vườn 3 Chương I : Thiết kế quy hoạch vườn 15 48 12 36 Nguyên tắc thiết kế quy hoạch làm vườn Cải tạo vườn Chương II : Kỹ thuật trồng vườn Kỹ thuật giâm cành, chiết cành, ghép mắt Kỹ thuật trồng ăn quả, hoa, rau Làm đất cải tạo đất Trồng chăm sóc vườn Kiểm tra 97 ... thất - Hà Nội Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Thạch thất - Hà Nội ” làm đề tài... Hà nội Chương III: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học trung tâm KTTH – HN Thạch thất – Hà Nội 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG... quản lý để quản lý để nâng cao chất lượng hiệu dạy NPT bậc trung học phổ thông trung tâm KTTH – HN Huyện Thạch Thất thời gian tới 45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w