Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở trung tâm dạy nghề huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

103 11 0
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở trung tâm dạy nghề huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Nhà trường, Khoa sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Lan tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, bạn b è v đồng nghiệp suốt thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp suốt trình nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong góp ý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Hữu Đua MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 11 Giả thuyết khoa học………………………………………………… 11 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề…………………………………… 13 1.1.1 Các nghiên cứu nước…………………………………… 13 1.1.2 Các nghiên cứu nước…………………………………… 14 1.2 Một số khái niệm ………………………………………… 17 1.2.1 Khái niệm dạy nghề……………………………………………… 17 1.2.2 Chất lượng……………………………………………………… 18 1.2.3 Chất lượng đào tạo nghề ………………………………………… 20 1.3 Đặc điểm dạy nghề trung tâm dạy nghề ………………… 24 1.4 Những yêu cầu dạy nghề công tác quản lý dạy nghề 27 1.5 Một số vấn đề lý luận quản lý dạy nghề TTDN………… 29 1.5.1 Quản lý chức quản lý…………………………… 29 1.5.2 Quản lý giáo dục quản lý TTDN……………………………… 32 1.5.3 Quản lý dạy nghề TTDN……………………………………… 34 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề TTDN………… 37 1.6.1 Hệ thống quản lý TTDN…………………………………… 37 1.6.2 Đội ngũ giáo viên…………………………………………….…… 38 1.6.3 Cơ sở vật chất………………………………………………….… 39 1.6.4 Học sinh trình học tập…………………………………… 40 1.6.5 Chương trình giáo dục…………………………………………… 41 Kết luận chương 1……………………………………………………… 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 45 2.1 Tình hình Kinh tế- Xã hội giáo dục huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………………… 45 2.1.1 Tình hình Kinh tế- Xã hội………………………………………… 45 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục dạy nghề………………………… 46 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………………… 49 2.2.1 Qui mơ, số lượng, chất lượng đào tạo nghề……………………… 49 2.2.2 Cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học………………………………… 53 2.3 Thực trạng công tác quản lý dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc 55 2.3.1 Thực trạng quản lý hành tổ chức dạy nghề……………… 55 2.3.2 Thực trạng quản lý nhân hoạt động giảng dạy…………… 58 2.3.3 Thực trạng quản lý nguồn lực kinh tế - kỹ thuật dạy nghề… 60 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn……………………… 62 2.4 Đánh giá chung…………………………………………………… 70 2.4.1 Những ưu điểm thành tựu quản lý dạy nghề…………………… 71 2.4.2 Những hạn chế khó khăn quản lý dạy nghề…………… 71 2.5 Những nguyên nhân thực trạng trên…………………………… 72 Kết luận chương 2……………………………………………………… 74 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 76 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………………… 76 3.1.1 Nguyên tắc phân cấp, phân nhiệm ……………………………… 76 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống……………………………………………… 77 3.1.3 Nguyên tắc phát triển…………………………………………… 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi………………………………… 77 3.1.5 Tính hiệu quả…………………………………………………… 77 3.2 Các biện pháp quản lí dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc …… 78 3.2.1 Biện pháp nhân sự……………………………………….…… 78 3.2.2 Biện pháp nguồn lực vật chất-kĩ thuật………………………… 80 3.2.3 Biện pháp hành tổ chức thực hiện……………………… 82 3.2.4 Biện pháp phát triển chuyên môn …………………………… 84 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp………………………………… 86 3.3 Kiểm nghiệm biện pháp……………………………………… 87 3.3.1 Tổ chức kiểm nghiệm…………………………………………… 87 3.3.2 Kết kiểm nghiệm (tính cần thiết, tính khả thi, tính mẻ)… 88 Kết luận chương 3……………………………………………………… 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 93 Kết luận……………………………………………………………… 93 Kiến nghị…………………………………………………………… 94 2.1.Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa……………………………………… 94 2.2 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa………… 94 2.3 Đối với Giám đốc TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa……… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 96 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Người cam đoan Lê Hữu Đua DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CTMT Chương trình mục tiêu GV Giáo viên HS,SV Học sinh, sinh viên KH-CN Khoa học công nghệ KH-KT Khoa học kỹ thuật QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 CSVC Cở sở vật chất 12 TTDN Trung tâm dạy nghề 13 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Trang Bảng 2.1 Thống kê số lượng trình độ đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề………………………………………………………… 49 Bảng 2.2 Thồng kê cán quản lý TTDN huyện Vĩnh Lộc… 52 Bảng 2.3 Thống kê số lượng đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên từ Năm 2013 đến 2015……………………………… Bảng 2.4 58 Thống kê trình độ chun mơn cán giáo viên, công nhân viên Năm 2013 đến 2015…………………………………… 59 Bảng 2.5 Thống kê độ tuổi giáo viên cán quản lý năm 2015… 59 Bảng 2.6 Đánh giá lực phương pháp giáo viên dạy lý thuyết……………………………………………………… Bảng 2.7 Đánh giá lực phương pháp giáo viên dạy thực hành………………………………………………………… Bảng 2.8 60 60 Thống kê số lượng đào tạo liên kết A1, B1, B2 từ năm 2013 đến năm 2015……………………………………………… 62 Thống kê số lượng giáo viên hữu 64 Bảng 2.10 Thống kê số lượng giáo viên hợp đồng thỉnh giảng 64 Bảng 2.9 Bảng 2.11 Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm Cán giáo viên……………………………………………………………… 65 Thống kê trình độ ngoại ngữ Cán giáo viên………… 65 Bảng: 2.13 Thống kê trình độ tin học Cán giáo viên………………… 66 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa…………………………… Bảng 3.2 88 Tổng hợp kết kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề TTDN Bảng 3.3 huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa…………………………… 89 Tổng hợp kết kiểm nghiệm tính mẻ biện 90 pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa…………………………… Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chức quản lý………………………… 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm dạy nghề Vĩnh lộc………………… 55 Sơ đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan mức độ cần thiết, khả thi mẻ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa……………… 91 Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng Quốc gia Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; địi hỏi ngành giáo dục đào tạo, đào tạo nghề cần có chiến lược phát triển nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng thị trường lao động Ngày 29/5/2012 ,Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 630/ QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đề là: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ ASEAN giới ” Tuy nhiên thực tế cho thấy, khoảng -4 năm trở lại đây, nhiều tỉnh thành nước tổ chức hội chợ việc làm, nhằm giới thiệu cho người lao động tiếp xúc với doanh nghiệp, tạo hội việc làm Song qua hội chợ, thấy rõ điều: nhiều lao động qua đào tạo nghề dài hạn không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nhà tuyển dụng Việc người lao động không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, nhiều nói lên rằng: Chất lượng dạy nghề nhiều trung tâm dạy hay nhiều sở dạy nghề chưa theo kịp yêu cầu ngày cao doanh nghiệp tuyển dụng Vậy yếu dâu? phải từ khâu quản lý giáo dục sở dạy nghề? Thực tế sở dạy nghề, điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề như: Thiết bị máy móc, mơ hình dụng cụ, phương tiện dạy học nghèo nàn lạc hậu Nhiều chương trình dạy nghề chưa quan tâm cập nhật, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ giáo viên thiếu số lượng yếu chất lượng trình độ tay nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương Binh Xã Hội tỉnh Thanh Hóa Trong vài năm gần đây, Trung tâm liên kết với nhiều trường Đại học tỉnh tỉnh để liên kết mở lớp Đại học chức kế toán, Đại học tiểu học, Đại học mần non, Đại học nông lâm, Đại học tin học vv trung tâm Ngồi Trung tâm cịn liên kết với Trường trung cấp nghề Giao Thơng Vận Tải Thanh Hóa để mở lớp lái xe máy ôtô Được phối hợp Ủy ban nhân huyện, Trung tâm mở nhiều lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn nhiều lớp Trung cấp điện trung tâm giúp cho nhiều học viên huyện có trình độ tay nghề định Trung tâm phối hợp với công ty may Apparel Tech mở lớp đào tạo nghề may cho lao động, Trung tâm dạy nghề cho 270 học viên số có 139 học viên vượt qua kỳ kiểm tra sát hạch tay nghề công ty may Apparel Tech tuyển chọn vào công ty làm việc Trong năm qua, Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc chủ động quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy nghề.Tuy nhiên , công tác dạy nghề Trung tâm tồn số vấn đề quản lý dạy nghề chưa đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất nên chất lượng dạy nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài '' Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa'' nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghề để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học – chuyên sâu Quản lý đào tạo nghề Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý Trung tâm dạy nghề cấp Huyện, Thị xã 10 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm nghiệm tính mẻ biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa Rất TT Tên biện pháp Biện pháp nhân mẻ Mới mẻ Chưa mẻ SL Thứ ∑ X % bậc SL % SL % 21 61.8 13 38.2 89 2.6 24 70.6 10 29.4 92 2.7 15 44.1 19 55.9 83 2.4 18 53 16 47 86 2.5 Biện pháp nguồn lực vật chất-kĩ thuật Biện pháp hành tổ chức thực Biện pháp phát triển chuyên môn Sơ đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan mức độ cần thiết, khả thi mẻ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa 89 Qua kết kiểm nghiệm cho thấy: Kết thu cho thấy mức độ cần thiết biện pháp cho thấy tất biện pháp đánh giá cần thiết ( điểm trung bình đạt từ 2.5 đến 2.8 điểm ), có tính khả thi ( điểm trung bình đạt từ 2.1 đến 2.5 điểm ) có tính mẻ ( đạt điểm trung bình 2.4 đến 2.7 điểm ) biện pháp thứ nguồn lực vật chất-kỹ thuật có tính cần thiết, tính mẻ có điểm trung bình cao (2.8 điểm), nhiên biện pháp lại có tính khả thi thấp ( 2.1 điểm ) Vậy nguồn lực vật chất- kỹ thuật có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dạy nghề 90 Kết luận chương Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc đề xuất sở định hướng công tác dạy nghề nước ta văn pháp qui dạy nghề UBND huyện, sở Lao động Thương binh & Xã hội Những biện pháp nêu nhằm phát huy mặt mạnh khắc phục nhược điểm công tác quản lý đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm Mỗi biện pháp thể theo cấu trúc định bao gồm: Mục tiêu biện pháp, nội dung biện pháp, tổ chức thực Các biện pháp thẩm định tính cần thiết, tính khả thi tính mẻ Trong biện pháp nêu, chúng tơi có sâu trao đổi với trung tâm cần tập trung giải khâu yếu hơn, đánh giá mức độ thường xuyên, thấp kết chưa tốt Từ thực trạng hoạt động dạy nghề TTDN Vĩnh Lộc, vấn đề cần phải nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng tốt việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung Những biện pháp quản lý dạy nghề đề xuất tập trung khắc phục tồn yếu quản lý phát huy mạnh, kinh nghiệm mà TTDN thực năm qua Chúng tiến hành lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý giáo viên có kinh nghiệm công tác giảng dạy trung tâm; kết thu cho thấy biện pháp quản lý tác giả đề xuất có tính cần thiết, tính khả thi tính mẻ cao, mối tương quan chúng tương quan thuận 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Trên sở kế thừa hệ thống hoá kết nghiên cứu lý luận, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận công tác quản lý dạy nghề TTDN hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt luận văn làm rỏ khái niệm dạy nghề, quản lý, quản lý dạy nghề Từ khái niệm đề tài xác định sở lý luận số biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề, làm sở cho việc khảo sát thực trạng để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với quản lý chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn năm 1.2 Đề tài sâu vào việc khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Qua thực tế thơng tin thu nhận cho thấy, cơng tác quản lý chất lượng dạy nghề trung tâm có chuyển biến tích cực, thơng qua yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề như: Chương trình giáo dục, Hệ thống quản lý TTDN, Đội ngũ GV; Cơ sở vật chất, Song biện pháp quản lý chưa mang lại hiệu thực chất; tồn số vấn đề chưa giải triệt để như: nhận thức học nghề phụ huynh học sinh, trình độ đội ngũ GV, CSVC, gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề 1.3 Trên sở vấn đề lý luận, với khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố là: 1.3.1 Biện pháp nhân 1.3.2 Biện pháp nguồn lực vật chất-kĩ thuật 1.3.3 Biện pháp hành tổ chức thực 1.3.4 Biện pháp phát triển chuyên môn 1.3.5 Mối quan hệ biện pháp 92 Qua việc trưng cầu ý kiến lãnh đạo, chuyên viên Sở Lao động – Thương binh xã hội, CBQL giáo viên TTDN Vĩnh Lộc cho thấy biện pháp cần thiết, có tính khả có tính mẻ thi cao Tác giả mong ý kiến đóng góp, bổ sung để luận văn tiếp tục hoàn thiện, triển khai có hiệu việc quản lý chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá TTDN nước Kiến nghị 2.1.Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hố tăng cường sách đầu tư CSVC, thiết bị đội ngủ giáo viên dạy nghề cho TTDN, đáp ứng nhu cầu học nghề ngày tăng nhân dân địa phương Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề TTDN 2.2 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa Tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung kinh phí hỗ trợ sở đào tạo nghề, bổ sung sở vật chất đáp ứng yêu cầu phát triển KHCN Triển khai thực có hiệu dự án đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh ghiệp với sở đào tạo nghề cho đối tượng lao động nơng thơn, lao động hộ nghèo, lao động sách Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Tổ chức Hội nghị báo cáo điển hình, phổ biến kinh nghiệm đào tạo nghề Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên GV CBQL chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất Chú ý bồi dưỡng ngoại ngữ tin học, tạo điều kiện cho GV CBQL giao lưu, học hỏi học tập kinh nghiệm trường nước 2.3.Đối với Giám đốc TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Tham mưu với ban, ngành, đoàn thể huyện, xã, thị trấn, doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn huyện tăng cường phối hợp với TTDN công tác tuyển sinh, quản lý, tổ chức đào tạo để nâng cao số lượng, chất lượng dạy nghề 93 Đảm bảo thực tốt chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV, công nhân viên trung tâm Tăng cường công tác đánh giá GV định kỳ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1986), Đặc điểm dạy nghề, tạp chí Giáo dục Kỹ thuật nghề nghiệp, số 10 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề (2004), Các văn quy phạm pháp luật hành dạy nghề, Nxb Lao Động – Xã hội, H Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học quốc gia Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật –nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực (TK) NXB Giáo dục Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Bùi Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương Giang (2014), Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, Nxb Bách Khoa Hà Nội Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục: Dùng cho trường Đại học sư phạm cao đẳng sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Phạm Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 12 Nguyễn Cảnh Hồ (1984), Công tác quản lí trường dạy nghề, Nhà xuất CNKT, H 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất giáo dục, H 14 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H 15 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, H 95 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015) Luật Giáo dục nghề nghiệp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2015 17 Phạm Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 18 Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục, H 19 Cao Văn Sâm (2008), Nâng cao kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Lao động Xã hội 20 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá dạy - học đại học, NXB giáo dục 21 Từ điển tiếng việt (1998), NXB Đà Nẵng 22 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề Quản lý sở dạy nghề, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, H 96 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên:……………… ……… Tuổi:……………………Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác:………………………………………………………………… Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm:………………………………………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề địa bàn huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết, tính khả thi tính mẻ biện pháp đề xuất ( đánh dấu X vào phù hợp ) Tính cần thiết TT Tên giải pháp Tính mẻ Rất Cần Khơng Rất khả Không Rất Không cần thiết cần khả thi khả thi mẻ thiết thi thiết Tính khả thi mẻ Biện pháp nhân Biện pháp nguồn lực vật chất-kĩ thuật Biện pháp hành tổ chức thực Biện pháp phát triển chuyên môn Xin chân thành cảm ơn./ 97 mẻ PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê số lượng trình độ đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề TT Tên nghề đào tạo Điện công nghiệp Cơ khí Hàn May cơng nghiệp Trồng hoa cảnh Đá mỹ nghệ Tin học văn phịng Trình độ đào tạo Trung cấp Sơ cấp Bảng 2.2 Thồng kê cán quản lý TTDN huyện Vĩnh Lộc TT Ban, phịng Trình độ Giám đốc Thạc sỹ Phó giám đốc Đại học Phịng chun mơn Đại học Phịng đào tạo Đại học 98 Tổng số CBGV,CNV Trong Cán bộ, Giáo CNV viên Bảng 2.3 Thống kê số lượng đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên Năm 2013 đến 2015 TT Phịng, khoa Giám đốc Phó giám đốc Phịng đào tạo Phịng kế tốn Phịng chun mơn 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng cộng Bảng 2.4 Thống kê trình độ chun mơn cán giáo viên, công nhân viên Năm 2013 đến 2015 Năm học TT TS Thạc sĩ ĐH CĐ Ghi 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Bảng 2.5 Thống kê độ tuổi giáo viên cán quản lý năm 2015 TT Loại hình Giáo viên Tổng số Dưới 30 Cán quản lý 99 31->40 41->55 Ghi Bảng 2.6 Đánh giá lực phương pháp giáo viên dạy lý thuyết TT Số phiếu Tiêu chí Năng lực kỹ dạy tốt Năng lực kỹ dạy đạt yêu cầu Năng lực kỹ dạy chưa đạt yêu cầu Thầy chưa nhiệt tình với người học Tỷ lệ Bảng 2.7 Đánh giá lực phương pháp giáo viên dạy thực hành TT Số phiếu Tiêu chí Năng lực kỹ dạy thực hành tốt Năng lực kỹ dạy đạt yêu cầu Năng lực kỹ dạy chưa đạt yêu cầu Thầy chưa nhiệt tình với người học Bảng 2.8 Thống kê số lượng đào tạo liên kết A1, B1, B2 từ năm 2013 đến năm 2015 TT Liên kết đào tạo A1 B1 B2 2013 2014 100 2015 Tỷ lệ Bảng: 2.9 Thống kê số lượng giáo viên hữu Trong Tổng số TT Ban, phịng Trình độ Giám đốc Thạc sỹ Phó giám đốc Đại học Phịng kế tốn Đại học Phòng đào tạo Đại học Tổ chuyên môn Nghề: Điện công nghiệp Đại học Nghề: Cơ khí hàn Đại học Nghề: Trồng hoa cảnh CBGV,C Cán bộ, Giáo NV CNV viên Cao đẳng Nghề: Đá mỹ nghệ Cao đẳng Nghề: Tin học văn phòng Đại học Nghề: May công nghiệp Cao đẳng Bảng: 2.10 Thống kê số lượng giáo viên hợp đồng thỉnh giảng TT Chuyên nghành Nghiệp vụ sư phạm Trình Số độ lượng Bậc 1 Nghề: Đá mỹ nghệ Đại học Nghề: May công nghiệp Đại học Nghề: Trồng hoa cảnh Đại học 101 Bậc Ghi Bảng 2.11 Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm Cán giáo viên Tổng ĐHSP số giáo viên Đã qua lớp bồi dưỡng NVSP Tốt nghiệp Bậc Chưa qua lớp bồi dưỡng Bậc NVSP Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % Bảng: 2.12 Thống kê trình độ ngoại ngữ Cán giáo viên TT Trình độ (Tiếng anh) A B Chưa qua đào tạo Số lượng (người) Tỷ lệ % Bảng: 2.13 Thống kê trình độ tin học Cán giáo viên TT Trình độ A B C Cao đẳng Đại học Chưa qua đào tạo Số lượng (người) 102 Tỷ lệ % 103 ... quản lý dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Chương Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ... Quản lý đào tạo nghề Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm, góp phần... cứu Công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý dạy nghề Trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan