PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Cùng với nhân loại, chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự hình thành nền tri thức, xã hội thông tin. Sự phát triển với tốc độ như vũ bão của khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đã và đang đặt ra cho chúng ta những thời cơ và cả những thách thức. Giáo dục - đào tạo phải làm gì để hoàn thành sứ mệnh: “Là chìa khoá mở của tiến vào tương lai” là “Chìa khoá” để tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách giữa ta với các nước phát triển và các nước trong khu vực. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo, coi “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Cùng với đất nước trong h¬n 20 năm đổi mới, giáo dục - đào tạo đã có nhiều cố gắng và đã có những thành tựu đáng trân trọng, tạo được một số nhân tố cần thiết để phát triển trong tương lai; tuy vậy vẫn còn trong tình trạng yếu kém, khó khăn về nhiều mặt. Thực tế ấy đòi hỏi Ngành giáo dục đào tạo phải có ngay những giải pháp đủ mạnh, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội, của đất nước… Đối với giáo dục phổ thông nói chung và bậc THCS nói riêng. Dạy học là hoạt động đặc trưng của hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tăng cường chất lượng giáo dục tức là tăng cường chất lượng dạy học. Tăng cường quản lý giáo dục đồng nghĩa với việc tăng cường chất lượng quản lý dạy học. Trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang cũng như các trường THCS trong tỉnh nói chung hiện đang bộc lộ những yếu kém trong chất lượng dạy học. Việc học tập, giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, phần lớn vẫn hướng học sinh vào việc ghi nhớ máy móc… Một bộ phận giáo viên chuyên môn yếu, đa số vẫn dạy chay, vẫn còn sử dụng những phương tiện dạy học và giáo dục lạc hậu, nặng về truyền thụ kiến thức, ít coi trọng rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, độc lập và vận 1 dụng kiến thức vào thực tế. Học sinh (Phần đông các em ở ngoài trường công lập) còn lười, ỉ lại, thiếu tự tin, nề nếp cũng như phương pháp bộc lộ rất hạn chế. Tỷ lệ học sinh yếu kém, “Ngồi nhầm lớp” là rất nhiều. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong chất lượng dạy học; tuy nhiên một trong những nguyên nhân chính là công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường. Với những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, là một cán bộ quản lý giáo dục -một phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - tôi nhận thấy rõ những hạn chế và trách nhiệm của mình trong công tác quản lý để góp phần nâng cao chất lượng gi¸o dôc. Vì vậy, tôi quyết định chọn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS B¹ch Xa HuyÖn Hµm Yªn TØnh Tuyªn Quang– trong giai đoạn hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực tế chất lượng dạy học THCS nói chung và nhà trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang nói riêng, trên cơ sở vận dụng những kiến thức thu được của lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý để đưa ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định cơ sở lí luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn của việc đề ra biện pháp nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 3.2 Phân tích thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang 4. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc của trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang trong giai đoạn hiện nay. 2 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. 5.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Quản lý: - Quản lý: “ Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (Người quản lý) đến khách thể quản lý (Người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức” [15, 1]. - Quản lý giáo dục, quản lý trường học: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QLGD nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đối với các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [18, 35]. 3 - Chức năng quản lý: Đây là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quá trình quản lý, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Quản lý có 4 chức năng cơ bản: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. 1.1.2 Quản lý dạy học - chức năng quản lý dạy học: - Quản lý dạy học: Là sự tác động hợp quy luật cuả chủ thể quản lý dạy học lên chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy các chức năng quản lý dạy học nhằm đạt đến mục đích dạy học. - Chức năng quản lý dạy học (Có 4 chức năng): + Kế hoạch hoá dạy học: Là xây dựng kế hoạch dạy học, đề ra mục tiêu, dự kiến phân công giảng dạy, đề xuất những cách thức để đạt tới mục đích đó. + Tổ chức dạy học: Là thiết lập cơ cấu và cơ chế hoạt động. + Chỉ đạo dạy học: Là hướng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên các bộ phận và các cá nhân trong nhà trường thực hiện mục tiêu. + Kiểm tra dạy học: Là công việc đo lường và điều chỉnh các hoạt động nhằm hoàn thành kế hoạch dạy học. 1.1.3Dạy học: Nói đến hoạt động dạy học là nói đến hai hoạt động chính đó là hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học của trò. Vì vậy, muốn tìm ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS, cần phải nghiên cứu về hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. - Hoạt động dạy học của thầy: Là công việc tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, sửa chữa những hoạt động chiếm lĩnh tri thức của người học. Đó là hoạt động: “Phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học cho học sinh” [8, 19]. 4 - Hoạt động học của trò: Dưới tác động của người thầy học sinh không ngừng vận động và phát triển nhằm chiếm lĩnh tri thức: Qua hoạt động học, học sinh từ chỗ chưa biết đến chỗ biết và ngày càng sâu sắc, hoàn thiện; từ chỗ tri thức đến việc hình thành kĩ năng; từ kĩ năng vẫn dụng đến kĩ năng sáng tạo. 1.1.4 Chất lượng dạy học: - Chất lượng:“ Chất lượng là cái làm nên phẩm chất giá trị của sự vật; cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia phân biệt với số lượng, tăng trưởng số lượng đến mức nào đó thì làm thay đổi chất lượng” [19, 196]. - Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục là trình độ hiện thực hoá mục tiêu giáo dục, thể hiện sự đổi mới và hiện đại hoá giáo dục theo định hướng XHCN đối với những biến đổi nhanh chóng của thực tế. Chất lượng giáo dục phổ thông là thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, những phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Chất lượng dạy học: Là những kiến thức phổ thông mà học sinh cần có, những tri thức phổ thông mà học sinh lĩnh hội, những kĩ năng và thái độ được hình thành, phát triển. 1.2 Cơ sở pháp lý: Cùng với cơ sở lý luận đã nêu, nhiệm vụ đặt ra cho việc nâng cao chất lượng dạy học ở các bậc học trong hệ thống giáo dục còn được quy định bởi cơ sở pháp lý: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, điều 35 đã ghi: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. - Trong điều 2 “Luật giáo dục 2005” nước CHXHCN Việt Nam cũng ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức có tri 5 thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. - Trong nghị quyết của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng về nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của giáo dục trong sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước”. - Cơ sở pháp lý của việc nâng cao chất lượng dạy học còn được ghi rõ trong “Chương trình giáo dục phổ thông. Ban hành theo quy định số 16/2006/QĐ.BGD-ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Được thể hiện qua các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD-ĐT và của Sở GD-ĐT Quảng Ninh”. Thể hiện qua “Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giảng dạy ở bậc trung học số 10227/THCS ngày 14/9/2001”. 1.3. Cơ sở thực tiễn: Thực tế giáo dục và đào tạo trong nhiều năm qua đã có những thành tựu vô cùng quan trọng, rất đáng tự hào góp phần vào công việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực, tạo bước chuyển biến mới cho nền kinh tế - chính trị - xã hội. Song cũng bộc lộ yếu kém trong nhiều mặt, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển phát triển kinh tế xã hội đó là: “Sự bất cập về cả quy mô, cơ cấu nhất là chất lượng, hiệu quả, chưa đáp ứng được kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN” [13, 25]. Một trong nguyên nhân của thực trạng giáo dục, chất lượng giáo dục trên là do công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém, năng lực của cán bộ quản lý nhà trường (THCS) không theo kịp thực tiễn phát triển của giáo dục đào tạo, không đáp ứng được chất lượng giáo dục. 6 - V thc hin k hoch dy hc nh trng: V c bn ó c gng thc hin k hoch dy hc v phõn phi chng trỡnh theo quy nh ca B giỏo dc v o to, tuy nhiờn vic ch o dy hc t chn cũn lỳng tỳng, gp nhiu khú khn v hiu qu nhỡn chung l rt thp. Dc bit l cỏc b mụn nh: Hoỏ Hc, Vt Lý, Sinh Hc cha m bo thc hin y cỏc bi thớ nghim, thc hnh trong chng trỡnh, mt s thc hin cũn mc i phú, kộm hiu qu. - Thc trng v i ng giỏo viờn: nhỡn chung cũn bc l s bt cp. c bit yu v thiu giỏo viờn cỏc b mụn: Âm nhạc, Mỹ Thuật, Tin Hc và giáo viên dy giỏo dc ngoi gi lờn lp u ang dy chộo, nng lc cũn hn ch. - Thc trng v i mi phng phỏp dy hc: Nh trng ó ch o i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to, tng cng nng lc t hc ca hc sinh. Tuy nhiờn, t l giỏo viờn cú s ch ng vn dng, phi hp cỏc phng phỏp dy hc trong vic thc hin i mi cũn thp (Hin t khong 45%). Nhõn t hc sinh (u vo cht lng thp) vn quen li hc li, v quan nim Thi l nờn kh nng ch ng, sỏng to v nng lc t hc l rt yu. Cựng vi ú l cụng tỏc qun lý cng cũn nhiu hn ch cha cú gii phỏp ng b, quyt lit, cụng tỏc kim tra nhiu khi cũn mang tớnh thi v. 7 Chương2 Thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS 2.1 Đặc điểm chung của trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn: - Về số lượng học sinh: + Số lượng học sinh tuyển vào không đủ chỉ tiêu (Nguyên nhân chủ yếu là do số lượng học sinh THCS trên địa bàn giảm đáng kể, mặt khác do nhà trường lại chưa có cơ sở riêng, chất lượng dạy học còn nhiều hạn chế). + Chất lượng học sinh được tuyển vào ở hàng thấp nhất của địa bàn. + Chất lượng đại trà hàng năm hiện còn thấp so với yêu cầu. Đại bộ phận học sinh thụ động khi tiếp thu kiến thức, còn ỉ lại, chưa chuyên cần. Tình trạng học sinh học sinh học lệch rất phổ biến chủ yếu tập trung vào các môn có liên quan đến khối thi đại học dẫn đến việc quay cóp trong kiểm tra thi cử. - Về đội ngũ giáo viên: Chủ yếu là giáo viên trẻ mới ra trường vừa được tuyển. Một bộ phận là giáo viên cũ thì nề nếp tác phong kỉ luật chưa cao. Đại bộ phận còn thiếu kinh nghiệm, thích ứng chậm trước đòi hỏi của việc đổi mới chương trình sách giáo khoa và phương pháp giáo dục. - Cơ sở vật chất: Chưa có trường riêng, hiện đang thuê cơ sở ở một trường THCS trên địa bàn. Nhìn chung hệ thống phòng học, các phòng phục vụ học tập là rất hạn chế và thiếu thốn. 2.2 Ph©n tÝch thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn. 2.2.1 Kết quả nghiên cứu: 8 Bảng 1: Chất lượng giáo dục hai mặt của học sinh trong 2 năm. Năm học TS học sinh Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2007- 2008 675 367 263 43 02 16 288 337 33 01 2008- 2009 683 235 274 158 18 5 152 383 140 03 Từ bảng trên ta thấy: Khi nhà trường thực hiện việc đánh giá chất lượng học sinh theo tinh thần của cuộc vận động “Hai không”, khiến chúng ta có thể nhìn thấy rõ sự hạn chế trong chất lượng dạy học của nhà trường: Tỷ lệ khá giỏi còn rất ít (Năm học 2008-2009 giỏi chỉ đạt 0,72%, khá đạt 21,89%) trong đó tỷ lệ yếu kém (Năm học 2008-2009 là 22,49%). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả, nhưng trong đó chứng tỏ công tác dạy học còn nhiều bất cập đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý tốt hơn mới có thể nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Bảng 2: Tình hình đội ngũ. Môn Tổng Số Nam Nữ Đảng Viên Trình Độ Đào Tạo GV Thỉnh Giảng Ghi Chú Trung Cấp Cao Đẳng Đại Học Toán 4 2 2 1 0 3 1 0 01 đào tạo hệ tại chức Vật Lý 2 1 1 0 0 2 0 0 Hoá Học 1 0 1 0 0 0 1 1 Tiếng Anh 2 1 1 1 0 1 1 0 01 đào tạo hệ tại 9 chức Sinh Học 2 0 2 0 0 0 2 0 Văn Học 4 1 3 1 1 3 0 0 Lịch Sử 1 1 0 0 0 1 0 0 Địa Lý 1 0 1 0 0 1 0 0 C«ng nghÖ 1 1 0 0 0 1 0 0 Thể Dục 2 2 0 0 0 1 1 0 GDCD 1 0 1 0 0 1 0 0 BGH 2 2 0 2 0 1 1 0 01 ®ang häc ®¹i häc HC 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng Số 23 11 12 5 1 17 7 1 Từ bảng trên ta thấy: Cơ cấu giáo viên cơ hữu theo bộ môn là thiếu đặc biệt là môn Vật Lý. Trong số 25 giáo viên cơ hữu của nhà trường năm học 2008-2009 thì có tới 20% giáo viên thuộc hệ đào tạo tại chức và chưa đạt chuẩn. Có tới 23/25 giáo viên có tay nghề dưới 3 năm. Điều này cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường vừa thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy vừa hạn chế trong tay nghề. 2.2.2 Những kết luận về thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS Trµng §µ - ThÞ x· Tuyªn Quang: - Những việc đã làm được: Do có sự chuyển giao về cán bộ quản lý cho nên trong hai năm qua, việc lãnh đạo là một thành tích đáng kể của nhà trường. - Những tồn tại: + Công tác kế hoạch tuy đã được cải tiến nhưng còn bộc lộ nhiều bất cập. Lãnh đạo mặc dù đã lập kế hoạch, nhưng chưa tuân thủ đúng các bước khi xây dựng. Trong kế hoạch nhiều nội dung chưa cụ thể, chưa có biện pháp đồng bộ kịp thời. 10 [...]... c yờu cu ca vic nõng cao cht lng dy hc Chng 3 Bin phỏp qun lý nhm nõng cao cht lng dy hc trng THCS Tràng Đà - Thị xã Tuyên Quang Thc hin cỏc ngh quyt, ch th ca ng i vi giỏo dc o to trong tỡnh hỡnh mi; T thc t yờu cu ca xó hi t ra cho ngnh giỏo dc, t mc tiờu t ra ca ngnh, t yờu cu thc hin nhim v nm hc v t thc t cht lng dy v hc trng THCS Tràng Đà - Thị xã Tuyên Quang Tỉnh Tuyên Quang Tụi xin xut mt... b dy hc nhm nõng cao cht lng dy hc: Mun nõng cao cht lng dy hc trong nh trng THCS, khụng th khụng nõng cao c s vt cht v thit b dy hc c bit l nõng cao cụng tỏc, nng lc qun lý c s vt cht, thit b dy hc ca ngi lónh o Vic i mi ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa hin nay cng ũi hi mc cao ca vic qun lý c s vt cht v thit b trong nh trng Vỡ vy trong thi gian ny v trong tng lai, cụng tỏc ny cn c tp trung vo mt... hnh ỏnh giỏ thc trng cht lng qun lý dy hc Trong s kt hp gia kt qu nghiờn cu lý lun v kt qu nghiờn cu thc trng v cht lng qun lý dy hc trng THCS Tràng Đà - Thị xã Tuyên Quang, ti ó ra bin phỏp nõng cao cht lng qun lý dy hc trng THCS, ỏp ng phn no v cụng tỏc qun lý dy hc trong thc tin ca i ng lónh o ca trng THCS: 2 Mt s kin ngh: - Vi B giỏo dc v o to: + Chỳ trong gim ti, i mi chng trỡnh theo hng tng... nõng cao cht lng dy hc, i vi n v mỡnh trong giai on hin nay nh sau: Thc t khi xut Bin phỏp qun lý nhm nõng cao cht lng dy hc tc l xut bin phỏp thc hin, nõng cao cỏc chc nng qun lý giỏo dc nhm nõng cao cht lng dy hc Tuy nhiờn xut phỏt t thc t ca vic thc hin cỏc chc nng qun lý ca BGH nh trng cng nh t thc t cht lng dy hc ca nh trng 11 trong thi gian qua v ng trc ũi hi ca cht lng dy hc ca nh trng trong. .. quanh khuụn viờn rng 1,4ha ca trng l hng ro cao 2,5m - Nõng cao nhn thc lý lun v c s vt cht v thit b dy hc: + Mt mt, bn thõn ngi cỏn b qun lý, cỏc ng chớ trong BGH, HQT phi t nõng cao, t trang b cho mỡnh cú nhn thc y v lý lun, v cụng tỏc qun lý c s v thit b dy hc trong thi kỡ mi + Quỏn trit v nõng cao nhn thc trong giỏo viờn, giỳp h thy c thit b dy hc l mt trong nhng thnh phn quan trng ca quỏ trỡnh... dng k hoch trong qun lý dy hc - Nõng cao cht lng t chc ch o xõy dng i ng giỏo viờn - Tng cng t chc ch o i mi phng phỏp dy v hc - Tng cng t chc ch o qun lý c s vt cht v thit b dy hc - Nõng cao cht lng kim tra trong qun lý dy hc 3.1 y mnh cht lng xõy dng k hoch trong qun lý dy hc: Trong mt nh trng, k hoch l cng lnh hot ng, khi vn bn cú tớnh hiu lc thỡ buc mi thnh viờn phi n lc phn u hon thnh Trong nm... qun lý thit b dy hc + Ch ng t chc tp hun s dng thit b dy hc cho giỏo viờn + Cú k hoch v bin phỏp c th trong vic dy mnh ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc gúp phn i mi phng phỏp dy hc + Lónh o nh trng cn nõng cao nng lc qun lý thit b dy hc c s 23 3.5 Nõng cao cht lng kim tra trong qun lý dy hc: Trong quy trỡnh qun lý giỏo dc, chc nng kim tra l chc nng l chc nng cui cựng ca mt quỏ trỡnh qun lý Trờn... Ngi kim tra phi thụng tho nghip v chuyờn mụn, cú t tng, phm cht tt + Phi phi hp nhiu ngun kim tra PHN KT LUN 1 Kt lun: Nõng cao cht lng dy hc núi riờng, cht lng giỏo dc núi chung l nhim v cp bỏch, quan trng trong giai on hin nay Cht lng dy hc trong mt nh trng ph thuc vo nhiu yu t Trong ú vic qun lý quỏ trỡnh dy hc, qun lý hot ng dy ca thy v hot ng hc ca trũ ừng vai trũ quan trng Cn c vo mc ớch, nhim... vi cỏc trng cụng lp, trng THCS Tràng Đà - Thị x Tuyên Quang c bit quan tõm n vic bi dng hc sinh yu kộm õy l nhim v v cng l gii phỏp c coi l hu hiu nõng cao cht lng i tr ca nh trng Vỡ vy thc hin nhim v ny, ngay t u nm, nh trng t chc quy mụ, cht ch vic kho sỏt, phõn loi hc sinh T nhng s liu c th, trờn c s ca s phõn loi, nh trng hp bn vi ph huynh hc sinh thng nht vic nõng cao cht lng i vi tng i tng... + Tham mu vi UBND tnh v cỏc c quan chc nng to iu kin cho cỏc trng ngoi cụng lp phỏt trin + Cú k hoch bi dng i ng nh giỏo mt cỏch thit thc v t hiu qu cao hn - Vi trng THCS Tràng Đà - Thị xã Tuyên Quang: + Cú ch khuyn khớch giỏo viờn tham gia hc tp nõng cao trỡnh + Tng cng ngun ngõn sỏch cho hot ng giao lu hc tp kinh nghim cỏc trng ngoi tnh 27 TI LIU THAM KHO 1 ng Cng sn Vit Nam (1997), vn kin Hi ngh . tài: Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS B¹ch Xa HuyÖn Hµm Yªn TØnh Tuyªn Quang trong giai đoạn hiện nay . 2. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực tế chất lượng. biện pháp nâng cao chất lượng gi¸o dôc ở trường THCS. 3.2 Phân tích thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS B¹ch Xa - HuyÖn Hµm Yªn – TØnh Tuyªn Quang 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng. và học ở trường THCS Trµng §µ - ThÞ x· Tuyªn Quang – TØnh Tuyªn Quang Tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đối với đơn vị mình trong giai đoạn hiện nay như