Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông cẩm lý huyện lục nam tỉnh bắc giang

131 10 0
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông cẩm lý huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa S- phạm NGUYN VĂN NINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẨM LÝ HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Bùi Văn Quân HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học NhiÖm vơ nghiªn cøu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận giải pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm cơng cụ 10 1.3 Q trình giáo dục đạo đức trường THPT 16 1.4 Quản lý trình giáo dục đạo đức trường THPT 25 Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình giáo dục đạo đức trường THPT Cẩm Lý – Huyện Lục Nam 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 35 2.2 Thực trạng công tác GDĐĐ học sinh trường THPT Cẩm Lý 39 2.3 Đánh giá thực trạng trình giáo dục đạo đức biện pháp quản lý trình giáo dục đạo đức nhà trường 54 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý 73 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia trình giáo dục đạo đức cho học sinh 73 Giải pháp 2: Nâng cao vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm 76 Giải pháp 3: Nâng cao ý thức tự tu dưỡng phong trào tự quản học sinh 80 Giải pháp 4: Nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên nhà trường 83 Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng môn học có ưu giáo dục đạo đức 85 Giải pháp 6: Quản lý tốt hoạt động giáo dục lên lớp 89 Giải pháp 7: Nâng cao chất lượng giáo dục gia đình 93 Giải pháp 8: Quản lý lực lượng xã hội tham gia giáo dục đạo đức địa bàn 95 3.3 Mối quan hệ hữu giải pháp 97 3.4 Các điều kiện để đảm bảo tính khả thi giải pháp 98 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 99 Kết luận khuyến nghị 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 104 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất ĐH - CĐ Đại học - Cao đẳng GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDCD Giáo dục công dân GDTH Giáo dục tiểu học GDTX Giáo dục thường xuyên GS VS Giáo sư - Viện sĩ GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐND Hội đồng nhân dân PGS TS Phó Giáo sư - Tiến sĩ PTCS Phổ thông sở PTS Phó tiến sĩ TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản UBND Uỷ ban nhân dân VH - VN Văn hoá- Văn nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hoá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việt Nam đặt nhiệm vụ nặng nề cho ngành Giáo dục Đào tạo Vì mục tiêu giáo dục Việt Nam ghi rõ điều Luật giáo dục 2005 sau: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[25] Giáo dục đạo đức yếu tố vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách tạo nên giá trị người nên Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu, thể chế hoá thành điều luật mang tính pháp lý cao Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập rèn luyện Đảng ta coi trọng giáo dục đạo đức Người cho rằng: “Đạo đức gốc người cách mạng” coi giá trị người gồm hai mặt: Đức Tài Người rõ: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vơ dụng” và: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân"[1] Từ năm 1986 Đảng ta thực công đổi mới, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực, tác động đến mặt đời sống xã hội, có giáo dục Trước xu mở cửa, hội nhập quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, trở thành quy luật đòi hỏi tất yếu thời đại, số giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống gặp thách thức lớn trước xâm nhập văn hố nước ngồi, lối sống Phương Tây tác động tiêu cực chế thị trường Tầng lớp thanh, thiếu niên vốn nhạy cảm với mới, kinh nghiệm sống hạn chế nên dễ bị vào vịng xốy cám dỗ vật chất, dễ mắc tệ nạn xã hội sa vào vòng ảnh hưởng lối sống thực dụng, hưởng thụ vật chất, kích động bạo lực, tình dục, muốn ly kiểm sốt gia đình, nhà trường, xã hội, coi thường xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Tình trạng thiếu niên mắc vào tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật ngày gia tăng có chiều hướng diễn biến phức tạp Đặc biệt tệ nạn tiêu cực xã hội, tình trạng bạo lực, lối sống bng thả, bắt đầu xâm nhập học đường gây nhiều lo lắng cho bậc phụ huynh Trong năm gần đây, dư luận xã hội xúc trước tình trạng học sinh vơ lễ, vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, tình trạng bạo lực, quan hệ tình dục trước nhân học đường, ngày gia tăng mà nguyên nhân quan trọng vấn đề bất cập công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh bậc THPT Vậy phải làm để khắc phục tình trạng trên, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước? Xuất phát từ tầm quan trọng giá trị đạo đức trình giáo dục đạo đức phát triển toàn diện học sinh bậc THPT, từ thực trạng công tác giáo dục đạo đức chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức trường THPT nhiều bất cập Xuất phát từ yêu cầu giáo dục đạo đức đòi hỏi tham gia kết hợp đồng lưc lượng xã hội Nhận thức vai trò tổ chức quản lý nhà trường gia đình việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trước yêu cầu, kỳ vọng gia đình - xã hội chất lượng hiệu giáo dục đạo đức học sinh trường THPT nói chung trường THPT Cẩm Lý nói riêng nay, chọn đề tài nghiên cứu luận văn: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Xác định số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý luận thực tiễn công tác quản lý trình giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang hạn chế Một nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý q trình nhà trường bất cập Nếu đề xuất giải pháp quản lý khoa học, khả thi góp phần nâng cao chất lượng q trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận trình giáo dục đạo đức quản lý trình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT - Nghiên cứu thực trạng trình giáo dục đạo đức quản lý trình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Giới hạn đề tài - Nghiên cứu thực trạng trình giáo dục đạo đức trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam năm gần - Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu giải pháp quản lý nhà trường với chủ thể Ban giám hiệu nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài kết hợp phương pháp sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh - Nghiên cứu văn pháp quy, văn kiện chủ trương sách Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, vấn, phương pháp quan sát, phương pháp trao đổi tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, sử dụng thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận giải pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng2: Thực trạng công tác quản lý trình giáo dục đạo đức trƣờng THPT Cẩm Lý – Huyện Lục Nam Chƣơng3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Cẩm Lý Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nền văn minh Phương Đơng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hố Việt Nam Vì thế, cha ông ta vốn coi trọng chữ “Đức” coi phẩm chất hàng đầu khơng thể thiếu người, với triết lý sống “tu nhân, tích đức” để tự răn mình, răn người Đó cội nguồn truyền thống nhân đạo, nhân ái, vị tha, thấm đượm tình người, tốt đẹp dân tộc ta, truyền thống cịn tiếp nối tới ngày mãi sau Hiện thực công đổi mới, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh truyền thống tốt đẹp dân tộc cịn khơng vấn đề xúc đạo đức cần phải giải Đó tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm người khác, hoàn toàn xa lạ với truyền thống văn hố dân tộc Đó cịn ảnh hưởng văn hố ngoại lai, hậu xu tồn cầu hố mà đáng lo ngại xuống cấp đạo đức tầng lớp thanh, thiếu niên, đặc biệt em học sinh bậc THPT, lứa tuổi chuẩn bị bước vào đời, chủ nhân tương lai đất nước Trước thực tế đó, Việt Nam có số tác giả nghiên cứu vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung cho học sinh THPT nói riêng Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT: “Đạo đức học” tác giả Phạm Khắc Chương Trần Văn Chương phân tích q trình phát triển tâm sinh lý học sinh THPT, tình bạn, tình yêu, khẳng định đại đa số học sinh hiếu học, ngoan ngỗn, thơng minh có phận học sinh hư mà người có lỗi lại người lớn Trong chương VI đề cập số vấn đề cần quan tâm giảng dạy giáo dục đạo đức học sinh, tác giả xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình, học tập, tình bạn, tình yêu giao tiếp Trong chương VII đề cập đến việc học tập , tu dưỡng đạo đức theo gương cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt chươngVIII tác giả đề xuất số phương pháp giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường THPT số nhóm phương pháp cụ thể hoạt động giáo dục lên lớp mối quan hệ phương pháp Tác giả Phạm Trung Thanh cơng trình nghiên cứu điều tra thực trạng đạo đức học sinh THCS tỉnh Hải Dương Căn vào kết đó, tác giả đưa 10 kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời yêu cầu nhà giáo nhà quản lý giáo dục phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thường xuyên đổi đa dạng hoá hoạt động nhằm thu hút học sinh tích cực tham gia vào trình giáo dục rèn luyện đạo đức Tác giả Đặng Vũ Hoạt lại trọng đến công tác chủ nhiệm lớp, khẳng định vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trình giáo dục đạo đức cho học sinh nêu số định hướng cho giáo viên chủ nhiệm việc đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường THPT PHỤ LỤC Bảng : Thống kê chất lượng học lực trường THPT địa bàn huyện Lục Nam Năm học Giỏi Số lượng Học sinh S L Trung Khá Yếu bình Kém % SL % SL % SL % SL % 2001-2002 5.436 18 0,3 1440 26 3724 69 246 4,5 0,14 2002-2003 5.727 29 0,5 1690 29 3747 66 258 4,5 0,05 2003-2004 6.313 34 0,5 1646 26 4317 68,4 316 5,0 0,05 2004-2005 7.117 67 0,9 2176 30 4536 64,4 338 4,7 0,01 2005-2006 7.960 98 1,2 2469 31 5037 63,3 353 4,5 0,04 Bảng 2: Thống kê học sinh thi đỗ Đại học Cao đẳng trường THPT công lập huyện Lục Nam từ năm 2003 đến 2006 Trường THPT THPT THPT THPT Cẩm Lý Lục Nam Phương Sơn Tứ Sơn SL % SL % SL % SL % 2002-2003 60 8,5 120 15 42 12,6 50 17 2003-2004 36 12 135 16 36 9,0 40 12 Năm học 2004-2005 45 11 150 17 57 10,0 55 13,2 2005-2006 73 14,9 155 17,2 71 12,5 60 13,4 Bảng 3: Thống kê học sinh thi đỗ tốt nghiệp THPT trường THPT công lập huyện Lục Nam từ năm 2003 đến 2006 Trường THPT THPT THPT THPT Cẩm Lý Lục Nam Phương Sơn Tứ Sơn SL % SL % SL % 2002-2003 316 97.8 331 100 280 98.0 2003-2004 300 98.6 426 97.6 338 98.6 2004-2005 427 99.1 546 89.9 428 98.8 2005-2006 490 100 596 99.3 464 98.8 Năm học SL % 899 99.9 Bảng 4: Thống kê số lớp, số học sinh trường THPT công lập huyện Lục Nam từ năm 2001 đến 2005 Trường THPT THPT THPT THPT Cẩm Lý Lục Nam Phương Sơn Tứ Sơn Lớp HS 2001-2002 18 2002-2003 2003-2004 Năm học Lớp HS Lớp HS Lớp HS 888 2445 20 1038 21 1037 22 1050 2461 23 1153 24 1133 26 1243 2452 28 1377 27 1316 2004-2005 30 1420 52 2465 35 1753 32 1552 2005-2006 32 1538 54 2626 40 2027 35 1750 Bảng : Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THPT công lập địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang từ năm 2002 đến 2006 Trong Năm học Số lượng Trên chuẩn Đạt chuẩn SL % SL % SL % Dưới chuẩn 2002 - 2003 178 0 160 89.9 18 10.1 2003 - 2004 192 0 174 90.6 18 9.4 2004 - 2005 205 0.9 185 90.2 18 8.9 2005 - 2006 235 12 5.1 207 88.1 16 6.8 Bảng : Chất lượng đội ngũ giáo viên THPT công lập huyện Lục Nam từ năm 2002 đến 2006 Năm học 2002 - 2003 Tốt Số lượng 178 Khá Trung Yếu bình SL % SL % SL % SL % 34 19.1 71 39.9 73 41.0 0 2003 - 2004 192 40 20.8 92 47.9 60 31.3 0 2004 – 2005 205 47 22.9 105 51.2 53 25.9 0 2005 - 2006 235 103 43.8 33 24.1 0 99 42.1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Câu hỏi : Xin cho biết thực trạng đạo đức học sinh trường THPT Cẩm Lý nào? TT Đánh giá tình hình đạo đức học sinh Đồng ý Không đồng ý Học sinh nhà trường ngoan Đa số học sinh ngoan, có số chưa ngoan Học sinh nhà trường hư Đa số học sinh chưa ngoan, có số ngoan Số học sinh ngoan chưa ngoan tương đương Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào ô tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Câu hỏi: Xin vui lòng cho biết thứ tự nguyên nhân tình trạng đạo đức yếu học sinh trường THPT Cẩm Lý? Nguyên nhân TT tình trạng đạo đức yếu Do nhận thức người tham gia q trình GD cịn hạn chế Tinh thần trách nhiệm nghiệp vụ sư phạm số giáo viên chưa cao Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức chưa đa dạng, chưa phong phú Sự phối hợp ba môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình, xã hội cịn lỏng lẻo Sự thiếu quan tâm gia đình học sinh Do pháp luật nhà nước chưa nghiêm, tiêu cực tệ nạn xã hội nhiều Do nguồn lực đầu tư cho giáo dục Đồng ý Không Xếp đồng ý thứ tự hạn chế Hoàn cảnh kinh tế xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn Hạn chế nhận thức ý chí rèn luyện phận học sinh 10 Do người lớn chưa gương mẫu Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào ô tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Xin ơng(bà) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý Tính khả thi Giải pháp Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia trình giáo dục đạo đức học sinh Giải pháp 2: Nâng cao vị trí, vai trị GVCN Giải pháp 3: Nâng cao ý thức tự tự tu dưỡng phong trào tự quản học sinh Giải pháp 4: Nâng cao vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Tính cấp thiết Rất Cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng mơn học có ưu gdđđ cho học sinh Giải pháp 6: Quản lý tốt hoạt động giáo dục lên lớp Giải pháp 7: Nâng cao chất lượng giáo dục gia đình Giải pháp 8: Quản lý tốt lực lượng xã hội tham gia giáo dục đạo đức địa bàn Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dùng cho cán bộ, giáo viên) Câu hỏi: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau 1- Ý kiến đồng chí mức độ cần thiết hoạt động sau công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT STT Các mặt giáo dục Đức dục Trí dục Lao động Dạy nghề - Hướng nghiệp Quân Sinh hoạt tập thể Văn hoá văn nghệ -TDTT Tham quan dã ngoại Rất cần Cần cần Không thiết thiết thiết cần thiết Hoạt động tổ chức đồn thể nhà trường có tác dụng với việc rèn luyện đạo đức học sinh.) ST Tổ chức T Chi Đảng Ban giám hiệu Cơng đồn Đồn TN Hội cha mẹ học sinh Rất có Có Bình Không tác dụng tác dụng thường rõ Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào ô tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Câu hỏi: Xin vui lòng cho biết mức độ quan trọng tính cần thiết đường giáo dục đạo đức cho học sinh? ST Biện pháp T Qua môn học lớp Thực nội quy trường Thông qua sinh hoạt lớp Tổ chức ngoại khoá Chuyên đề Sinh hoạt tổ chức Đoàn Kết hợp nhà trường Gia đình Rất quan Quan trọng trọng Bình Khơng thường cần thiết Kết hợp nhà trường – Xã hội Kết hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội Hoạt động từ thiện 10 Hoạt động khác Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào ô tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dùng cho học sinh) Xin bạn vui lòng cho biết số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống 1- Những môn học có tác dụng q trình hình thành rèn luyện đạo đức tốt nhất? STT Môn học Rất có tác Có tác dụng Khơng có dụng tác dụng Toán Văn Lý Hoá Sử Địa GDCD Ngoại ngữ Sinh 10 Kỹ thuật 11 Thể dục 2- Những hoạt động sau góp phần vào việc hình thành rèn luyện đạo đức ST T Hoạt động Có tác dụng có tác Khơng có dụng tác dụng Học tập lớp Tự học nhà Sinh hoạt gia đình Hoạt động ngồi lên lớp Tham gia hoạt động xã hội khác Ghi chú: Nếu đồng ý mức đánh dấu (X) vào tương ứng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dùng cho đối tượng phụ huynh học sinh) Xin Ông (bà) cho biết ý kiến nội dúng sau, cách đánh dấu vào tương ứng 1, Ơng (bà) cho biế trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp đại học trở lên 2, Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? ………………nghìn đồng/tháng - Số người đình………… 3, Xin Ơng (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Bn bán - Nghề khác 4, Ơng bà có giữ chức vụ máy quyền địa phương? - Có - Khơng 5, Theo Ơng (bà) việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc - Gia đình - Nhà trường - Các lực lượng xã hội gia - Cơ quan bảo vệ pháp luật - Ý kiến khác 6, Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường phổ thông - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh - Cả giảng dạy văn hoá, giáo dục đạo đức cho học sinh - Ý kiến khác 7, Nhiệm vụ chủ yếu Bố (mẹ) gia đình học sinh - Nuôi khỏe mạnh Dạy Nuôi dạy - Kết hợp với nhà trường nuôi dạy - Kết hợp với nhà trường lực lượng xã hội khác ni dạy 8, Ơng (bà) có kiểm tra mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm? - Có - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Điều tra quan niệm xã hội giáo dục đạo đức học sinh (Dùng cho đối tượng không thuộc ngành giáo dục) Câu hỏi: Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào tương ứng 1, Ơng (bà) cho biế trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp đại học trở lên 2, Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? ………………nghìn đồng/tháng - Số người gia đình………… 3, Xin Ơng (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Bn bán - Nghề khác 4, Ơng bà có giữ chức vụ máy quyền địa phương? - Có - Không 5, Theo ông (bà) học sinh coi đạo đức tốt cần phải - Giỏi việc - Chăm lao động - Quan tâm đến người xung quanh - Có hiếu với cha mẹ - Chấp hành tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước - Ý kiến khác 6, Theo ông (bà) học sinh coi ngoan cần phải - Học giỏi - Biết nghe lời thầy, cô giáo - Biết nghe lời bố, mẹ - Sống chan hoà với người - Ý kiến khác 7, Ông (bà) thích mẫu học sinh - Học sinh giỏi khó bảo - Học sinh trung bình ngoan, lễ phép - Học sinh yếu dễ bảo 8, Theo ơng (bà) ngồi gia đình nhà trường cần có lực lượng xã hội khác quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh không - Rất cần - Cần - Không cần PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT (Dùng cho giáo viên) Câu hỏi: Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào ô tương ứng 1, Đồng chí cho biết trình độ chun mơn - Trung học sư phạm - Đại học sư phạm - Cao đẳng sư phạm - Sau đại học 2, Đồng chí giữ chức vụ máy quyền địa phương - Có - Khơng 3, Đồng chí có giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường? - Có - Khơng 4, Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức học sinh việc nhà trường - Gia đình - Giáo viên CN - Giáo viên môn GDCD - Ý kiến khác 5, Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu nhà trường là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giảng dạy văn hoá, kết hợp với giáo dục đạo đức cho học sinh 6, Theo đồng chí tổ chức tốt triển khai việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là: - Cấp thiết - Khả thi - Ít cấp thiết - Ít khả thi 7, Đồng chí cho biết việc tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh là: - Cấp thiết - Khả thi - Ít cấp thiết - Ít khả thi - Không cấp thiết - Không khả thi 8, Theo đồng chí việc phối hợp với phụ huynh học sinh việc giáo dục đạo đức - Rất cần, thường xuyên - Chỉ gặp cần thiết - Thường xuyên, gián tiếp - Không cần PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 10 Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT (Dùng cho cán quản lý) Câu hỏi: Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào ô tương ứng 1, Đồng chí cho biết trình độ chun mơn - Trung học sư phạm - Đại học sư phạm - Cao đẳng sư phạm - Sau đại học 2, Đồng chí giữ chức vụ máy quyền địa phương - Có - Khơng 3, Đồng chí có giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường? - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng 4, Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức học sinh việc nhà trường? - Gia đình - Giáo viên CN - Giáo viên dạy môn GDCD - ý kiến khác 5, Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu nhà trường là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giảng dạy văn hoá giáo dục đạo đức cho học sinh - Giảng dạy văn hoá, kết hợp với giáo dục đạo đức cho học sinh 6, Theo đồng chí hình thức tổ chức triển khai việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông bao gồm: - Giảng dạy thành môn riêng - Kết hợp với giảng dạy mơn văn hố - Kết hợp với giáo dục pháp luật - Tổ chức hoạt động tập thể - Giáo dục truyền thống - Ý kiến khác 7, Đồng chí cho biết vai trị việc phối hợp nhà trường gia đình với lực lượng xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh: - Cần thiết - Quan trọng - Ít cần thiết - Ít quan trọng - Không cần thiết - K hông quan trọng 8, Đồng chí cho biết vai trị việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội - Có tác dụng tốt - Khơng tác dụng - Phản tác dụng Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... trình giáo dục đạo đức quản lý trình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. Các giải pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý Huyện. .. trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cẩm Lý - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang? ?? Mục đích nghiên cứu Xác định số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:32

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Đạo đức

  • 1.2.2. Quá trình giáo dục đạo đức

  • 1.2.3. Chất lượng quá trình giáo dục đạo đức

  • 1.2.4. Giải pháp quản lý

  • 1.3. Quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT

  • 1.3.1. Đặc điểm chung của trường THPT

  • 1.3.2. Đặc điểm của học sinh THPT

  • 1.3.3. Cấu trúc quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT

  • 1.4. Quản lý quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT

  • 1.4.2. Quản lý quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội

  • 2.1.2. Về phát triển giáo dục

  • 2.2.1. Đặc điểm tình hình trường THPT Cẩm Lý

  • 2.3.1. Mặt tích cực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan