Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa ở việt nam

108 12 0
Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI NGUYỆT MINH MộT Số VấN Đề PHáP Lý Về HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUA Sở GIAO DịCH HàNG HóA ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT MAI NGUYT MINH MộT Số VấN Đề PHáP Lý Về HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUA Sở GIAO DịCH HàNG HóA VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Nguyệt Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Khái quát mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 14 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 28 1.3 Khái quát pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 35 2.1 Quy định chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 35 2.1.1 Chủ thể hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn 35 2.1.2 Chủ thể hợp đồng ủy thác, hợp đồng môi giới 38 2.2 Quy định đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 40 2.2.1 Đối tượng hợp đồng kỳ hạn 40 2.2.2 Đối tượng hợp đồng quyền chọn 43 2.2.3 Đối tượng hợp đồng ủy thác, hợp đồng môi giới 45 2.3 Quy định nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 47 2.3.1 Nội dung hợp đồng kỳ hạn 47 2.3.2 Nội dung hợp đồng quyền chọn 58 2.3.3 Nội dung hợp đồng ủy thác, hợp đồng môi giới 64 2.4 Quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 68 2.4.1 Hình thức hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn 68 2.4.2 Hình thức hợp đồng ủy thác, hợp đồng môi giới 69 2.5 Quy định giao kết hợp đồng, điều kiện hiệu lực hợp đồng, thực hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 69 2.5.1 Giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 69 2.5.2 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 73 2.6 Quy định xử lý vi phạm giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 79 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ 86 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 86 3.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 86 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 90 3.1.3 Mở rộng quy định pháp luật hàng hóa với tư cách đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 92 3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Hợp đồng môi giới Hợp đồng mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Hợp đồng ủy thác Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Nghị định Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 158/2006/NĐ-CP 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa SGDHH Sở giao dịch hàng hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Danh mục hàng hóa phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa 54 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn cà phê Robusta loại (ký hiệu VRC) 55 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn thép cuộn cán nóng (ký hiệu NVHRC) 56 Bảng 2.4 Điều khoản hợp đồng quyền chọn bán Cà phê Robusta - theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hóa LIFFE (London, Anh) 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ xa xưa, người phát sinh nhu cầu trao đổi hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho mục đích thương mại Cùng với thời gian, thị trường trao đổi hàng hóa vật chất (physical – cash market) ngày phát triển thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì thế, để hạn chế rủi ro biến động giá bất thường thị trường hàng hóa, thương nhân bắt đầu ký kết với hợp đồng khơng phải hàng hóa, sản phẩm trực tiếp giao mà thông qua hợp đồng cam kết mua bán, việc giao hàng nhận tiền thực tương lai Từ dần hình thành nên thị trường mua bán hàng hóa tương lai (futures market) Thị trường mua bán hàng hóa tương lai có lịch sử phát triển lâu dài hàng kỷ, từ việc trao đổi, mua bán hợp đồng cách tự phát Sở giao dịch hàng hóa, đến việc mua bán trao đổi hầu hết tiến hành nơi quy định có tổ chức Sở giao dịch hàng hóa Trải qua thời gian, hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH ngày nhộn nhịp với nhiều Sở giao dịch lớn giới CBOT (Chicago Board of Trade) Chicago, NYBOT (New York Board of Trade) New York, LIFFE (London International Financial Futures and options Exchange) London, TOCOM (Tokyo Commodity Exchange) Nhật Bản, SICOM (Singapore Commodity Exchange) Singapore, Đại Liên Thượng Hải Trung Quốc…Theo đó, khối lượng khơng nhỏ hợp đồng mua bán qua SGDHH tạo nên thị trường mua bán hàng hóa tương lai sôi động, tồn song song với thị trường mua bán hàng hóa giao nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho chủ thể tham gia thị trường Ở Việt Nam, hình thành số SGDHH Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC), Sàn giao dịch hạt điều, Sàn giao dịch Sacom – STE, Sở giao dịch Hàng hóa Cà phê Bn Mê Thuột (BCCE), Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX), Sở giao dịch hàng hóa INFO (INFO COMEX)… Tuy nhiên, số lượng hợp đồng mua bán qua Sở giao dịch ỏi nhiều lý khác mà sàn giao dịch này, có sàn đóng cửa, có sàn tình trạng hoạt động cầm chừng Hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH khái niệm xa lạ với người dân, nhà sản xuất, chí nhà đầu tư Mặc dù có quy định pháp luật điều chỉnh Luật Thương mại 2005, Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số văn hướng dẫn khác, quy định dừng lại quy định khái niệm bản, thành lập chức sở giao dịch, chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể… tham gia vào hoạt động mua bán thông qua sở giao dịch Theo đó, việc điều chỉnh nội dung liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đề cập hạn chế Với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, tác giả lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Trên sở phân tích cách đầy đủ có hệ thống, luận văn làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH; đồng thời, trình bày thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam sở liên hệ với pháp luật số nước giới Từ luận văn đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ Hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH thể hình thức hợp đồng nhằm mục đích kết nối chủ thể lại với nhau, hình thành thị trường mua bán tương lai đại, tập trung với quy mô lớn; đồng thời, bảo hiểm rủi ro cho chủ thể tham gia thị trường cách tốt Để phát huy tối đa mục đích trên, cần thực đồng tất biện pháp, từ chế sách, pháp luật đến biện pháp kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tuyên truyền, hỗ trợ… Trong đó, vấn đề sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật điều trọng yếu, góp phần thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt đồng thực có hiệu Qua phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH, tác giả xin mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sau: 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thứ nhất, bổ sung nội hàm khái niệm “hợp đồng kỳ hạn” Như phân tích trên, khái niệm “hợp đồng kỳ hạn” pháp luật Việt Nam chưa bao quát đầy đủ đối tượng mua bán hợp đồng Theo quy định khoản điều 64 Luật Thương mại 2005 thì: “Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận, theo bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hóa thời điểm tương lai theo hợp đồng” [15, Điều 64] Rõ ràng, với quy định Luật Thương mại hướng đến việc giao nhận hàng thực 86 hoạt động mua bán hàng hóa SGDHH Tuy nhiên, tham gia mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch bên cạnh mục đích bảo hộ giá cả, bên cịn hướng tới mục đích đầu biến động giá hàng hóa Với chế linh hoạt SGDHH, trước đến hạn hợp đồng, bên có quyền mua bán hợp đồng kỳ hạn nắm giữ thấy biến động giá có lợi cho Khi đó, đối tượng hợp đồng lại hợp đồng kỳ hạn (giao dịch gốc) Do đó, hợp đồng kỳ hạn khơng có đối tượng mua bán hàng hóa mà mua bán phái sinh hợp đồng kỳ hạn giao kết Thực tế chứng minh, lợi nhuận đạt thơng qua hình thức đầu hợp đồng kỳ hạn lớn nhiều so với việc giao nhận hàng thực Sở hay mua bán hàng hóa thơng thường Vì thế, mục đích đầu sở mua bán phái sinh (hợp đồng) dường trở thành mục đích chủ yếu thúc đẩy bên tham gia thị trường tương lai, có khoảng – 3% hợp đồng kỳ hạn SGDHH thực thông qua chuyển giao hàng vào ngày đến hạn theo hợp đồng Hơn nữa, qua nghiên cứu pháp luật nước ngồi, ta thấy Luật mua bán hàng hóa tương lai hay Luật SGDHH hầu hướng tới quy định đối tượng hợp đồng kỳ hạn bao gồm hàng hóa mua bán phái sinh hợp đồng Vì thế, nội hàm khái niệm loại hình hợp đồng này, ngồi việc khẳng định cam kết giao nhận hàng thực vào thời điểm tương lai với giá thời điểm giao kết hợp đồng, quy định hoạt động toán khoản tiền chênh lệch không giao nhận hàng theo hợp đồng xác định rõ Đây quy định hợp lý, xuất phát từ thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Thiết nghĩ, Việt Nam với tư cách nước sau hoạt động thiết lập hình thức mua bán hàng hóa qua SGDHH nên cần phải học tập kinh nghiệm Theo đó, khái niệm hợp đồng kỳ hạn cần bổ sung hoạt 87 động mua bán phái sinh (hợp đồng) với tư cách đối tượng hợp đồng kỳ hạn Có thể định nghĩa hợp đồng kỳ hạn sau: Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận, theo bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hóa thời điểm tương lai với giá thời điểm giao kết hợp đồng cam kết có đối tượng mua bán hợp đồng kỳ hạn Thứ hai, bổ sung nội hàm khái niệm “hợp đồng quyền chọn” Cũng hợp đồng kỳ hạn, nội hàm khái niệm hợp đồng quyền chọn pháp luật Việt Nam chưa thực hoàn thiện Với quy định khoản điều 64 Luật Thương mại 2005 hướng tới đối tượng hợp đồng quyền thực không thực hợp đồng (hàng hóa); mua bán phái sinh (hợp đồng) đối tượng thiếu hợp đồng quyền chọn Thực tiễn hoạt động mua bán quyền chọn cho thấy, bên thực mua bán phái sinh hợp đồng quyền chọn giao kết trước đến hạn thấy giá hàng hóa biến động theo hướng có lợi cho Và vậy, hợp đồng quyền chọn lúc lại trở thành đối tượng hợp đồng mua bán phái sinh Mặt khác, nghiên cứu Luật mua bán hàng hóa tương lai hay Luật SGDHH hầu giới, khái niệm hợp đồng quyền chọn hướng tới việc xác định đối tượng hợp đồng bao gồm quyền thực khơng thực hợp đồng (hàng hóa) mua bán phái sinh (hợp đồng) Có thể dẫn chứng hai quy định vấn đề sau: Luật mua bán hàng hóa tương lai Singapore (2007) quy định: Giao dịch lựa chọn hàng hóa tương lai giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai, cho phép người có quyền đối ứng mua bán khối lượng hàng hóa định mức giá ấn định trước khoảng thời gian 88 định bao gồm lựa chọn đối tượng mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai [5, Mục 2] Luật mua bán hàng hóa tương lai bang Otario, Canada (ban hành năm 1990, sửa đổi lần cuối năm 2010) rõ: Quyền chọn hàng hóa tương lai hiểu quyền, mua nhằm xem xét quyền mua quyền bán liên quan đến hợp đồng hàng hóa tương lai với mức giá cụ thể khoảng thời gian cụ thể lựa chọn khác có đối tượng quyền hợp đồng hàng hóa tương lai [4, Mục 1] Như vậy, rõ ràng pháp luật Singapore pháp luật bang Otario, Canada không quy định hợp đồng quyền chọn giao dịch cung cấp quyền chọn mua chọn bán loại hàng hóa định với mức giá cụ thể thời điểm giao kết hợp đồng giao hàng thời điểm xác định tương lai; mà bao gồm quyền lựa chọn khác có đối tượng quyền hợp đồng tương lai Điều giúp có nhìn đầy đủ tồn diện đối tượng mua bán hợp đồng quyền chọn Do đó, pháp luật Việt Nam nên hồn thiện nội hàm khái niệm hợp đồng quyền chọn theo hướng bổ sung hoạt động mua bán phái sinh (hợp đồng) đối tượng mua bán hợp đồng quyền chọn Theo đó, hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán thỏa thuận, theo bên mua quyền có quyền mua bán hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi giá giao kết) phải trả khoản tiền định để mua quyền (gọi tiền mua quyền) thỏa thuận khác có đối tượng quyền hợp đồng quyền chọn Bên mua quyền có quyền chọn thực khơng thực việc mua bán hàng hóa 89 3.1.2 Hồn thiện quy định pháp luật chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thứ nhất, sửa đổi quy định tư cách chủ thể hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn thành viên kinh doanh Theo đó, quy định thành viên kinh doanh cần điều chỉnh lại theo hướng quy định cho thành viên kinh doanh có quyền tự doanh môi giới đại diện thực mua bán hàng hóa qua SGDHH Khi hoạt động tự doanh, thành viên kinh doanh chủ thể hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn họ xác lập qua SGDHH; thực dịch vụ cho khách hàng, họ người môi giới người đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch mà người nhận ủy thác, tư cách chủ thể hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn khách hàng mà thành viên kinh doanh Do đó, khơng xảy trường hợp thành viên kinh doanh vừa bên mua, vừa bên bán hợp đồng mua bán với vừa thực hoạt động tự doanh, vừa nhận ủy thác mua bán hàng hóa khách hàng phân tích Thứ hai, bãi bỏ quy định thành viên mơi giới SGDHH Như phân tích trên, quy định thành viên môi giới dường thừa khơng có nhiều ý nghĩa hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Sự tồn thành viên môi giới bên cạnh thành viên kinh doanh làm cho quy định vừa thừa mà lại trở nên thiếu Theo quy định Luật Thương mại 2005 Nghị định 158/2006/NĐ-CP hoạt động mơi giới thành viên môi giới giới hạn phạm vi môi giới người mua, người bán với thành viên kinh doanh SGDHH Tuy nhiên, với chế hoạt động SGDHH, người mua, người bán khơng cần đến thành viên mơi giới giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa với thành viên kinh doanh Và vậy, tồn thành viên mơi giới vơ 90 hình chung trở nên vơ nghĩa, chí làm phức tạp thêm quan hệ mua bán hàng hóa qua SGDHH Mặt khác, Luật mua bán hàng hóa tương lai Luật SGDHH hầu xác định thành viên SGDHH vừa thực hoạt động tự doanh, vừa thực hoạt động môi giới hay đại diện cho khách hàng giao kết hợp đồng mua bán qua SGDHH Khi đó, chức thành viên không chồng chéo, vừa thừa lại vừa thiếu quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, thân tồn thành viên kinh doanh theo quy định Nghị định 158/2006/NĐ-CP đầy đủ sở để giao kết hợp đồng, có hay không tồn thành viên môi giới khơng có nhiều ý nghĩa Vì vậy, thiết nghĩ nên bỏ quy định thành viên môi giới SGDHH Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể hợp đồng ủy thác, hợp đồng môi giới Hoạt động ủy thác, môi giới mua bán hàng hóa qua SGDHH phận hoạt động trung gian thương mại nói chung, hợp đồng ủy thác, hợp đồng mơi giới mua bán hàng hóa qua SGDHH chịu điều chỉnh chung pháp luật thương mại Tuy nhiên, nhận thấy bất cập khoản 11 điều Luật Thương mại 2005 xác định bên hợp đồng môi giới, hợp đồng ủy thác thương nhân quy định Nghị định 158/2006/NĐ-CP hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH yêu cầu thành viên môi giới, thành viên kinh doanh (bên môi giới, bên nhận ủy thác) bắt buộc doanh nghiệp (thương nhân) thành lập theo quy định pháp luật; khách hàng (bên môi giới, bên ủy thác) không thiết phải thương nhân, bao gồm tổ chức, cá nhân thành viên SGDHH Chính mâu thuẫn tạo khơng thống không hợp lý hệ thống pháp luật nói chung Theo thiển ý tác giả nên sửa đổi quy định khoản 11 điều Luật Thương mại 2005 91 theo hướng quy định hoạt động trung gian thương mại bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại, mà khơng có diễn giải cụ thể chủ thể hoạt động Những yêu cầu chủ thể quy định điều luật riêng áp dụng hình thức trung gian thương mại cụ thể, có hoạt động môi giới hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa qua SGDHH Có quy định Luật Thương mại đảm bảo bao quát hết chất hoạt động trung gian thương mại nói chung, hoạt động môi giới, hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa qua SGDHH nói riêng 3.1.3 Mở rộng quy định pháp luật hàng hóa với tư cách đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Với Quyết định 4361/QĐ-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 18 tháng 08 năm 2010 việc cơng bố Danh mục hàng hóa phép giao dịch qua SGDHH, đối tượng cụ thể mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH bao gồm cà phê, cao su thép với quy định chi tiết đặc tính sản phẩm, quy chuẩn kỹ thuật mã ngành Tuy nhiên, văn hướng dẫn lại tỏ hạn chế lớn có nhiều mặt hàng Việt Nam mạnh như: gạo, tiêu, điều… chưa phép giao dịch SGDHH Nếu không mở rộng mặt hàng phép giao dịch, đồng nghĩa với việc tự giới hạn khả doanh nghiệp tham gia thị trường Hơn nữa, dường lãng phí việc tận dụng mạnh đa dạng hàng nơng sản sẵn có Việt Nam nhằm bảo hộ nhà sản xuất nhà đầu tư nước Dĩ nhiên, vấn đề cẩn trọng việc xác định mặt hàng tham gia thị trường, tránh đầu tư ạt khơng có trọng điểm có sở riêng Tuy nhiên, qua nhiều năm tồn tại, hoạt động cầm chừng SGDHH cho thấy vấn đề cốt yếu dẫn tới chậm phát triển khơng phải việc có q nhiều hàng hóa phép giao dịch Ngược 92 lại, chủng loại hàng hóa giao dịch khơng nhiều phần không tạo hấp dẫn doanh nghiệp tham gia thị trường Vẫn nhiều mặt hàng chủ lực Việt Nam cần bảo hộ mà chưa có danh mục hàng hóa phép giao dịch qua SGDHH Mặt khác, trước đời SGDHH, trung tâm giao dịch hạt điều, tiêu, đường… thành lập, đời cách tự phát ngừng hoạt động nhiều lý khác nhau, điều phần chứng tỏ nhu cầu áp dụng hình thức giao dịch tương lai khơng có cà phê, cao su hay thép Ngay người đại diện SGDHH lên tiếng vấn đề Theo ơng Đồn Hồng Qn - Phó Tổng giám đốc phụ trách triển khai Info Comex, hành lang pháp lý Nhà nước chưa theo kịp nhu cầu giao dịch thị trường, nhu cầu hoạt động sở giao dịch Chúng người tổ chức thị trường, cung cấp tất dịch vụ cần thiết cho người mua người bán để giao dịch, nên mong muốn đăng ký nhiều lĩnh vực dịch vụ để hỗ trợ tốt cho thị trường Nhưng quan pháp lý lại cho giao dịch cà phê, cao su, sắt thép theo quy định thành lập Đây chưa hợp lý chưa bình đẳng, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cà phê kinh doanh nhiều mặt hàng, nên tập trung nhiều loại hàng hóa SGDHH phục vụ khách hàng tốt kết nối dịch vụ với nhau, ơng Qn nói [19] Thị trường mua bán hàng hóa qua SGDHH nước ta triển khai thời gian, nên cần điều chỉnh mở rộng đối tượng cho hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH để phù hợp với tình hình hội nhập nhu cầu SGDHH, tranh thủ mạnh sản xuất nước 93 3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Có ý kiến cho rằng: Trước hết, cần thay đổi, mở rộng thói quen thương mại người kinh doanh nhà sản xuất, để họ có thói quen đến sàn giao dịch thực quan hệ mua bán, quan hệ đầu tư Mặc dù mục đích quan trọng việc thành lập trung tâm/SGDHH phát triển thị trường hàng hóa giao sau song để phù hợp với thực tại, mua bán hàng hóa giao nên coi hoạt động cần thu hút trung tâm/SGDHH Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo dịch vụ mua bán hàng hóa qua trung tâm/SGDHH nên đẩy mạnh với hình thức khuyến mại hấp dẫn… [10, tr 17] Quan điểm phù hợp với tình hình nước ta Việt Nam giai đoạn đầu trình hình thành phát triển thị trường hàng hóa tương lai, việc nâng cao nhận thức thói quen người nơng dân, người kinh doanh, nhà sản xuất việc lựa chọn hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH đầu cho sản phẩm điều quan trọng nhằm đẩy nhanh trình phát triển loại hình giao dịch Bên cạnh đó, nên thu hút giao dịch giao SGDHH nhằm tạo khâu trung gian làm bước đệm cho giao dịch hàng hóa tương lai Với hoạt động mua bán hàng hóa giao ngay, chủ thể tham gia có thời gian làm quen, thích ứng với quy tắc quy trình hoạt động SGDHH Sau thời gian, thị trường mua bán hàng hóa qua SGDHH vào “guồng”, nâng cấp lên giao dịch hàng hóa tương lai với hợp đồng tương lai hợp đồng quyền chọn Với lộ trình vậy, phát triển SGDHH thị trường mua bán hàng hóa tương lai Việt Nam tồn vững 94 Đồng thời, hoạt động quảng bá cho SGDHH điều cần thiết, có tác dụng cung cấp thêm thơng tin, hình ảnh loại hình dịch vụ SGDHH đến với người, tăng thêm hiểu biết người dân loại hình mua bán hàng hóa Việt Nam Bên cạnh đó, tăng cường sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển SGDHH nhằm hạn chế tối đa tình trạng tạm ngừng giao dịch thời gian dài lý trục trặc hệ thống cơng nghệ thông tin trường hợp Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) vào năm 2012 Mặt khác, để tăng khối lượng hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH cần phải có đội ngũ chuyên sâu thị trường SGDHH Theo đó, cần nhanh chóng đào tạo nhà môi giới, nhà kinh doanh, nhân viên giao dịch SGDHH nhiều năm liên tục Đây địi hỏi cấp thiết đại đa số người dân Việt nam chưa hiểu rõ SGDHH, nói đến việc mua bán Sở Trên thị trường người mua, người bán khơng có khả gặp gỡ trực tiếp với để giao dịch ký kết hợp đồng nên họ phải đến SGDHH để mua bán thơng qua trung gian Vì vậy, trung gian mơi giới, nhân viên giao dịch Sở giao dịch hàng hóa phải đào tạo thật quy trình nghiệp vụ giao dịch, kiến thức luật pháp Việc đào tạo linh hoạt khóa đào tạo ngồi nước, dài hạn hay ngắn hạn trợ giúp chuyên gia có kinh nghiệm nước ngồi hay tổ chức tài quốc tế Có vậy, mục tiêu phát triển thị trường giao dịch tương lai lành mạnh đạt hiệu cao Tóm lại, với quy định pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH nói riêng khơng tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển SGDHH Việt Nam mà cơng cụ để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, 95 đạt kết định bước đầu đưa loại hình mua bán hàng hóa tương lai qua SGDHH vào hoạt động Tuy nhiên, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH cịn mẻ nên trình áp dụng, pháp luật bộc lộ hạn chế định Điều phần tạo nên rào cản phát triển thị trường mua bán hàng hóa tương lai Việt Nam Vì thế, địi hỏi phải có điều chỉnh kịp thời quy định pháp luật để thị trường mua bán hàng hóa tương lai phát triển hoàn thiện 96 KẾT LUẬN Trên giới, hoạt động mua bán hàng hố tương lai nói chung SGDHH nói riêng hình thành, phát triển qua hàng kỷ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, hình thành xu hướng liên kết SGDHH nước giới làm cho loại hình trở thành hình thức kinh doanh toàn cầu Trong bối cảnh trên, quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH dần hình thành Qua đề tài nghiên cứu thấy pháp luật Việt Nam xây dựng quy định xác định khái niệm loại hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, rõ hình thức hợp đồng, vấn đề giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật bộc lộ bất cập thiếu sót định như: quy định chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH cịn nhiều bất cập, tên gọi nội hàm khái niệm hợp đồng chưa thực hoàn thiện Đồng thời, pháp luật thiếu vắng quy định xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH Trên sở bất cập này, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Như vậy, tồn bất cập định đời quy định pháp luật tiền đề pháp lý quan trọng cho phát triển giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH, tạo nên thị trường mua bán hàng hóa mới, bắt nhịp với phát triển chung giới Có thể nói, với nỗ lực Nhà nước hoàn thiện khung pháp lý thị trường mua bán hàng hóa tương lai qua SGDHH thể hình thức hợp đồng nói chung hoạt động tích cực chủ thể tham gia thị trường, kỳ vọng vào tồn phát triển mạnh mẽ hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH tương lai 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thương (2010), Quyết định 4361/QĐ-BCT, ngày 18/ 08/ 2010, việc công bố Danh mục hàng hóa phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam”, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), “Luật giao dịch Hàng hóa Chứng khốn tương lai Hàn Quốc (ban hành năm 1995, sửa đổi lần cuối 2004)”, Hội thảo Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Chính phủ Việt Nam Chính phủ Australia tài trợ, Hà Nội, tr 229-276 Bộ Thương mại (2004), “Luật mua bán hàng hóa tương lai bang Otario, Canada (ban hành năm 1990, sửa đổi năm 2001, 2002)”, Hội thảo Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Chính phủ Việt Nam Chính phủ Australia tài trợ, Hà Nội, tr 140-228 Bộ Thương mại (2004), “Luật mua bán hàng hóa tương lai Singapore (2001)”, Hội thảo Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Chính phủ Việt Nam Chính phủ Australia tài trợ, Hà Nội, tr 30-91 Bộ Thương mại (2004), “Luật Giao dịch Hàng nông sản Thái Lan năm 2001”, Hội thảo Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Chính phủ Việt Nam Chính phủ Australia tài trợ, Hà Nội, tr.92-139 Chính phủ (2006), Nghị định 158/2006/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định 185/2013/NĐ-CP, ngày 15/11/2013, xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Dung (2007), “Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hóa giao sau”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, (10), tr 09-13 10 Nguyễn Thị Dung (2011), “Một số bình luận thực thi pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, (1), tr.12-18 11 Bùi Thanh Lam (2006), Giao dịch hợp đồng tương lai pháp luật số nước giới ứng dụng cần thiết vào Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Bùi Thanh Lam (2008), “Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, (1), tr 26-32 13 Hồ Thúy Ngọc , Đào Trung Kiên (2013), “Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm Luật nước Sở giao dịch hàng hóa”, Dự án Hoàn thiê ̣n khuôn khổ pháp lý quản lý hoa ̣t đô ̣ng thương mại điều kiện hội nhâ ̣p kinh tế quố c tế Vu ̣ Pháp chế Vụ Thị trường nước , Bô ̣ Công Thương, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Thương mại Việt Nam, Hà Nội 16 Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2011), “Xây dựng thị trường giao sau hàng hóa phịng ngừa rủi ro biến động giá”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, TP Hồ Chí Minh 17 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, NXB Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 99 II Trang Web 19 http://www.baomoi.com/So-giao-dich-hang-hoa-chet-yeu-Thieu-co-sophap-ly-kho-minh-bach-trong-giao-dich/c/11663001.epi, Sở giao dịch hàng hóa "chết yểu"? Thiếu sở pháp lý, khó minh bạch giao dịch, (đăng ngày 08/08/2013) 20 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20120611/san-giao-dich-hang-hoa-thoithop/496186.html, Sàn giao dịch hàng hóa “thoi thóp”, (đăng ngày 11/06/2012) 21 http://www.baodaklak.vn/channel/3481/201503/khai-truong-so-giaodich-ca-phe-va-hang-hoa-buon-ma-thuot-2374667/, Khai trương Sở giao dịch Cà phê Hàng hóa Bn Ma Thuột, (đăng ngày 11/03/2015) 22 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/giaothuong/5155/Tieptuc-cho-san-giao-dich.html, Tiếp tục chờ sàn giao dịch hàng hóa, (đăng ngày 26/4/2008) 23 http://commodity.vietinbank.vn/2012/03/30/hop-dong-hoan-doi-hanghoa-%E2%80%93-swap-134, Hợp đồng quyền chọn hàng hóa – Option 24 http://commodity.vietinbank.vn/2012/03/30/ho%CC%A3pdo%CC%80ng-tuong-lai-ha%CC%80ng-ho%CC%81a -futures-132, Hợp đồng tương lai hàng hóa – Futures 25 https://lehoangnhi.wordpress.com/2004/04/16/futures-3/, Khái niệm, đặc điểm mục đích hợp đồng giao sau 26 http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/thanh-lap-so-giao-dich-hang-hoainfo-260272.vov, Thành lập Sở giao dịch hàng hóa INFO, (đăng ngày 03/05/2013) 27 http://www.bcec.vn/, Website Sở giao dịch Cà phê Hàng hóa Buôn Ma Thuột (BCCE) 28 http://vnex.vn/, Website Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) 29 http://www.smeinvest.vn/sites/default/files/gioi_thieu_vnx_0.pdf, Website giới thiệu VNX 100 ... diện vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam? ??... hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ... bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 69 2.5.2 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan