Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn lịch sử ở trường trung học phổ thông phần lịch sử thế giới cận đại lớp 11 chương trình chuẩn

112 63 0
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn lịch sử ở trường trung học phổ thông phần lịch sử thế giới cận đại lớp 11 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẰNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẰNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 12 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học 12 1.1.2 Khái niệm giảng điện tử 15 môn Lịch sử nghĩ a việc sử dụng BGĐT theo hướng dạy học tích cực 16 Quan niệm dạy học tích cực 19 Một số yêu cầu thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực mơn Lịch sử 28 Thực trạng thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Lịch sử trƣờng THPT 29 1.2.1 Nội dung, kết khảo sát 29 1.2.2 Khái quát thực trạng 36 CHƢƠNG 38 THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN LỊCH SỬ 38 THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 38 THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 38 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử thế gi ới cận đại 38 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 38 2.1.3 Nội dung 39 2.2 Thiết kế giảng điện tử phần Lịch sử thế gi ới cận đại với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter 40 2.2.1 Tổng quan phần mềm Presenter 40 2.2.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử môn Lịch sử phần mềm Adobe Presenter 42 2.3 Thiết kế BGĐT phần Lịch sử giới cận đại theo hƣớng phát huy tính tích cực HS 50 2.3.1 Xác định hệ thống mục tiêu phần Lịch sử giới cận đại 50 2.3.2 Xác định kiến thức phần Lịch sử giới cận đại 56 2.3.3 Xây dựng kịch công nghệ phần Lịch sử giới cận đại (Lớp 11 – chương trình chuẩn) 57 2.3.4 Đa phương tiện đơn vị kiến thức phần Lịch sử giới cận đại (LS lớp 11) 63 2.3.5 Đóng gói chạy thử BGĐT 69 2.4 Sử dụng bài giảng điện t phần Lị ch sử thế giới cận đại theo hƣớng dạy học tí ch cực 70 2.4.1 Một số yêu cầu chung 70 2.4.2 Một số biện pháp sử dụng BGĐT phần Lịch sử giới cận đại theo hướng dạy học tích cực 71 2.5 Thực nghiệm s ƣ phạm 77 2.5.1 Mục đích 77 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 78 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 78 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm 79 2.5.5 Kết thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin DHLS : Dạy học Lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá LS : Lịch sử NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTCN : Phương tiện công nghệ PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng TTC : Tính tích cực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ CNTT với nhiều ứng dụng ngành giáo dục tạo hiệu cao dạy học Để đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành giáo dục chủ trương đổi PPDH theo hướng sử dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, lực thực hành HS, nâng cao chất lượng dạy học Chỉ thị 29/2001/CT tháng 7/2001 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT rõ: “CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Ngày 11/11/2009, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận yêu cầu sở GD-ĐT nước triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT năm học 20092010 với tinh thần ứng dụng CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT công tác thường xuyên lâu dài ngành giáo dục Mục đích việc làm để góp phần đổi PPDH, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm cá nhân, tạo mơi trường lí tưởng cho hoạt động dạy học, “hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” HS Quan điểm dạy học tích cực khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2010): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Thực chủ trương đẩy mạnh phong trào ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cách sáng tạo, đại, tăng cường TTC tự học HS, định hướng cho GV sinh viên sư phạm tiếp cận vào công nghệ dạy học đại chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin cộng đồng giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo triển khai thi “Thiết kế giảng E-learning” năm học 2011 – 2012 Với trợ giúp cơng nghệ thơng tin, GV tích hợp multimedia (đa phương tiện) để xây dựng giảng điện tử giúp HS tự học hiệu Ngồi GV cịn thiết kế câu hỏi tương tác, cung cấp tài liệu, tập để HS tự tìm hiểu tự kiểm tra đánh giá kiến thức Mơn Lịch sử với đặc thù nhiều mốc thời gian, kiện, nên HS dễ nhầm lẫn chưa biết cách ghi nhớ, phân tích để hiểu chất, ý nghĩa kiện Bài giảng điện tử trợ giúp hiệu việc tái lại kiện, mốc thời gian hình ảnh, âm thanh, đoạn phim tư liệu giúp HS học tập dễ dàng hứng thú với môn học “Lịch sử thày dạy sống” Môn Lịch sử không đơn cung cấp số, mốc kiện, gương nhà lãnh đạo tài ba mà giúp HS hiểu lí giải chất kiện, giúp em rút học kinh nghiệm sống Tuy nhiên, vị trí mơn Lịch sử trường phổ thơng chưa đánh giá đúng, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa thực GV quan tâm thực hiệu Thực tế dạy học môn cho thấy nhiều GV chọn cách dạy “đọc, chép” Ngoài có nhiều GV sử dụng giảng điện tử hiệu chưa cao chưa phát huy nhiều tương tác, tính sáng tạo khả định hướng học tập cho HS Xuất phát những lý trên, lựa chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực mơn Lịch sử trường THPT (Phần lị ch sử thế giới cận đại lớp 11, chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu ứng dụng CNTT làm phương tiện hỗ trợ trình dạy học triển khai từ sớm, ví dụ Pháp (1970), Newzeland (1975), Anh (1980)… Máy vi tính sử dụng từ cấp sở đến bậc Đại học, chí bậc giáo dục mầm non Về tài liệu nghiên cứu cách toàn diện việc ứng dụng CNTT vào dạy học, trước hết phải kể đến giáo trình “Teach to the Future” (Dạy học cho tương lai) Intel giáo trình “Partners in Learning” Microsoft Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu nêu ứng dụng CNTT vào dạy học mơn học nói chung, chưa nhấn mạnh đến vấn đề đặc thù môn Ở Việt Nam, CNTT quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều ngành, có giáo dục Có thể kể nhà nghiên cứu bật như: GS.VS Phạm Minh Hạc, GS Hoàng Tuỵ, TS Phạm Ngọc Ánh, TS Hồng Mai Lê… Một số cơng trình nghiên cứu mang tính quốc gia ứng dụng CNTT vào dạy học gồm: đề án “Giáo dục tin học” PGS Đinh Gia Phong chủ trì, đề tài cấp Bộ “Tin học sử dụng máy tính điện tử dạy học” PGS Lê Cơng Triêm chủ trì, đề tài “Giáo dục tin học” GS.TS Hồ Ngọc Đại chủ trì Những nghiên cứu tiếp cận góp phần định hướng rõ cho việc ứng dụng CNTT vào môn học cụ thể Vấn đề phát huy TTC học tập cho HS vấn đề nhà giáo dục quan tâm Với quan điểm dạy học lấy “HS làm trung tâm” hay hướng vào phát triển người học, GV người hướng dẫn, trợ giúp chủ động học tập HS trở nên quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng Để giúp HS phát huy TTC học tập, nhà giáo dục tập trung nghiên cứu sản phẩm dạy học ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng website điện tử, làm phim tư liệu, sách điện tử PGS.TS Phó Đức Hịa TS Ngô Quang Sơn “Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học tích cực” trình bày rõ việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc đổi phương pháp dạy học ưu điểm việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học để đạt mục tiêu dạy học Đồng thời tác giả lí giải cần thiết việc thiết kế giáo án điện tử, cách thức thiết kế sử dụng giáo án điện tử Đây gợi ý quý báu để đề tài luận văn vận dụng đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng giảng điện tử môn LS Hiện việc xây dựng giáo án, giảng điện tử cho môn học trở nên phổ biến không trường đại học mà phổ biến dạy học phổ thông Tháng 12 năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thi “Thiết kế giảng E-Learning” năm học 2011-2012 với mục đích đẩy mạnh phong trào ứng dựng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cách sáng tạo, đại, tăng cường tính tích cực học tập HS Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (GS.TS Nguyễn Thị Côi chủ biên), tác giả cung cấp cho quy trình xây dựng giảng điện tử, tiêu chí đánh giá giảng điện tử… cịn đưa số ví dụ cách thiết kế giảng mà GV áp dụng vào mơn Lịch sử Các cơng trình nghiên cứu kể nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trì nh thiết kế biện pháp sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới cận đại (Lịch sử lớp 11, chương trình Chuẩn) theo hướng dạy học tích cực 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài tập trung vào thiết kế giảng điện tử cho bài: Nhật Bản , Ấn Độ , Trung Quốc , Chiến tranh thế giới thứ nhất , Những thành tựu văn hóa thời cận đại thuộc phần Lị ch sử thế giới cận đại lớp 11- chương trình chuẩn đề xuất biện pháp sử dụng theo hướng phát huy TTC HS Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khóa Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành trường THPT Lục Nam (Bắc Giang) THPT Bắc Duyên Hà (Thái Bình) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở khẳng định vai trị, ý nghĩa giảng điện tử, đề tài lựa chọn nội dung đề xuất cách thức thiết kế, sử dụng giảng điện tử phần Lịch sử thế giới cận đại (Lớp 11) theo hướng dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lý luận việc thiết kế giảng điện tử yêu cầu cần thiết sử dụng BGĐT vào dạy học môn Lịch sử - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học LS nói chung, thực trạng thiết kế sử dụng BGĐT mơn LS nói riêng - Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 11 đề xuất quy trình thiết kế giảng điện tử (với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter) định hướng biện pháp sử dụng BGĐT theo hướng dạy học tích cực - Thực nghiệm đánh giá tính hiệu quả, khả thi việc thiết kế, sử dụng BGĐT môn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta lịch sử, giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu sách báo, tạp chí, internet… tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học LS; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 11 - Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với GV, HS, điều tra để đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT nói chung việc sử dụng BGĐT nói riêng dạy học Lịch sử trường THPT; Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu luận văn Giả thuyết khoa học Nếu GV thiết kế BGĐT sử dụng theo hướng dạy học tích cực đáp ứng mục tiêu dạy học lịch sử nói chung, dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại (lớp 11) nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT mục tiêu dân chủ , dân tộc Phong trào Duy tân thất bại đã làm lung lay n ền tảng tư tưởng phong kiến , góp phần mở đường cho trào lưu tư tưởng , trị tiến thâm nhập phát triển xã hội Trung Quốc … - Phong trào Nghĩ a hòa đoàn là phong trào đấu tranh vũ trang của nông dân Trung Quốc nhằ m đánh đuổi đế quốc xâm lược Phong trào phát triển nhanh chóng một vùng rộng lớn , song không có sự lãnh đạo thống nhất nên cuối cùng phong trào đã bị quân đội các nước đế quốc đàn áp dã man - Cách mạng Tân Hợi (1911) cách mạng dân chủ tư sản những phần tử trí thức cấp tiến giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo , với sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân , đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế , thiết lập nền cợng hòa C̣c cách mạng này có ảnh hưởng định phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á Các nước Đông - Vào cuối kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , trừ Xiêm là nước Nam Á (Cuối thế độc lập (nhưng bị lệ thuộc nước ngoài về nhiều mặt ), kỉ XIX – đầu thế nước Đông Nam Á đều trở thành nước thuộc đị a hay phụ kỉ XX) thuộc của các nước đế quốc - Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩ a thực dân của nhân dân cá c nước Đông Nam Á , đặc biệt là của nhân dân In -đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và ba nước Đông Dương diễn sôi nổi , không đến thắng lợi cuối cùng Nguyên nhân thất bại của các phong trào này là đều mang tí nh tự phát , thiếu đườ ng lối đúng và thiếu tổ chức 96 mạnh - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á mặc dù thất bại đã thể hiện được tinh thần yêu nước và thinh thần đoàn kết (của ba nước Đông Dương) Châu Phi và khu - Quá trình xâm lược châu Phi , khu vực Mĩ Latinh của vực Mĩ Latinh nước thực dân đế quốc (Cuối thế kỉ XIX - Cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược của nhân dân – đầu thế kỉ XX) châu Phi: đấu tranh của An -giê-ri, Ai cậ p, Ê-ti-ô-pi-a - Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ Latinh thế kỉ XIX Chiến tranh thế - Nguyên nhân: Nguyên nhân sâu xa chiến giới thứ nhất tranh phát triển không đồng nước đế (1914 – 1918) quốc, nước đế quốc tồn mâu thuẫn khơng thể điều hịa được, vấn đề thuộc địa Nó quy định tất yếu Chiến tranh Cịn dun cớ có tác dụng làm chiến tranh bùng nổ sớm hay muộn - Quy mô: Chiến tranh giới thứ gọi Đại chiến giới khơng lơi 30 nước tham gia mà ảnh hưởng mức độ khác đến tất nước giới, kể nước trung lập - Tính chất: Cuộc chiến tranh nước đế quốc tiến hành nhằm giành giật thuộc địa chiến tranh mang tính chất phi nghĩa, phản động hai phe tham chiến Đó kế tục sách cướp bóc, nơ dịch thủ đoạn bạo lực nhân dân nước khác chủ nghĩa đế quốc, hậu phát triển kinh tế, trị tảng chủ nghĩa tư độc 97 quyền Những thành tựu - Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận địa văn hóa thời cận lĩnh vực văn học, âm nhạc, hội họa, tư tưởng đại - Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu kỳ XIX đến đầu kỷ XX - Trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX Ôn tập Lị ch sử - Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến thế giới cận đại kỉ XIX - Các n ước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Phong trào công nhân thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX và sự đời của chủ nghĩ a xã hội khoa học - Các nước châu Á , châu Phi và khu vực Mĩ Latinh từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và kết cục của nó - Những thành tựu văn hóa thời cận đại 98 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chƣơng II: Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Bài 6: Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) (SGK Lịch sử 11 – tiết) Mục đích học: HS có hiểu biết chiến tranh tranh có quy mơ giới lịch sử nhân loại theo hệ thống: nguyên nhân; diễn biến hệ Từ đưa đánh giá tính chất chiến tranh Tiết + A Mục tiêu học: Kiến thức - Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ - Trình bày diễn biến chiến tranh giai đoạn (1914 – 1916) qua kiện chính; giai đoạn qua kiện - Trình bày hậu Chiến tranh giới thứ - Đánh giá tính chất Chiến tranh giới thứ (1914 1918) Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến tranh - Lý giải, phân tích kiện - Làm việc nhóm Thái độ: - Căm ghét lên án chiến tranh phi nghĩa - Có ý thức hành động để bảo vệ hịa bình nhân loại B Tài liệu tham khảo: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr 113 – 122 TS Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 11, NXB Hà Nội, 2007, tr 80 – 86 99 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr 286 – 292 C Phương tiện dạy học: Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu Lược đồ trận chiến tranh giới thứ Phim tư liệu Phiếu học tập Bài tập trắc nghiệm D Tiến trình học Kiểm tra cũ: Tình hình chung nước đế quốc cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX nào? Giới thiệu mới: GV sử dụng BGĐT định hướng mục tiêu, nội dung học Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức 100 * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên I Nguyên nhân chiến tranh nhân dẫn đến chiến tranh 1.Nguyên nhân sâu xa: * GV: sử dụng BGĐT định hướng - Do mâu thuẫn nước đế quốc nội dung, nhiệm vụ học tập mà trước hết đế quốc Anh * HS: xem phim trình bày hai Đức vấn đề thị trường thuộc địa nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: Với hai biểu hiện: + Nguyên nhân sâu xa - Các chiến tranh khu vực cuối + Nguyên nhân trực tiếp kỷ XIX - đầu kỷ XX: + Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) + Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) + Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902) + Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) * HS: quan sát lược đồ hai khối - Sự hình thành hai khối quân đối đầu quân SGK, trả lời câu châu Âu: hỏi: Vì nói châu Âu trung + Phe Liên minh (1882): Đức, Áo-Hung, tâm chiến tranh giới? I-ta-li-a + Phe Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga Nguyên nhân trực tiếp - Tình hình căng thẳng Ban căng năm 1912, 1913: nơi thể tập trung mâu thuẫn nước đế quốc - “thùng thuốc súng” - Vụ ám sát thái tử Áo - Hung Xéc bi (28/6/1914) nguyên cớ bùng nổ chiến tranh * Hoạt động 2: Trình bày diễn II Diễn biến chiến tranh biến chiến tranh 1.Giai đoạn thứ (1914 – 1916) - GV: sử dụng BGĐT định hướng a Chiến sự: 101 nội dung, nhiệm vụ học tập: chia lớp làm nhóm, nhiệm vụ: - Chiến tranh bùng nổ: + 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Tìm điểm bật chiến Xéc-bi từ năm 1914 -1916 theo tiêu +1/8/1914, Đức tuyên chiến với chí: xác định kiện tiêu biểu Nga nhất; mặt trận chính; hoạt động + 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp nước tham chiến rút + 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức nhận xét khác - Năm 1914: Ở phía Tây : đêm 3.8 tình hình phe Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp Đức + Nhóm 1: tìm hiểu diễn biến năm chiếm Bỉ, phần nước Pháp uy 1914; hiếp thủ Pa-ri Cùng lúc phía Đơng; + Nhóm 2: tìm hiểu diễn biến năm Nga công Đông Phổ 1915; - Năm 1915: Đức, Áo – Hung dồn tồn +Nhóm 3: tìm hiểu diễn biến năm lực công Nga Hai bên vào cầm 1916 cự Các nhóm cử đại diện trình bày - Năm 1916: Đức chuyển mục tiêu lược đồ phía Tây cơng pháo đài Véc-đoong Hai bên thiệt hại nặng Nhận xét: Những năm đầu Đức, ÁoHung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở Đức, Áo-Hung chuyển sang phòng ngự hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu * HS: đánh giá tổn thất b Hậu sau năm đầu chiến tranh: hai năm đầu chiến - triệu người chết tranh - 10 triệu người bị thương - Đói rét, bệnh tật, tai họa chiến tranh gây cho nhân dân ngày nhiều 102 * GV: định hướng nhiệm vụ 2.Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) * HS: hoàn thành phiếu học tập - Năm 1917 giai đoạn hai Chiến tranh + 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức giới thứ Cục diện chiến tranh thay đổi có lợi cho * HS: thảo luận câu hỏi: phe Hiệp ước Tại đến năm 1917 Mĩ + 11/1917, cách mạng tháng Mười Nga tham chiến? thành cơng Chính quyền Xô viết tuyên Ý nghĩa thắng lợi cách bố rút khỏi chiến tranh đế quốc mạng tháng Mười với Chiến tranh - Năm 1918 giới thứ lịch sử + 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ vào nhân loại? châu Âu Phe Hiệp ước phản cơng mạnh Đánh giá tình chiến mẽ mặt trận tranh với hai bên tham chiến sau + Cuối tháng 9/1918, Đức đồng Liên Xô rút khỏi chiến tranh? minh: Bun-ga-ri, Thổ Nhĩ Kì, Áo-Hung - GV: giới thiệu ảnh chụp liên tiếp thất bại quang cảnh “Đức kí hiệp định đầu + 9/11/1918, cách mạng Đức bùng nổ hàng, kết thúc chiến tranh giới Nền quân chủ bị lật đổ thứ nhất”, hướng dẫn HS quan sát +11/11/1918, Đức kí hiệp ước đầu hàng trả lời câu hỏi: Đức phải kí khơng điều kiện Chiến tranh giới hiệp định đầu hàng không điều thứ kết thúc kiện hoàn cảnh lịch sử nào? Sự kiện Đức kí hiệp định đầu hàng có ý nghĩa nào? * Hoạt động 3: Đánh giá kết cục III Kết cục chiến tranh chiến tranh giới giới thứ thứ * Hậu quả: * HS: xem bảng thống kê đánh - Gây thiệt hại nặng nề người của: 103 giá tổn thất chiến tranh + 10 triệu người chết giới gây cho nhân loại + 20 triệu người bị thương thông qua bảng thống kê kết cục + Tiêu tốn 85 tỉ USD chiến tranh giới thứ - Cách mạng tháng Mười Nga thành (1914 – 1918) công đánh dấu chuyển biến cục * HS: đánh giá tính chất diện giới chiến tranh giới thứ dựa * Tính chất: chiến tranh đế quốc phi trên: nghĩa + Mục đích tham chiến nước đế quốc + Kết chiến tranh + Quan hệ quốc tế sau chiến tranh * HS: tham khảo thêm phần giải thích “Chiến tranh giới”, “Chiến tranh đế quốc, phi nghĩa” * Liên hệ mở rộng: HS tham khảo tư liệu từ giảng, thảo luận ảnh hưởng chiến tranh giới thứ đến Việt Nam? C Sơ kết học: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm 104 PHIẾU HỌC TẬP Bảng thống kê kiện giai đoạn hai (1917 – 1918) Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Thời gian 2/1917 2/4/1917 Sự kiện Kết Cách mạng dân chủ tư sản Chính phủ lâm thời Nga Nga thành công tiếp tục chiến tranh Mỹ tham chiến Tình chiến tranh có lợi cho phe Hiệp ước 10/1917 Cách mạng tháng Mười Nga Chính quyền Xơ viết thành cơng 3/1918 thành lập Chính phủ Liên Xơ kí với Đức Liên Xơ rút khỏi chiến tranh hịa ước Bret Litơp 7/1918 Mĩ đổ vào châu Âu Đồng minh Đức đầu hàng 9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ 11/11/1918 Chính phủ Đức đầu hàng Nền quân chủ bị lật đổ Chiến tranh kết thúc Bảng thống kê thiệt hại ngƣời vật chất số nƣớc tham chiến Chiến tranh giới thứ Nước Thiệt hại người Thiệt hại vật chất (triệu người) Nga 2,3 7,658 Pháp 2,4 11,208 Anh 0,7 24,143 Mĩ 0,08 17,337 Đức 2,0 19,884 Áo - Hung 1,4 5,438 105 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA (SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM) (Thời gian: 15 phút) Câu Em khoanh tròn vào đáp án em cho a Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tr anh thế giới thứ nhất ? A Vụ ám sát thái tử Áo - Hung của một số phần tử người Xéc - bi B Sự đời của hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước C Tình hì nh căng ở Ban căng nhiều năm 1912 – 1913 D Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc đị a b Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn những năm 1914 – 1918 được gọi là Đại chiến thế giới vì: A Đây là c̣c chiến tranh các nước đế quốc lớn thế giới tham gia B Thời gian của cuộc chiến kéo dài vòng năm C Quy mô của cuộc chiến không dừng lại ở một nước mà lôi cuốn 30 nước thế giới tham gia D Sự ảnh hưở ng ở các mức độ khác của cuộc chiến tranh đến tất cả nước giới, kể cả các nước trung lập c Đâu là kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất ? A Sự đời của nước Nga Xô viết B Nước Mĩ giành thắng lợi C Khối liên minh quân bị tan rã D Gây những thiệt hại to lớn đối với nhân loại về sức người , sức của Câu Em hãy nối chí nh xác mốc thời gian (cột A ) kiện diễn (cột B)? A B 2/1917 Chính phủ Liên Xơ kí với Đức hịa ước Bret Litơp 2/4/1917 Mĩ đổ vào châu Âu 10/1917 Cách mạng Đức bùng nổ 106 3/1918 Chính phủ Đức đầu hàng 7/1918 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công 9/11/1918 Mỹ tham chiến 11/11/1918 Cách mạng tháng Mười Nga thành công Câu 3: Em nêu tính chất Chiến tranh thế giới thƣ́ nhất ? (viết tối đa dòng) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 107 PHỤ LỤC 6: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH (SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG) Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Mức độ hứng thú em học “Chiến tranh giới thứ (1914-1918)”? Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Khơng hứng thú Mức độ hiểu em là: Rất hiểu Bình thường Hiểu Khơng hiểu Khi học chương trình Lịch sử lớp 11 nói chung phần Lịch sử giới cận đại em gặp khó khăn gì? 108 PHỤ LỤC 7: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH (SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM) Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Em đánh dấu X vào ý mà em cho đúng: Mức độ hứng thú em học Lịch sử có sử dụng Bài giảng điện tử: Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Không hứng thú Khi GV sử dụng Bài giảng điện tử môn Lịch sử, mức độ hiểu em là: Rất hiểu Bình thường Hiểu Khơng hiểu BGĐT có phù hợp với nội dung học “Chiến tranh giới thứ (1914-1918)” không? Rất phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Việc sử dụng BGĐT dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học khơng? Có Bình thường Khơng Khi học chương trình Lịch sử lớp 11 nói chung phần Lịch sử giới cận đại em gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 109 PHỤ LỤC 8: ĐĨA CD BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẰNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ... văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng giảng điện tử môn Lịch sử theo hướng dạy học tích cực trường Trung học phổ thông Chương 2: Thiết kế, sử dụng giảng điện. .. niệm dạy học tích cực 19 Một số yêu cầu thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực môn Lịch sử 28 Thực trạng thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học môn Lịch sử

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦ U

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

  • 1.1.2 . Khái niệm b̀i giảng điện tử

  • 1.1.4. Quan niệm về dạy học tích cực

  • 1.2.1. Nội dung, kết quả khảo sát

  • 1.2.2. Khái quát thực trạng

  • 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần Lịch sử thế giới cận đại

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.1.3. Nội dung

  • 2.2.1. Tổng quan về phần mềm Presenter

  • 2.3.1. Xác định hệ thống mục tiêu phần Lịch sử thế giới cận đại

  • 2.3.2. Xác định kiến thức cơ bản phần Lịch sử thế giới cận đại

  • 2.3.5. Đóng gói v̀ chạy thử BGĐT

  • 2.4.1. Một số yêu cầu chung

  • 2.5. Thưc nghiệm sư phạm

  • 2.5.1. Mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan