1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề chương ''oxi lưu huỳnh'' hoá học 10 ban cơ bản

75 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === Nguyễn thị hòa Thiết kế giảng điện tử theo hớng dạy học nêu vấn đề chơng oxi lu huỳnh hóa học 10 ban KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Vinh 2010 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Lê Danh Bình thầy cô giáo tổ môn phơng pháp khoa Hóa học - Trờng Đại Học Vinh đà có góp ý quý báu giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Hóa học Trờng THPT Thạch Thành I nơi tiến hành thực nghiệm s phạm Tôi xin chân thành cảm ơn bạn lớp đà động viên, đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ suốt thời gian học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình đà động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2010 Ngời thực Sinh viên Nguyễn Thị Hòa MụC LụC Trang Trờng đại học vinh Nh÷ng chữ viết tắt dùng khóa luận ã GV: Giáo viên ã HS: Học sinh ã PPDH: Phơng pháp dạy học ã BGĐT: Bài giảng điện tử ã GAĐT: Giáo án điện tử ã CNTT: Công nghệ thông tin ã PPt: Powerpoit ã SGK: Sách giáo khoa ã NVĐ: Nêu vấn đề ã THPT: Trung học phổ thông ã TN: Thực nghiệm ã ĐC: Đối chứng ã PTTQ: Phơng trình tổng quát ã PT: Phơng trình A Mở đầu I Lý chọn đề tài Yêu cầu đào tạo ngời thay đổi với phát triển xà hội Ngày nay, với phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ đà dẫn đến tợng bùng nổ thông tin Theo chuyên gia, sau chu kỳ - năm, khối lợng thông tin mà loài ngời tích luỹ đợc lại tăng gấp đôi so với toàn thông tin trớc Chính cách mạng thông tin, cách mạng tri thức đà tạo kinh tế tri thức Sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri thøc nh hiƯn đòi hỏi giáo dục không nớc ta mà tất nớc giới phải đào tạo ngời phát triển toàn diện, có lực giải vấn đề lực thích ứng cao Để đào tạo ngời đáp ứng đợc yêu cầu trên, Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng đổi toàn diện giáo dục mà đổi phơng pháp giáo dục bớc đột phá Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII đà nhấn mạnh: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp t s¸ng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học Định hớng đổi phơng pháp giáo dục đợc thĨ chÕ ho¸ lt gi¸o dơc Lt gi¸o dơc, điều 28 đà ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Định hớng đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, høng thó häc tËp Trong hƯ thèng c¸c phơng pháp dạy học dạy học nêu vấn đề phơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng yêu cầu hiệu Và thÞ sè 58 CT/TW cđa Bé chÝnh trÞ (Khãa VIII) khẳng định: ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ u tiên chiến lợc phát triển xà hội, phơng tiện chủ yếu đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nớc trớc Mọi hoạt động kinh tế văn hóa, xà hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển CNTT phần tất yếu sống Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD &ĐT tăng cờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục nêu rõ: CNTT đa phơng tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chơng trình đến ngời học Thúc đẫy cách mạng đổi PPDH đổi nội dung dạy học Máy vi tính trở thành phơng tiện dạy học quan trọng Những năm qua việc đổi nội dung, chơng trình SGK đợc thực đồng Việc đổi nội dung chơng trình dạy học, đổi PPDH đòi hỏi phải sử dụng phơng tiện dạy học phù hợp ứng dụng CNTT phơng tiện quan trọng góp phần đổi PPDH việc cung cấp cho GV phơng tiện làm việc đại Từ phơng tiện GV khai thác sử dụng cập nhật trao đổi thông tin, khai thác mạng giúp GV tránh đợc tình trạng dạy chay cách thiết thực đồng thời giúp GV cập nhật thông tin nhanh chóng hiệu ứng dụng CNTT giúp GV soạn thảo ứng dụng phần mềm dạy học có hiệu cao Chơng oxi-lu huỳnh chơng giữ vị trí, vai trò quan trọng chơng tơng đối phức tạp chơng trình hoá học lớp 10 nói riêng chơng trình hoá học phổ thông nói chung Chính lí mà lựa chọn đề tài: Biên soạn dạy điện tử theo hớng dạy học nêu vấn đề chơng oxi- lu huỳnh ban II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề mức độ khác đà xuất sớm Tuy nhiên trớc tác giả nêu nguyên tắc trình học quy trình đạt đợc mục đích dạy hoc Từ cuối năm 60 kỷ XX trở lại đây, dạy học nêu vấn đề đà trở thành yêu cấu thiết việc nâng cao hiệu dạy học Đi đầu công công trình nhà giáo dục lý luận dạy học Xô Viết M.A Đanhilốp, M.N Xcatkin, T.V CudeiaxepBên cạnh ngày có nhiều báo việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho môn văn hoá nhà trờng phổ thông với mức độ khác nớc ta từ năm 70 kỷ XX trở lại đà có nhiêu công trình nghiên cứu lý thuyết nh thực nghiệm dạy học nêu vấn đề với mục đích nâng cao cờng độ dạy học theo hớng hoat động hoá nhận thức học sinh Và đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tác giả đầu ngành môn hoá nh: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Lê Văn Năm, Nguyễn Ngọc BảoCác luận văn cao học luận văn tốt nghiệp học viên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng, Vũ Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Hiền, Mai Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tú Ngọc, Quách Văn Long Trong luận văn luận án tác giả chủ yếu áp dụng dạy nêu vấn đề theo quy trình lý luận dạy học NVĐ Trong xu sử dụng phơng tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng CNTT vào trình dạy học Để tiếp tục chứng minh cho u điểm dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ CNTT, nghiên cứu biên soạn giảng điện tử theo hớng dạy học nêu vấn đề chơng oxi lu huỳnh hoá học 10 (ban bản) III Mục đích nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề định hớng xây dựng hệ thống nhằm khai thác ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng hoá học, sâu nghiên cứu theo định hớng dạy học nêu vấn đề Góp phần nâng cao hiệu dạy học chơng oxi - lu huỳnh ( Hoá học 10 ) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc dạy học định hớng nêu vấn đề - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc thiết kế BGĐT - Nghiên cứu nội dung, chơng trình SGK chơng oxi lu huỳnh lớp 10 ban - Thiết kế xây dựng BGĐT chơng oxi lu huỳnh lớp 10 ban theo hớng dạy học nêu vấn đề - Thực nghiệm s phạm để đánh giá kết việc áp dụng dạy học nêu vấn đề kết hợp với việc sử dụng phơng tiện dạy học đại Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đặt đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: a) Phơng pháp cứu lí luận: - Nghiên cứu phơng pháp dạy học tích cực, dạy học nêu vấn đề ơrixtic, tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu giảng điện tử vào việc đổi PPDH b) Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát trình học tập môn hoá học THPT nhằm tìm phơng pháp để nâng cao hiệu dạy học môn hoá học trờng phổ thông - Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng giảng điện theo hớng DHNVĐ giảng dạy hoá học phổ thông - Thực nghiệm s phạm đánh giá hiệu đề xuất nghiên cứu khả vận dụng giảng điện tử theo hớng DHNVĐ dạy học hoá học phổ thông c) Phơng pháp thống kê toán học: Xử lý kết thực nghiệm s phạm IV Đóng góp đề tài: - Nghiên cứu lý luận việc dạy học với BGĐT theo định hớng NVĐ nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS - Thiết kế giảng điện tử chơng oxi lu huỳnh hoá học lớp 10 ban theo hớng DHNVĐ - Điều tra thực trạng vận dụng BGĐT theo hớng DHNVĐ vào việc dạy học hoá học phổ thông V Cấu trúc luận văn: Khóa luận gồm có: A Phần mở đầu B Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng II: Biên soạn giảng điện tử chơng oxi lu huỳnh ban Chơng III: Thực nghiệm s phạm C Phần kết luận Phụ lục B Phần nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Khái niệm 10 GV: Yêu cầu HS giải vấn đề HS: Trả lời (Hình 6_bài 32) GV: Kiểm tra việc giải vấn đề phiếu học tập số (Hình 7_bài 32) HS: Trả lời (Hình 7_bài 32) Hình 6_bài 32 Hình 7_bài 32 Chuyển tiếp: Ngoài tính axit yếu tan nớc hiđro sunfua thể tính chất gi? Hoạt động 3: Tìm hiểu tính khử hiđro sunfua nguyên nhân gây tính khử 61 Hoạt động GV HS Tính khử mạnh: GV: Nêu vấn đề (Hình 8_bài 32): Ngoài tính axit yếu hiđrosunfua thể tính chất hóa học nữa? Tại sao? Hình 8_bài 32 62 Hình 9_bài 32 GV: Hớng dẫn HS giải vấn đề: GV: Yêu cầu HS nhận xét vỊ sè oxi hãa cđa lu hnh H2S HS: Lu huúnh H2S cã sè oxi hãa lµ -2 lµ sè oxi hãa thÊp nhÊt cđa lu hnh GV: Yêu cầu HS giải vấn đề HS: Trả lời (Hình 8_bài 32) GV: Kiểm tra việc giải vấn ®Ị: + GV: Tr×nh chiÕu thÝ nghiƯm ®èt khÝ hi®rosunfua không khí (Hình 9_bài 32) Yêu cầu HS quan sát hoàn thành phiếu học tập số (Hình 10_bài 32) HS: Trả lời (Hình 11_bài 32) + GV: Nớc thải công nghiệp để lâu không khí thờng xuất vẩn đục màu vàng Yêu cầu HS giải thích viết phơng trình phản ứng HS: Trả lời (Hình 12_bài 32) GV: Yêu cầu HS kết luận tính chất hóa học hiđrosunfua HS: Trả lời (Hình 13_bài 32) Hình 10_bài 32 Hình 11_bài 32 63 Hình 12_bài 32 Hình 13_bài 32 Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên điều chế hiđrosunfua Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại biện pháp phòng tránh tơng ma axit Hoạt động GV HS III Trạng thái tự nhiên điều chế: Trạng thái tự nhiên: GV: Yêu cầu HS từ thực tế nghiên cứu SGK cho biết hiđro sunfua tồn đâu tự nhiên? HS: Trả lời (Hình 14_bài 32) GV: H2S gây ô nhiễm môi trờng nặng nề, gây độc trực tiếp nhng phần lớn chuyển thành SO2 gây ma axit 64 Hình 14_bài 32 Hình 15_bài 32 GV: Yêu cầu HS cho biết tác hại ma axit mà em đà đợc nghe nói HS: Trả lời GV: Bổ sung minh họa (Hình 15_bài 32 hình 16_bài 32) GV: Yêu cầu HS đa biện pháp phòng tránh ma axit HS: + Các khí thải công nghiệp độc hại phải đợc xử lý tái chế + Các chất hửu cơ, giác thải sinh hoạt phải đợc thu gom có biện pháp xử lý để tránh gây ô nhiễm môi trờng Điều chế: GV: Để có H2S ngời ta dùng phơng pháp gi? Trong phòng thí nghiêm hay công nghiệp HS: Trả lời (Hình 17_bài 32) Hình 16_bài 32 Hình 17_bài 32 65 Hoạt động : Củng cố Hoạt dộng GV HS GV: Chiếu lại slide nhắc lại nội dung quan trọng GV: Làm tập trắc nghiệm lớp để HS nắm vững kiến thức GV: Trình chiếu tập (Hình 18_bài 32) HS: Trả lời GV: Dặn dò HS vỊ nhµ lµm bµi tËp SGK vµ xem trớc Hình 18_bài 32 66 Giáo án số Bµi 33: Axit sunfuric Mi sunfat (tiÕt1) A Mơc tiªu : VỊ kiÕn thøc: a Häc sinh biÕt: - TÝnh chÊt vËt lý cđa axit H2SO4 - Nguyªn tắc pha loÃng axit H2SO4 đặc - Axit H2SO4 loÃng axit mạnh có đầy đủ tính chất hoá học axit - Axit H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá mạnh - Tính háo nớc axit H2SO4 đặc b Học sinh hiểu: - Phải pha loÃng dung dịch axit H2SO4 cách - Phải cẩn thận tiếp xúc với axit H2SO4 đặc - Nguyên nhân tính oxi hoa mạnh axit H2SO4 đặc Về kĩ năng: - Kĩ pha loÃng axit H2SO4 đặc - Kĩ quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất - Viết đợc phơng trình phản øng ho¸ häc cđa axit H2SO4 víi c¸c chÊt Về tình cảm thái độ: - Học sinh biết đợc quy luật lợng đổi chất đổi - Giáo dục ý thức thận trọng tiếp xúc với axit sunfuric đặc B Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - SGK hoá học 10(Ban bản) - Giáo án - Bài giảng điện tử 67 b Học sinh: - SGK hoá học 10(Ban bản) - Xem lại bài: Tính chất HCl - Xem trớc axit sunfuric Chuẩn bị phơng tiện dạy học - Thiết bị: Máy vi tính, projector, hình - Bảng C Các bớc thực giảng ổn định lớp Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động GV HS GV: Trình chiếu chuỗi phản ứng (Hình 1_bài 33) Hỏi: Viết phơng trình thực chuỗi phản ứng HS: Trả lời (Hình 2_bài 33) Hình 1_bài 33 Hình 2_bài 33 68 Chuyển tiếp mới: học trớc ta đà tìm hiểu tính chất lu huỳnh hợp chất nh : Hiđrosufua, lu huỳnh đioxit, lu hnh trioxit Bµi häc tiÕp theo nµy chóng ta tìm hiểu tiếp hợp chất quan trọng lu huỳnh là: Axit Sunfuric muối sunfat Trong tiết ta tìm hiểu axit sunfuric Nền học mới: Hình 3_bài 33 Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ tÝnh chÊt vËt lý cđa axit sunfuric rút nguyên tắc pha loÃng axit H2SO4 đặc Hoạt động GV HS I Axit sunfuric Tính chất vật lý GV: Cho HS quan sát bình đựng axit H2SO4 (Hình 4_bài 33) Hỏi: Từ quan sát kết hợp với nghiên cứu SGK cho biết tính chất lý axit H2SO4 Hình 4_bài 33 HS: Trả lời (Hình 5_bài 33) 69 Hình 5_bài 33 GV: Để dễ dàng vận chuyển nh cất giữ axit sunfuric thờng dạng đặc Khi sử dụng ngời ta cần pha loÃng GV: Vậy pha loÃng axit H2SO4 đặc nh hợp lý GV: Trình chiếu thí nghiệm (tạo tình có vấn đề): Pha loÃng axit sunfuric cho rót nớc vào cốc đựng axit sunfuric đặc (Hình 6_bài 33) GV: Nêu vấn đề: Tại rót nớc vào cốc đựng axit sunfuric đặc lại nguy hiểm (Hình 7_bài 33) HS: Trả lời (Hình 8_bài 33) GV: Trình chiếu hình ảnh minh hoạ: Cô gái bị bỏng axit sunfuric (Hình 9_bài 33) GV: Kiểm tra việc giải vấn đề: Yều cầu HS rút nguyên tắc pha loÃng axit sunfuric đặc HS: Trả lời (Hình 8_bài 33) Hình 6_bài 33 70 Hình 7_bài 33 Hình 8_bài 33 Hình 9_bài 33 Chuyển tiếp: Axit sunfuric đặc biệt thể tính chất hoá học khác hai dạng tồn là: Axit sunfuric loÃng axit sunfuric đặc Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học dung dịch axit sunfuric loÃng 71 Hoạt động GV HS Tính chất hoá học a Tính chất dung dịch axit sunfuric loÃng: GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung axit HS: Nhắc lại GV: Dung dịch axit H2SO4 loÃng axit mạnh có đầy đủ tính chất hoá học chung axit GV: Yêu cầu HS lấy VD cho tính chất dung dịch H2SO4 loÃng HS: Lấy VD (Hình 10_bài 33) GV: Đối với phản ứng axit tác dụng với kim loại, yêu cầu HS: + Nhắc lại điều kiện để xảy phản ứng + Đây có phải phản ứng oxi hoá khử không? Axit đóng vai trò gì? Tác nhân phản gì? + Nhận xét số oxi hoá kim loại sản phẩm muối Hình 10_bài 33 72 HS: + ĐK: Kim loại phải đứng trớc hiđro dÃy hoạt động hoá học + Đây phản ứng oxi hoá khử, axit đóng vai trò chất oxi hoá, tác nhân phản ứng H+ + Kim loại thể số oxi hoá thấp kim loại có nhiều số oxi hoá Chuyển tiếp: Đó phản ứng dung dịch axit sunfuric loÃng axit sunfuric đặc nóng có tính chất gì? Hoạt động 4: Giúp HS hiểu rõ tính oxi hoá mạnh axit sunfuric thông qua thí nghiệm nêu vấn đề Hoạt động GV HS GV: Tạo tình có vấn đề thí nghiệm: Cho mẫu Cu vào ống nghiệm đựng axit H2SO4 loÃng đặc, đun nóng ống nghiệm (Hình 11_bài 33) GV: Nêu vấn đề (Hình 12_bài 33): + Nh axit H2SO4 tác dụng với Cu điều kiện nào? + Viết phơng trình phản ứng xảy điều kiện Vai trò axit H2SO4 đặc, tác nhân phản ứng gì? GV: Hớng dẫn HS giải vấn đề nhỏ: + Từ thí nghiệm Axit H2SO4 đặc nóng tác dụng đợc với Cu 73 Hình 11_bài 33 Hình 12_bài 33 74 + Để viết đợc phơng trình cần tìm sản phẩm GV: Khí bay khí gì? Có phải H2 đợc giải phóng không? Trình chiếu thí nghiệm thử khí sinh việc cho tác dụng với cánh hoa hồng (Hình 13_bài33) HS: Khí sinh làm màu cánh hoa hồng Đó khí SO2 GV: Dung dịch thu đợc có màu gì? Đó màu dung dịch nào? Dung dịch tạo thành gì? HS: Dung dịch tạo thành có màu xanh, giống màu dung dịch CuSO4 Tạo thành dung dịch CuSO4 HS: Viết đợc phơng trình, xác định đợc vai trò H2SO4 đặc tác nhân phản ứng S+6 (Hình 14_bài 33) + HS: Đa kết luận tính chất khác axit H2SO4 đặc với H2SO4 loÃng axit khác(Hình 14_bài 33) GV: Kiểm tra việc giải vấn đề: Cho axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với Ag, Fe Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng xác định thay đổi số oxi hoá nguyên tố Hình 14_bài 33 75 Hình 13_bài 33 ... trình hoá học lớp 10 nói riêng chơng trình hoá học phổ thông nói chung Chính lí mà lựa chọn đề tài: Biên soạn dạy điện tử theo hớng dạy học nêu vấn đề chơng oxi- lu huỳnh ban II Lịch sử vấn đề. .. nhau, sinh thành 1.1.3.2 Cơ chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề 12 Tìm hiểu chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề vấn đề quan trọng có giá trị thực tiễn Cơ chế đợc tìm hiểu sở... viên: - SGK hoá học 10 (Ban bản) - Giáo án - Bài giảng điên tử b Học sinh: - SGK hoá học 10 (Ban bản) - Xem trớc Chuẩn bị phơng tiện dạy học 33 - Thiết bị: Máy vi tính, projector, hình - Bảng C Các

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, BGĐT là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề chương ''oxi lưu huỳnh'' hoá học 10 ban cơ bản
Hình th ức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, BGĐT là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay (Trang 21)
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề chương ''oxi lưu huỳnh'' hoá học 10 ban cơ bản
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích (Trang 63)
Hình 3.1: Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề chương ''oxi lưu huỳnh'' hoá học 10 ban cơ bản
Hình 3.1 Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 (Trang 63)
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp các tham số đặc trng Lần kiểm - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề chương ''oxi lưu huỳnh'' hoá học 10 ban cơ bản
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các tham số đặc trng Lần kiểm (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w