Rèn luyện học sinh trung học phổ thông năng lực đặt câu hỏi trong giờ thảo luận khi dạy học theo phương pháp trả tác phẩm về cho học sinh

100 23 0
Rèn luyện học sinh trung học phổ thông năng lực đặt câu hỏi trong giờ thảo luận khi dạy học theo phương pháp trả tác phẩm về cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CÚC RÈN LUYỆN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM VỀ CHO HỌC SINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CÚC RÈN LUYỆN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM VỀ CHO HỌC SINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Bộ môn: Ngữ văn Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Quang Trung, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong suốt thời gian triển khai luận văn, nhận bảo chun mơn có ý nghĩa kịp thời thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt khố học Lí luận phương pháp dạy học môn ngữ văn (2008 – 2010) trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN) Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình người bạn giúp đỡ động viên Hà Nội, tháng 12 - 2010 Tác giả luận văn Ngưyễn Thị Cúc BẢNG QUY ƢỚC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Học sinh: HS Giáo viên: GV Trung học phổ thông: THPT Phương pháp dạy học: PPDH Tác phẩm văn học: \ TPVH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THPT NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI 1.1 Cơ sở thực tiễn 10 1.1.1 Phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” 10 1.1.2 Thực trạng dạy học ngữ văn lực đặt câu hỏi HS trường THPT 23 1.2 Cơ sở lí luận 28 1.2.1 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh THPT 28 1.2.2 Vấn đề câu hỏi dạy học 31 1.2.3 Năng lực đặt câu hỏi 39 1.2.4 Đặc điểm kiến thức 40 Chƣơng 2: BIỆP PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH THPT NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM VỀ CHO HỌC SINH” 2.1 Nguyên tắc rèn luyện 44 2.2 Quy trình rèn luyện 48 2.2.1 Quy trình chung 48 2.2.2 Giải thích quy trình 50 2.2.3 Các bước hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho thảo luận tác phẩm “Tấm Cám” 58 2.3 Quá trình rèn luyện 63 2.4 Các hình thức luyện tập bổ sung 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm 71 3.2 Thiết kế kế hoạch thực nghiệm 73 3.3 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong sách kinh tế học tiếng “Thế giới phẳng” (The world is flat), Thomas L Friedman nhận định giai đoạn toàn cầu hoá 3.0 Thế giới san phẳng thành sân chơi công không cho quốc gia mà cho cá nhân Theo tác giả thời đại ngày “mỗi cá nhân bé nhỏ hành động người khổng lồ” Câu hỏi đặt cần chuẩn bị để cá nhân nhập có nội lực bền vững chạy đua mà họ không phép dừng lại muốn tránh nguy tụt hậu Gánh nặng đặt lên vai giáo dục Song áp lực chuyển thành động lực tạo thay đổi tích cực để hướng tới giáo dục đại, giáo dục cho ngày mai ngày mai Thực tế địi hỏi giáo dục nhà trường cần tự nguyện từ bỏ tham vọng độc quyền vĩnh viễn hố q trình giáo dục cá nhân Bởi vì, với thời gian đào tạo có hạn, nhà trường tỏ “đuối sức” nhiệm vụ cung cấp, trang bị tri thức cho HS (trong thời đại mà tri thức nhân loại tăng lên với cấp độ chóng mặt nay) Thay vào giáo dục nhà trường nên đặt trọng tâm vào việc rèn luyện, phát triển phẩm chất tư duy, lực hành động cho HS Khâu mấu chốt chuyển biến việc đổi PPDH chuyển từ hệ hình dạy (tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) Đối với giáo dục chậm tiến nước ta nay, đổi PPDH chìa khố thành công công cải cách chấn hưng giáo dục Nghị Trung ương Khoá VII đề nhiệm vụ: “Đổi PPDH tất cấp (…) áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị Trung ương Khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục, điều 24.2: “Phương hướng giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh …” Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường Trong môn ngữ văn, hợp phần văn học có vị trí sức mạnh riêng việc giáo dục HS Ngồi việc hình thành hồn thiện rung cảm thẩm mĩ, tình cảm nhân văn cho HS, dạy học TPVH công cụ để phát triển lực cá nhân cho người học “Mỗi sáng tác văn học tốt mẫu mực, học cách kết cấu logic sáng tác tốt chỉnh thể toàn vẹn quán chủ đề Khả giáo dục tư logic qua môn giảng văn khơng phải ít” (Phan Trọng Luận) Song điều khó thực PPDH truyền thống mà GV “chỉ cần đến văn văn chương nghệ thuật tài khám phá cho sâu chỗ độc đáo tác phẩm văn chương để tìm thủ pháp, hình thức lơi học sinh cảm thơng, đồng điệu với GV tìm tịi, phát được” (Phan Trọng Luận) Lối dạy học chiều, đơn phương tồn lâu khiến cho tư động, sáng tạo học sinh bị bỏ quên Vì thế, hoạt động học văn học sinh trở thành hoạt động tiêu cực, “bị cưỡng bức” Dạy học văn nhà trường cần tạo hội cho HS tự nhận thức, tư duy, tự hoạt động để khám phá giá trị TPVH Như vậy, vấn đề đổi PPDH nói chung PPDH văn nói riêng đặt cấp thiết 1.2 Phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” TS Nguyễn Quang Trung đề xuất tiến hành thực nghiệm trường THPT Chuyên ngữ (ĐH Ngoại ngữ) Về chất, phương pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Đối với tác phẩm lựa chọn, nhóm học sinh, hướng dẫn GV, phải tiến hành nghiên cứu viết chuyên luận tác phẩm, dựng tiểu phẩm văn học, tổ chức buổi thảo luận tác phẩm Thảo luận linh hồn phương phấp đó, HS tự nêu lên câu hỏi, trao đổi tác phẩm Đóng vai trị vừa nội dung thảo luận vừa dẫn dắt thảo luận, câu hỏi mà HS nêu lên có tầm quan trọng đặc biệt Theo đánh giá chúng tôi, phương pháp mở hướng đại tích cực dạy học TPVH 1.3 Về bản, từ thời cổ đại đến nay, nhà giáo dục thừa nhận đặt câu hỏi khâu cốt lõi việc dạy học Song thực tế quan tâm đến việc đặt câu hỏi GV Trong muốn học sinh suy nghĩ tích cực, táo bạo cần phải khuyến khích em đặt câu hỏi “Khả đặt câu hỏi chìa khố để học tập có hiệu có qua thực hành Hãy trân trọng câu hỏi trẻ câu trả lời chúng” (theo Robert Fisher) Trong dạy học TPVH, HS tiếp nhận văn Đó chỉnh thể logic chặt chẽ nội dung hình thức Mặt khác, xét mặt tiếp nhận “Mọi tác phẩm văn học dở dang ln địi hỏi bổ sung mà khơng đạt đến giới hạn cuối văn bản” (Roland Ingarden) Sự phát triển lí thuyết tiếp nhận ngày xác định vị trí người đọc, theo đó, người đọc phải người đọc sáng tạo “đối thoại” với tác giả thông qua “đối tác” văn Sự tiếp nhận bạn đọc HS khơng nằm ngồi thực tế TPVH gợi lên em suy tư đa chiều, địi hỏi nỗ lực trí tuệ để tự thân chiếm lĩnh, khai phá tác phẩm, chuyển hoá thành lượng nội Q trình việc đặt câu hỏi Phổ biến câu hỏi mà học sinh đặt mang tính tự phát Thực trạng mặt hạn chế hiểu biết kinh nghiệm học sinh, mặt khác GV không tạo hướng tâm lí nêu câu hỏi khơng có hướng dẫn, rèn luyện mang tính sư phạm Các thảo luận HS (theo PPDH “Trả tác phẩm cho học sinh”) cho thấy HS có khả đặt câu hỏi nhìn chung cịn tự phát, nhiều khơng hiệu ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Rèn luyện học sinh THPT lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học theo phương pháp Trả tác phẩm cho học sinh” làm nội dung nghiên cứu luận văn Luận văn trước hết có ý nghĩa thiết thực với phương pháp “Trả tác phẩm cho HS” để nâng cao chất lượng thảo luận, hoàn thiện phương pháp Sau nữa, thiết nghĩ, luận văn bổ ích với GV ngữ văn gợi mở cho thay đổi PPDH, đặc biệt ý đến việc phát phát triển khả đặt câu hỏi HS hoạt động dạy - học Lịch sử nghiên cứu Hiện khơng có tài liệu trực tiếp liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu Chúng sử dụng tài liệu nhiều liên quan đến đề tài để tham khảo trình nghiên cứu Trước hết viết “Phương pháp tích cực” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3, 1996) “Phát triển trí sáng tạo HS vai trò GV” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9, 1999) Trần Bá Hồnh Các viết phân tích sâu chất, đặc điểm phương pháp dạy học tích cực Theo tác giả, phương pháp dạy học tích cực có đặc điểm chủ yếu sau: dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS, dạy học trọng phương pháp rèn luyện tự học, dạy học cá thể dạy học hợp tác, đánh giá tự đánh giá Tác giả nhấn mạnh đến tầm quan trọng nhiệm vụ phát triển trí sáng tạo HS vai trò HS nhiệm vụ Các viết tác giả gợi ý quan trọng việc tổng kết sơ lược mặt lí luận phương pháp “Trả tác phẩm cho HS” (vốn thực nghiệm trường THPT Chuyên ngữ - ĐHNN Hà Nội) giúp định hướng mặt phương pháp luận cho trình rèn luyện HS THPT lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học theo phương pháp Trong “Những khả vận dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học TPVH trường trung học” (Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Hồ Quý Nghĩa, ĐHSPHN, 2003), tác giả có tổng kết tương đối hồn chỉnh phuơng pháp dạy học tích cực khả vận dụng phương pháp vào trình dạy học TPVH Luận văn trình bày chi tiết phương pháp cụ thể PPDH tích cực: phương pháp nghiên cứu, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi tìm,… Luận văn giúp ý thức việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình rèn luyện cho HS “Câu hỏi giảng văn” Trương Dĩnh chuyên luận hoàn chỉnh trực tiếp bàn vấn đề câu hỏi giảng văn Tác giả nêu lên bốn yếu tố sở để tạo tình hỏi: va chạm quan điểm, xuất mâu thuẫn, đối chiếu văn với thuật khác, đối lập cảm thụ ngây thơ HS với ý định tác phẩm Tác giả nêu lên ba yếu tố câu hỏi: hình thức, nội dung phản ánh, nội dung biểu Một điểm quan trọng chuyên luận phân chia câu hỏi nêu vấn đề tác giả Tác giả phân chia câu hỏi theo bình diện “tĩnh” “động” Ở bình diện “tĩnh”, tác giả chia câu hỏi theo loại thể văn học, bao gồm: câu hỏi phân tích thơ, câu hỏi phân tích truyện, câu hỏi phân tích văn nghị luận Ở bình diện này, tác giả Trương Dĩnh chia theo phạm vi bao quát hình tượng tính chất 10 thành cho vuốt để làm lẫy nỏ thần GV nhận xét sửa - HS làm việc theo - GV yêu cầu HS hoạt nhóm (chọn từ để hỏi - Ví dụ: động theo nhóm để sáng tạo tình Yếu tố kì ảo xuất diến đạt dạng câu để hỏi) truyền thuyết hỏi vấn đề cịn lại HS trình bày kết nhằm mục đích gì? GV nhận xét kết theo nhóm Qua việc xây thành cho nhóm thấy An Dương Vương vị vua Hoạt động 3: Kiểm tra nào? Hoạt động 3: Hướng lại câu hỏi; săp xếp … dẫn HS kiểm tra lại câu câu hỏi kiểm tra hệ hỏi; xếp câu hỏi thống câu hỏi kiểm tra hệ thống câu hỏi * HS kiểm tra lại * Hướng dẫn HS kiểm câu hỏi tra lại câu hỏi -GV hướng dẫn HS kiểm tra câu hỏi nhiều cách khác nhau: + Phân tích câu hỏi đặt: xác định thành phần, xem xét nội dung hình thức câu hỏi 86 - HS nghe quan sát + Từ câu trả lời đưa nhận xét câu hỏi - GV làm mẫu câu hỏi - Yêu cầu HS thực theo nhóm Sau trình bày kết nộp cho GV - HS làm việc theo nhóm: phân tích câu hỏi, giả định (Kết làm việc câu trả lời từ điều HS điều chỉnh, chỉnh câu hỏi cho sửa chữa GV) hợp lí Trình bày kết GV nhận xét kết nhóm nộp cho GV * HS xếp câu * Hướng dẫn HS hỏi thành hệ thống xếp câu hỏi thành hệ kiểm tra lại hệ thống thống kiểm tra lại hệ câu hỏi thống - HS nghe - Nhắc lại yêu cầu hệ thống câu hỏi - HS làm việc theo - Từ câu hỏi có, nhóm để xếp yêu cầu nhóm câu hỏi thành hệ thống xếp thành hệ thống - Đưa kết cho - Các nhóm trao đổi kết nhóm khác, nhận kết nhóm khác nhận xét chéo tiến hành kiểm tra, nhận xét 87 - Từng nhóm cử đại diện trình bày kết - Yêu cầu nhóm kiểm tra nhận xét trình bày nhận xét - GV nhận xét 3.2.3 Giao nhiệm vụ cho tổ 1: đặt câu hỏi thảo luận “Tấm Cám” Tổ thực hành đặt câu hỏi thảo luận truyện cổ tích “Tấm Cám” sau học nội dung Như vậy, em thực hành sau nắm kiến thức câu hỏi, biết bước để đặt câu hỏi Khi học tập truyện “Tấm Cám” theo phương pháp Trả tác phẩm cho HS, HS phải thực nhiệm vụ sau: - Viết văn viết trình bày hiểu biết tác phẩm - Dựng tiểu phẩm ngắn tác phẩm - Tổ chức thảo luận tác phẩm Ở nhiệm vụ thứ em phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi để dẫn dắt thảo luận, kiểm tra chuẩn bị thành viên lại lớp thảo luận vấn đề mở rộng tác phẩm 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng * Hệ thống câu hỏi thảo luận tổ lớp 10A (lớp thực nghiệm) Câu 1: Có người cho từ nhan đề “Tấm Cám” mâu thuẫn chủ yếu truyện mâu thuẫn hai chị em cha khác mẹ Bạn có đồng ý với ý kiến không? Mâu thuẫn truyện phát triển nào? 88 Câu 2: Tấm trải qua hình thức biến hố nào? Bạn cảm nhận vẻ đẹp lần biến hoá cuối Tấm Câu 3: Tại từ Tấm trở thành vợ vua, bị mẹ Cám hãm hại, Bụt lại không xuất giúp đỡ Tấm nữa? Câu 4: Có bạn nói hành động trả thù Cám cuối truyện Tấm thật tàn nhẫn, trở nên độc ác khơng mẹ Cám Còn bạn suy nghĩ nào? Nếu bạn đưa kết thúc khác cho truyện này? Câu 5: “Truyện cổ tích mở trước mắt tơi cánh cửa nhìn vào đời” (M Gorki) Truyện “Tấm Cám” mở trước mắt bạn “một cánh cửa để nhìn vào đời” Đó đời nào? Câu 6: Tuổi thơ cần đến câu chuyện cổ tích, cịn người lớn sao? Câu 7: Trong sống, có người hiền lành, đời không làm điều xấu ln gặp bất hạnh sống Từ đó, bạn có suy nghĩ quan niệm “ở hiền gặp lành” dân gian ? * Hệ thống câu hỏi thảo luận tổ lớp 10B (lớp đối chứng) Câu 1: Mâu thuẫn truyện mâu thuẫn gì? Mâu thuẫn truyện phát triển nào? Câu 2: Tấm trải qua hình thức biến hố nào? Qua tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì? Câu 3: Bạn có suy nghĩ hành động trả thù Tấm Cám? Câu 4: Truyện “Tấm Cám” thể ước mơ nhân dân? 3.3.2 Nhận xét, đánh giá giáo viên Kết hai tổ (lớp 10A 10B) đưa cho hai giáo viên: thầy Nguyễn Quang Trung cô Nguyễn Thị Hoa (2 giáo viên trường THPT Chuyên ngữ) nhận xét, đánh giá 89 Thầy Nguyễn Quang Trung cho rằng: “Về em biết đặt câu hỏi, nhiên câu hỏi em lớp 10A thể rõ nhận thức em vai trò câu hỏi thảo luận Các em biết khai thác, lựa chọn, phát vấn đề để hỏi cách hợp lí, có chiều sâu Các câu hỏi có tính văn học thể sáng tạo hình thức Câu hỏi em lớp 10B thực khai thác khía cạnh nội dung mà chưa có sáng tạo mặt hình thức” Cơ giáo Nguyễn Thị Hoa đưa nhận xét: “Các câu hỏi em lớp 10A có khả dẫn dắt thảo luận Một số câu hỏi hướng tới hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra chuẩn bị lớp, có câu hỏi kích thích tư học sinh có khả tạo tranh luận Trong câu hỏi mà em học sinh lớp 10B đưa khó tạo khơng khí tranh luận, bạn lớp dễ cảm thấy câu hỏi để kiểm tra” Như qua nhận xét hai giáo viên thấy chất lượng câu hỏi em học sinh lớp 10A tốt hẳn em lớp 10B, thể khía cạnh sau: - Các em ý thức rõ ràng vai trò câu hỏi thảo luận: em hướng vào trọng tâm học để lựa chọn vấn đề, phát vấn đề có tính mâu thuẫn - Các em có sáng tạo cách diễn đạt câu hỏi, tạo tình hỏi hấp dẫn - Các câu hỏi đảm bảo tính văn học 3.3.3 Kết từ học sinh Chúng thu thập kết từ học sinh tham gia thảo luận hai khía cạnh: - Điều tra mức độ hứng thú em tham gia thảo luận qua phiếu hỏi 90 - Điều tra mức độ nhận thức học HS tham gia thảo luận sau thảo luận qua trắc nghiệm * Kết điều tra mức độ hứng thú HS tham gia thảo luận Với câu hỏi thứ nhất, hỏi mức độ hứng thú HS tham gia thảo luận Bảng 3.1: Mức độ hứng thú HS tham gia thảo luận Mức độ Rất hứng thú Hứng thú vừa Không hứng Không ý kiến phải 47 học sinh lớp thực thú 39 83% 14,9% 2,1% 15 21 10 32% 44,9% 21% 2,1% nghiệm 47 học sinh lớp đối chứng Theo kết có 83% HS lớp thực nghiệm thấy hứng thú tham gia thảo luận với câu hỏi mà tổ đưa ra, lớp đối chứng số chiếm 32% Tỉ lệ HS không thấy hứng thú với thảo luận lớp đối chứng cao (21%) Mức độ hứng thú phần chất lượng câu hỏi có kích thích tư HS hay khơng, hình thức câu hỏi có hấp dẫn hay khơng Với câu hỏi thứ hỏi mức độ tích cực HS thảo luận: 85% HS lớp thực nghiệm tham gia vào trình thảo luận hình thức hoạt động nhóm hay hoạt động cá nhân Trong đó, lớp đối chứng, số 47% * Kết điều tra mức độ nhận thức học HS sau thảo luận 91 Bảng 3.2: Mức độ nhận thức học HS sau thảo luận Lớp Số học sinh Thực 47 nghiệm Đối chứng 47 Kết thực nghiệm (%) Loại Giỏi Loại Khá Loại Trung bình 36 HS 11 HS HS 77 % 23 % 0% 15 HS 27 HS HS 32 % 57 % 11 % Qua kết kiểm tra nhanh nhận thấy, mức độ đạt kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại chiểm tỉ lệ cao 57% Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ HS có kiểm tra đạt loại giỏi chiểm tỉ lệ cao 77% (cao lớp đối chứng 45%) HS có kiểm tra đạt loại trung bình Với kết trên, chúng tơi khẳng định việc rèn luyện cho HS lực đặt câu hỏi thảo luận với thực mang lại hiệu có tính khả thi cao 92 KẾT LUẬN Xã hội phát triển không ngừng Trong lốc phát triển, giáo dục phải có vận động tích cực để tự đổi Sản phẩm mà xã hội kì vọng giáo dục cá nhân có lực tư khả hành động môi trường biến động Sự đổi giáo dục phải diễn đồng nhiều mặt, khâu quan trọng đổi phương pháp dạy học Phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” TS Nguyễn Quang Trung đề xuất thực nghiệm trường THPT Chuyên Ngữ (ĐHNN- ĐHQGHN) cho thấy tính hiệu việc phát huy lực tư duy, hoạt động HS Phương pháp cần có tổng kết mặt lí luận có điểu chỉnh khâu để hoàn thiện Xuất phát trực tiếp từ thực trạng đặt câu hỏi thảo luận (khi dạy học theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh”), mặt khác, từ thực trạng chung dạy học ngữ văn nay, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện HS THPT lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học theo phương pháp Trả tác phẩm cho học sinh” Trong đề tài, giải nhiệm vụ sau đây: - Xác định sở thực tế cho việc triển khai đề tài: giới thuyết phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh”, tìm hiểu thực trạng chung việc dạy học ngữ văn nhà trường, thực trạng đặt câu hỏi HS thảo luận dạy học theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” - Xác định lí luận cho việc rèn luyện: đặc điểm tâm lí nhận thức HS THPT, vấn đề câu hỏi dạy học, lực đặt câu hỏi HS, đặc điểm kiến thức - Đưa nguyên tắc cho việc rèn luyện 93 - Đề xuất quy trình trình rèn luyện - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu đề xuất đưa Dựa nghiên cứu, đề xuất lí thuyết kết thực nghiệm xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất: Khẳng định vai trò hoạt động tự lực học tập HS Lối dạy học truyền thống thầy giảng – trò chép khơng cịn phù hợp HS cần xem chủ thể tích cực q trình nhận thức Việc đặt câu hỏi thảo luận dạy học theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” kích thích tư duy, phát huy sáng tạo khả tự lực nghiên cứu HS, đồng thời tạo cho em lực làm việc hợp tác, kĩ tổ chức, điều khiển hoạt động Điều có ý nghĩa tích cực giáo viên trình dạy học ngữ văn, nhận thức tầm quan trọng vấn đề để có điều chỉnh cho phù hợp Thứ 2: Khẳng định vai trò hướng dẫn GV hoạt động học tập HS HS có khả đặt câu hỏi học nhiên để hoạt động diễn tự giác thường xuyên cần có hướng dẫn rèn luyện từ phía GV Đối với phương pháp phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh”, hướng dẫn GV cần thiết Trong việc rèn luyện HS THPT lực đặt câu hỏi thảo luận, GV càn giúp HS nhận thức kiến thức câu hỏi, câu hỏi thảo luận, hướng dẫn em theo quy trình rèn luyện định Những cơng việc thiết thực giúp HS hình thành nâng cao lực đặt câu hỏi thảo luận Trên nghiên cứu mang tính cá nhân, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Với tinh thần cầu thị, mong nhận bảo, đóng góp thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện 94 T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO Trương Dĩnh, Câu hỏi giảng văn, Cục đào tạo bồi dưỡng - Bộ Giáo dục, 1978 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB GD, Hà Nội, 1983 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB GD, Hà Nội, 2002 Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo HS vai trị GV, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9, 1999 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQGHN, 1977 Đặng Thành Hưng, Dạy học hướng vào người học theo lí thuyết nhà trường phương Tây, TTKHGD số 55 Nguyễn Thị Thanh Hương, Góp phần đổi việc dạy học tác phẩm văn học trường THPT, Trích Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn trường THPT”, 11- 1995 Kharlamốp, Phát huy tính tích cực học sinh nào, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 1978 10 Kharlamốp, Phát huy tính tích cực học sinh nào, tập 2, NXB GD, Hà Nội, 1979 11 Nguyễn Kì, Sơ đồ so sánh phương pháp giáo dục, TC Nghiên cứu giáo dục, số 10, 1993 12 Nguyễn Kì, Phương pháp giáo dục tích cực, NXB GD, TP HCM, 1994 13 Nguyễn Kì, Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường CBQL GD & ĐT Hà Nội, 1996 95 14 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12, năm 1996 15 A Leexcep (chủ biên), Phát triển tư học sinh, NXB GD, 1976 16 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy văn, NXB ĐHQG, 1996 17 Phan Trọng Luận, Rèn luyện tư học sinh, NXB GD, 1969 18 Phan Trọng Luận, Một quan điểm chế dạy học tác phẩm văn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10, 1986 19 Nguyễn Thị Ngân, Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án TS, ĐHSPHN, 2001 20 Hồ Quý Nghĩa, Những khả vận dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học TPVH trường trung học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2003 21 N.A Pơlơpicốp, Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng tính tự lực nhận thức cho học sinh dạy học, Cadan, 1968 22 Đỗ Huy Quang, Những hình thức hoạt động học sinh dạy tác phẩm văn học trường PTTH Luận án PTS KH Sư phạm- Tâm lí, 1996 23 I.a Rez, Phương pháp luận dạy học văn, NXB GD, 1983 24 Lưu Khánh Thơ, Về phương pháp dạy - học văn trường phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, năm 2009 25 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học, truyền thống đổi mới, NXB GD, 2008 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi thực trạng đặt câu hỏi thảo luận HS khối 10 trƣờng THPT Chuyên ngữ Chào em! Chúng thực đề tài “Rèn luyện HS THPT lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học theo phương pháp Trả tác phẩm cho học sinh” Các em có hội học tập theo phương pháp hướng dẫn TS Nguyễn Quang Trung Vì thế, chúng tơi mong em hứng thú nghiêm túc trả lời câu hỏi Các em khoanh tròn vào phương án mà lựa chọn Câu 1: Theo em, câu hỏi thảo luận có vai trị: A Củng cố mở rộng kiến thức tác phẩm B Tạo khơng khí tranh luận hứng thú học tập C Rèn luyện khả đặt câu hỏi trả lời câu hỏi D Tất cá ý kiến Câu 2: Với em, điều khó khăn đặt câu hỏi thảo luận là: A Xác định vấn đề để hỏi B Diễn đạt câu hỏi C Xác định hình thức câu hỏi (TNKQ, tự luận, …) D Cả A, B C Câu 3: Với tác phẩm truyện, đặt câu hỏoitrong thảo luận em thường ý đến: A Hình tượng nhân vật B Cốt truyện C Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc D Lời kể, cách kể chuyện Câu 4: Với tác phẩm thơ, đặt câu hỏi thảo luận em thường ý đến: 97 A Hình tượng nhân vật trữ tình B Những từ ngữ đặc sắc C Cảm xúc nhà thơ D Nhịp điệu Câu 5: Em ghi lại ngắn gọn suy nghĩ em hứng thú tác dụng thân tham gia thảo luận: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Bảng hỏi mức độ hứng thú tích cực học sinh thảo luận “Tấm Cám” (Dành cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Câu 1: Tham gia thảo luận “Tấm Cám”, em cảm thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Khơng có ý kiến Câu 2: Số lần phát biểu ý kiến em thảo luận là: A Không lần B lần C Từ lần trở lên Câu 3: Trong thảo luận, em có tham gia hoạt động nhóm khơng? A Có B Không 98 Phụ lục 3: Đề kiểm tra dành cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tham gia thảo luận truyện “Tấm Cám” Hãy khoanh tròn vào đáp án (các câu trắc nghiệm) Câu 1: Mâu thuẫn truyện “Tấm Cám” là: A Mâu thuẫn dì ghẻ chồng B Mâu thuẫn hai chị em cha khác mẹ C Mâu thuẫn người giàu người nghèo D Cả A B Ý nghĩa xã hội mâu thuẫn truyện: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Lí Bụt khơng xuất để giúp đỡ Tấm từ nàng trở thành vợ vua là: A Khi Tấm phải trải qua hình thức biến hố, nàng khơng thể khóc B Khi Tấm khơng cần Bụt giúp đỡ C Khi mẹ Cám tâm tiêu diệt Tấm nên Bụt giúp đỡ Tấm D Thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt Tấm, thiện trước vùi dập ác Câu 3: Dòng sau nêu nhận xét xác hình ảnh: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị? A Những vật bình dị, thân thương sống, nơi Tấm gửi gắm linh hồn B Những vật nhỏ bé, khiêm nhường số phận nhỏ bé Tấm C Những vật thân cho sống nghèo khổ thường ngày nhân dân lao động 99 D Những vật gắn với sống lao động ngày người nông dân Câu 4: Chi tiết Tấm trừng trị mẹ Cám cuối truyện phù hợp với câu thành ngữ: A Nhân B Mẹ C Rau sâu D Nồi vung Câu 5: Trình bày ngăn gọn suy nghĩ, cảm nhận em ước mơ “ở hiền gặp lành” dân gian ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 100 ... việc rèn luyện cho HS lực đặt câu hỏi cần thiết 48 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH THPT NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM VỀ CHO HỌC SINH? ??... BIỆP PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH THPT NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM VỀ CHO HỌC SINH? ?? 2.1 Nguyên tắc rèn luyện 44 2.2 Quy trình rèn luyện. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CÚC RÈN LUYỆN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ THẢO LUẬN KHI DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “TRẢ TÁC PHẨM

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG QUY ƯỚC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THPT NĂNG LỰC ĐẶT CÂU HỎI

  • 1.1. Cơ sở thực tiễn

  • 1.1.1. Phương pháp “Trả tác về cho học sinh”

  • 1.2. Cơ sở lí luận

  • 1.2.1. Đặc điểm tâm lí nhận thức của HS THPT.

  • 1.2.2. Vấn đề câu hỏi trong dạy học

  • 1.2.3. Năng lực và năng lực đặt câu hỏi

  • 1.2.4. Đặc điểm kiến thức

  • 2.1. Nguyên tắc rèn luyện

  • 2.1.2. Nguyên tắc 2: Rèn luyện phải đảm bảo tính vừa sức với HS.

  • 2.2. Quy trình rèn luyện

  • 2.2.1. Quy trình chung

  • 2.2.2. Giải thích quy trình

  • 2.2.3. Các bước hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho giờ thảo luận tác phẩm “Tấm Cám”.

  • 2.3.1. Giai đoạn 1: GV hướng dẫn mẫu theo quy trình chung

  • 2.3.2. Giai đoạn 2: HS thực hành đặt câu hỏi trong giờ thảo luận

  • 2.4. Các hình thức luyện tập bổ sung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan