1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các kiến thức về đa dạng cây gỗ ở khu bảo tồn thiên nhiên chạm chu tỉnh tuyên quang vào dạy học tích hợp phần sinh thái học sinh học 12 thpt

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN Ứng dụng kiến thức đa dạng gỗ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang vào dạy học tích hợp phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhận quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy/cơ giáo hướng dẫn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Phượng, Trường Đại học Giáo dục PGS.TS Nguyễn Trung Thành, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình ThS Nguyễn Anh Đức Bảo tàng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Tôi xin bày tỏ biết ơn đến thành viên gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình thực nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tố Uyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐDSH Đa dạng sinh học GV Giáo viên HS Học sinh STH Sinh thái học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Khó khăn GV dạy học phần STH 21 Bảng 2.1 Các họ đa dạng khu BTTN Chạm Chu 30 Bảng 2.2 Các chi đa dạng khu BTTN Chạm Chu 32 Bảng 2.3 Thống kê lồi gỗ có ích 33 Bảng 2.4 Thống kê loài bị đe dọa Khu BTTN Chạm Chu theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007, phần Thực vật 35 Bảng 2.5 Danh sách loài bị đe dọa khu BTTN Chạm Chu theo Nghị định 32-2006/NĐ-CP phủ 36 Bảng 3.1 Phân phối tần số tần suất kiểm tra 77 Bảng 3.2 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp TN ĐC 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp dạy học Sinh 19 học dạy học phần Sinh thái học Hình 1.2 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ GV tích hợp kiến thức ĐDSH vào 19 dạy học phần STH Hình 1.3 Biểu đồ thể tỉ lệ mức độ cần thiết tích hợp ĐDSH theo 20 đánh giá GV Hình 1.4 Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS với phần STH 21 Hình 1.5 Biểu đồ tỉ lệ HS thích học lồng ghép kiến thức 22 thực tiễn Hình 1.6 Biểu đồ thể thực trạng sử dụng phương pháp dạy 22 học Sinh học phần STH trường trung học phổ thông Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 12 24 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - 12 25 Hình 2.3 Xử lí mẫu sau ngâm thủy ngân 29 Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng 10 họ đa dạng khu 31 BTTN Chạm Chu Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng 10 chi đa dạng khu 33 BTTN Chạm Chu Hình 2.6 Biểu đồ thể tỷ lệ % lồi gỗ có giá trị 34 Hình 3.1 Một số lồi bị đe dọa khu BTTN Chạm Chu, 75 Tuyên Quang Hình 3.2 HS trình bày kết làm việc nhóm 75 Hình 3.3 HS làm việc theo nhóm 75 Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị tần suất kiểm tra 77 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đa dạng gỗ 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng đa dạng gỗ 17 1.2.2 Hiện trạng tích hợp bảo vệ đa dạng sinh học vào dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 18 Chương ỨNG DỤNG CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀO DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT 24 2.1 Cấu trúc, nội dung Sinh học 24 2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - 12 25 2.3 Chuẩn kiến thức - kĩ năng, thái độ phần sinh thái học 26 2.3.1 Chuẩn kiến thức 26 2.3.2 Chuẩn kĩ 28 2.3.3 Chuẩn thái độ 28 2.4 Kiến thức đa dạng gỗ ứng dụng vào dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT 28 2.4.1 Kiến thức đa dạng gỗ 28 2.4.2 Nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT tích hợp kiến thức đa dạng gỗ 37 2.4.3 Quy trình thiết kế hoạt động học tập tích hợp kiến thức đa dạng gỗ vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 42 2.4.5 Một số giáo án tích kiến thức đa dạng gỗ vào dạy học phần sinh thái học, Sinh học 12 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3 Địa điểm, đối tượng thời gian thực nghiệm 74 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu thực nghiệm 74 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 74 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 74 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 75 3.4 Phương pháp thực nghiệm 76 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Phân tích định lượng 76 3.5.2 Phân tích định tính 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước thực tế đáng lo ngại nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên rừng bị khai thác kiệt quệ, làm giảm ĐDSH hệ sinh thái Làm để bảo tồn phát huy vai trò rừng, làm tăng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái vấn đề cấp bách Ý thức điều đó, từ năm 1962 việc điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng khu rừng đặc dụng tiến hành Đến năm 2008, hệ thống Khu BTTN Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển Hiện nay, Bộ Tài ngun Mơi trường có kế hoạch thành lập 41 Khu Bảo tồn với tổng diện tích 775.000ha vào năm 2020 Các khu BTTN tài sản thiên nhiên q báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hôm mà di sản nhân loại mãi sau Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 160 km Phía Bắc Tổng diện tích rừng Tuyên Quang 386.382ha Trong diện tích rừng tự nhiên 284.673ha, diện tích rừng trồng 101.709 Tháng năm 2001, tỉnh Tuyên Quang Quyết định cơng nhận Khu BTTN Chạm Chu với diện tích 58.187ha Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang lập dự án trình Chính phủ phê duyệt cơng nhận khu BTTN Chạm Chu vườn quốc gia Tuy nhiên, năm vừa qua, việc khai thác mức nguồn tài nguyên rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên nơi giảm đáng kể Trong điều kiện nay, khoa học kĩ thuật nhân loại phát triển khơng ngừng, kinh tế trí thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vơ to lớn Dạy học theo hướng tích hợp xu dạy học đại nhiều nước phát triển, nhằm giải mâu thuẫn yêu cầu học vấn phổ thông, khả tiếp thu khối tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên Dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều ưu điểm, thơng qua DHTH người học tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức Những nghiên cứu hệ thực vật nước ta nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng tiến hành từ lâu Tuy nhiên, kết mức độ lập danh lục mà chưa công bố Việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung thực vật thân gỗ nói riêng quan trọng Góp phần nghiên cứu, bảo tồn hệ thực vật thân gỗ, giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng kiến thức đa dạng gỗ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang vào dạy học tích hợp phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng gỗ khu BTTN Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang - Sử dụng kết nghiên cứu đa dạng gỗ trạng khai thác gỗ để xây dựng chủ đề tích hợp phần Sinh thái học - Sinh học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định mức độ đa dạng gỗ khu bảo tồn - Đánh giá tình hình khai thác gỗ biện pháp bảo tồn đa dạng - Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Sinh thái học - Sinh học 12 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước vấn đề đa dạng thực vật - Phương pháp thu thập, xử lý thông tin, xử lý số liệu: số liệu thống kê phân tích phần mềm Excel - Phương pháp thực nghiệm: sử dụng phiếu hỏi khảo sát HS GV Từ đó, chúng tơi thu số liệu khảo sát để phân tích Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng loại gỗ Khu BTTN Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang dạy học tích hợp - Khách thể: q trình dạy học Sinh thái học, Sinh học 12 Phạm vi nghiên cứu - Khu BTTN Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang - Tại trường THPT n Hịa, THPT Việt Đức Đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cho thấy mức độ đa dạng lồi đặc điểm sinh thái thích hợp cho gỗ, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành đa dạng thực vật, đồng thời cho thấy thực trạng khai thác Từ đó, hình thành ý thức sử dụng bền vững tài nguyên gỗ Ý nghĩa thực tiễn - Xác định trạng gỗ Khu BTTN Chạm Chu, từ có biện pháp xử lí can thiệp kịp thời - Đề tài xây dựng dạy áp dụng vào trực tiếp giảng dạy Câu Em biết trạng đa dạng sinh học Việt Nam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn em! PHỤ LỤC ( Phiếu kiểm tra ) Họ tên: ……………………………… Trường:………………………………… Lớp:…………………………………… KIỂM TRA Môn: Sinh học 12 - ( Thời gian: 10 phút ) ( Điền từ thiếu vào chỗ chấm ) Câu 1: Theo quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF) (1989) quan niệm: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài Hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” Do đó, ĐDSH bao gồm ba cấp độ là: ……., ……., …… (Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng) Câu 2: Biện pháp sau KHÔNG có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng: A Ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên C Vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D Chống xói mịn, khơ hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 3: Hậu việc chặt phá chặt phá rừng: Rửa trơi, xói mịn đất Hạn hán 1Khơng gây hậu Động vật khơng có chỗ trú ngụ Lũ lụt Có đất để làm nương rẫy Số ý là: A B.3 C D Câu 4: Theo em, đâu vai trò đa dạng sinh học? Cung cấp lương thực, thực phẩm Cung cấp nơi cho nhiều loài động vật Sản phẩm hệ sinh thái Tham quan, học tập, nghiên cứu Làm cảnh Nguồn cung cấp gỗ Đáp án là: A 1, 2, 3, 5, C 1, 2, 4, 5, B 1, 2, 3, 4, D 1, 2, 3, 4, Câu 5: Nối ý cột A cho phù hợp với ý cột B điền vào phần đáp án trả lời A Dạng tài nguyên B Các tài nguyên Tài nguyên tái sinh a thủy sản Đáp án 1………………… Tài ngun khơng tái sinh b.gió 2………………… Tài ngun lượng c thủy triều 3………………… vĩnh cửu d.than đá e gỗ f đất g.chì h.năng lượng mặt trời i sinh vật j khí đốt PHỤ LỤC 4: Danh lục loài gỗ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang IUCN SĐ VN *, G, Td NT EN Bách vàng *, G CR VU Pinuskwangtungensis Chun ex Tsiang Thơng pà cị *, G NT VU Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook Hoàng đàn giả G Dacrycarpus imbucatus (Blume) de Laub Thông làng gà C, G, T Nageia fleuryi (Hickel) de Laub Kim giao G NT ver 3.1 Podocarpus neriifolius D Don Thông tre C, G, T LC ver 3.1 Taxaceae (HỌ THÔNG ĐỎ) Taxuschinensis (Pilg.) Redher Thông đỏ bắc *, G, T VU Aceraceae (HỌ THÍCH) Acertonkinensis Lecomte Thích bắc G Alangiaceae (HỌ THƠI CHANH) Alangium kurzii Craib Thơi G, T, Tn Altingiaceae (HỌ SAU SAU) Liquidambar formosana Hance Sau sau T, G, R Anacardiaceae (HỌ XOÀI) Choerospondias axillaris(Roxb.) Burtt & Hill Xoan nhừ Họ Cupressaceae (HỌ HỒNG ĐÀN) Pinaceae (HỌ THƠNG) Podocarpaceae (HỌ KIM GIAO) Tên Khoa học Tên tiếng việt Calocedrus macrolepis Kurz Pơ mu giả Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan Bách xanh đá Fokienia hodginsii (Dunn.) A Henry & Thomas Pơ mu Xanthocyparis vietnamensis Công dụng C, G G Aq, G, T, S LC ver 3.1 VU NĐ 32 Dracontomelum duppereanum Pierre Sấu Aq, G, T Spondias pinnata (L.f.) Kurz Cóc rừng T, Aq, G, R, Gv Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban Nhọc trái khớp thuôn *, G Goniothalamus macrocalyx Ban Màu cau trắng *, G Mitrephora calcarea Diels ex Ast Đội mũ *, Aq, G, T Polyalthia jucunda (Pierre) Fin & Gagnep Ma trinh G Polyalthia lauii Merr Quần đầu lau G Xylopia vielana Pierre Giền đỏ T, G Apocynaceae (HỌ TRÚC ĐÀO) Alstonia scholaris (L.) R Br Sữa G, T Asclepiadaceae (HỌ THIÊN LÝ) Tylophora indica (Burm.f.) Merr Thuốc hen G, T Asteraceae (HỌ CÚC) Vernonia arborea Buch.- Ham ex D.Don Cúc đại mộc G, T Begoniaceae (HỌ THU HẢI ĐƯỜNG) Begonia pedatifida Levl Thu hải đường xẻ G, T Canarium album (Lour.) Raeusch Trám trắng Aq, Da, G, T Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen *, Aq, G, T Lysidice rhodostegia Hance Mí T, G, C, Tn Peltophorum dasyrrhachis (Miq.) Kurz Hồng linh C, G, T Saraca dives Pierre Vàng anh C, Cdk, G, T, R Annonaceae (HỌ NA) Burseraceae (HỌ TRÁM) Caesalpiniaceae (HỌ VANG) VU VU A1a VU VU LC VU Capparaceae (HỌ MÀN MÀN) Clusiaceae (HỌ BỨA) Dilleniaceae (HỌ SỔ) Dipterocarpaceae (HỌ DẦU) Ebenaceae (HỌ THỊ) Elaeocarpaceae (HỌ CÔM) Euphorbiaceae (HỌ THẦU DẦU) Crateva religiosa Forst f Búng lợ Aq, G, T, R, Nhựa Garcinia fagraeoides A Chev Trai lý *, Cdk, G Garcinia tinctoria (DC.) W Wight Bứa nhuộm Dillenia indica L Sổ bà Aq, G, T Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu *, C, Cdk, G VU Hopea chinensis (Merr.) Hand.-Mazz Táu vụ G CR Vatica odorata (Griff.) Symingt Táu mật Cdk, G Vatica subglabra Merr Táu nước *, G Diospyros eriantha Champ ex Benth Thị lọ nồi Cdk, G Diospyros pilosula (A DC.) Wall Thị mít Cdk, G Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray Côm tầng Cdk, G, Tn Elaeocarpus petiolatus (Jack) Wall Côm cuống dài Cdk, G Antidesma fordii Hemsl Chòi mòi kèm Aq, G Antidesma paxii Mect Chòi mòi pax G Bridelia balansae Tutcher Thẩu mật balansa G Bridelia monoica (Lour.) Merr Đỏm lông G, T, N uống EN G, T VU EN IIA Fabaceae (HỌ ĐẬU) Fagaceae (HỌ DẺ) Bridelia ovata Decne Bi điền xoan G, T Cleidion brevipetiolatum Pax & Hoffm Lây đông cuống ngắn T, Giấy, Da, G Endospermum chinensis Benth Vạng trứng Cdk, G, T Glochidion lanceolarium (Roxb.) Voigt Bọt ếch mác T, G Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg Bục trắng T, G, Da, Bột giấy Mallotus barbatus Meull.-Arg Bùng bục T, G, S, R, Da Mallotus philippinensis (Lamk.) Muell.- Arg Cánh kiến G, T Sapium baccatum Roxb Cô nàng G, T Sapium discolor (Champ ex Benth.) Muell.-Arg Sịi tía Cdk, G, Nh, Td Dalbergia assamica Benth Cọ khẹt Cdk, G, T Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít G Castanopsis indica (Roxb.) A DC Dẻ gai Ấn Độ Aq, G, Tn Castanopsis tonkinensis Seemen Cà ổi bắc Aq, G, Tn LC ver 3.1 Quercus bambusifolia Hance in Seem Sồi tre Flacourtia rukam Zoll & Mor Hồng quân Hydnocarpus kurzii (King) Warb Lọ nồi G, T Hypericaceae (HỌ BAN) Cratoxylum cochinciense (Lour.) Blume Thành ngạnh nam G, T Icacinaceae (HỌ THỤ ĐÀO) Platea latifolia Blume Thư nguyên G Ixonanthaceae Ixonanthes reticulata Jack Đát nam G Juglandaceae (HỌ HỒ ĐÀO) Carya tonkinensis Lecomte Mạy châu *, Dcn, G Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy-Shaw Cà lồ bắc C, G, S Cinnadenia paniculata (Hook f.) Kosterm Kháo xanh *, G Cinnamomum bejolghota (Buch.Ham ex Nees) Sweet Quế hương T, G Cinnamomum balansae H Lecomte Gù Hương *, G, T, Td Cinnamomum camphora (L.) Presl Long não G, T, Td Cinnamomum cassia Presl Quế T, Td, G, Gv Flacourtiaceae (HỌ MÙNG QUÂN) Lauraceae (HỌ LONG NÃO) G Aq, G, T VU LC VU EN VU IIA Magnoliaceae (HỌ MỘC LAN) Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Re Hương *, G, Td, T Cryptocarya caesia Blume Ẩn hạch tro lam G Cryptocarya concinna Hance Mò vàng G Cryptocarya chingii Cheng Cà đuối ching G Litsea euosma W.W.Smith Bời lời núi đá T, Td, G Litsea gradifolia Lecomte Bời lời to G Litsea monopetala (Roxb.) Pers Bời lời bao hoa đơn G, T, Dcn, Xp Phoebe lanceolata (Wall ex Nees) Nees Re trắng mũi mác G Phoebe macrocarpa C Y Wu Re trắng to *, G Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f Re trắng to G Manglietia conifera Dandy Mỡ Manglietia fordiana Oliv Michelia balansae (DC.) Dandy DD CR VU Dcn, G LC ver 3.1 Vàng tâm G, T, LC ver 3.1 Giổi lông *, Aq, G, Gv DD VU IIA Meliaceae (HỌ XOAN) Mimosaceae (HỌ TRINH NỮ) Aglaia lawii (Wight) Sald ex Ram Gội lan G Aglaia macrocarpa (Miq.) C.M Pannell Gội to G Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Gội nếp Aphanamixis grandiflora Blume Gội nước hoa to Chisocheton paniculatus Hiern Quếch hoa chuỳ Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Dysoxylum juglans (Hance) Pell Gội nước G Walsura robusta Roxb Lòng tong mạnh G Albizia chinensis (Osbeck) Merr Cọ kiêng Cdk, G, Tn Albizia lebbekodes (DC.) Benth Câm trắng Cdk, G, Nh, Tn, Albizia lucidior (Steud.) I Nielsen Bản xe G, Tags Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen Mán đỉa T, G, Nh *, G LC VU LC VU G, T, Td, Xp G *, G, T , Td Archidendron lucidum (Benth.) I Nielsen Mán đỉa trâu Archidendron poilanei (Kosterm.) I Nielsen Mán đỉa poilane Streblus asper Lour Ruối Streblus macrophyllus Blume Mạy tèo Knema globularia (Lamk.) Warb Máu chó nhỏ Syzygium buxifolium Hook & Arn Trâm cà na Aq, G, T Syzygium cuminii (L.) Skells Vối rừng Aq, G, T Syzygium formosum (Wall.) Masam Trâm chụm ba Syzygium odoratum (Lour.) DC Trâm thơm G Oleaceae (HỌ NHÀI) Linociera pierrei Gagnep Tráng xô lu G Proteaceae (HỌ QUẮN HOA) Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Đỉa đụn T, Aq, G Rhizophoraceae Carallia brachiata (Lour.) Merr Xăng mả nguyên Aq, G, T Rosaceae (HỌ HOA HỒNG) Photinia benthamiana Hance Moi Moraceae (HỌ DÂU TẰM) Myristicaceae (HỌ MÁU CHÓ) Myrtaceae (HỌ SIM) T, G G Aq, C, G, T, S G G, T G, T G Rubiaceae (HỌ CÀ PHÊ) Sabiaceae (HỌ THANH PHONG) Sapindaceae (HỌ BỒ HÒN) Prunus zippeliana var crassistyla (Card.) J.E.Vid Da bò Adina pilulifera (Lamk.) Franch ex Drake Thủ viên T, G Aidia oxydonta (Drake) Yamazaki Đài khoai G Neonauclea calycina (Bartl ex DC.) Merr Kiêng G Ophiorrhiza mungos L Xà đậu G, T Tarenna collinsae Craib Trèn collins G, S Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp Mật sạ đơn Allophyllus cobbe (L.) Raeusch Ngoại mộc nam G, T Delavaya toxocarpa Franch Dầu choòng G, T, Dcn, Xp Pavieasia annamensis Pierre Cò kén G, Dcn, Nh G G Sapotaceae (HỌ HỒNG XIÊM) Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Sến mật *, Dcn, Da, G, T Simaroubaceae (HỌ THANH PHONG) Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston Bút Cdk, G, T Sonneratiaceae (HỌ BẦN) Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp Phay (sừng) Cdk, G Vu A1cd ver 2.3 EN Staphyleaceae (HỌ NGÔ VÀNG) Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp Mật sạ đơn G Sterculiaceae (HỌ TRÔM) Sterculia parviflora Roxb Trôm hoa thưa G Styracaceae (HỌ BỒ ĐỀ) Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwiss Bồ đề trắng Cdk, G, T Symplocos cochinchinensis (Lour.) S Moore Dung nam Nh, G, Td Symplocos lucida (Thunb.) Siebold & Zucc Dung láng Theaceae (HỌ CHÈ) Schima wallichii (DC.) Korth Gỗ hà Cdk, G, T Thymelaeaceae (HỌ TRẦM) Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm G, Td, T CR EN Tiliaceae (HỌ ĐAY) Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Nghiến *, T, G, Tn, Cdk EN A1d ver 2.3 EN Ulmaceae (HỌ DU) Gironniera subaequalis Planch Ngát vàng G Callicarpa erioclona Schauer in DC Tu hú lông G, T Vitex quinata (Lour.) Williams Mạn kinh T, G Vitaceae (HỌ NHO) Cayratia corniculata (Benth.) Gagnep Vác sừng nhỏ G, T Poaceae (HỌ CỎ) Bambusa blumeana Schult & Schult f Tre gai Symplocaceae (HỌ DUNG) Verbenaceae (HỌ CỎ ROI NGỰA) G Cdk, G, R IIA Bambusa vulgaris Schrad in Wendl Tre mỡ G, T, Tags, Cdk ... trạng tích hợp bảo vệ đa dạng sinh học vào dạy học phần Sinh thái học- Sinh học 12 THPT 18 Chương ỨNG DỤNG CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀO DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC... ? ?Ứng dụng kiến thức đa dạng gỗ Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang vào dạy học tích hợp phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng gỗ khu BTTN... tích hợp kiến thức đa dạng gỗ vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 42 2.4.5 Một số giáo án tích kiến thức đa dạng gỗ vào dạy học phần sinh thái học, Sinh học 12 57

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w