Dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp

125 22 0
Dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Nga Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè Tơi xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban giám hiệu Tổ môn Văn Trường THPT Kim Sơn A, Trường THPT Kim Sơn B Tôi xin đặc biệt tri ân tiến sĩ Dương Tuyết Hạnh – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cơ, cảm ơn gia đình bạn bè,… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHLV Dạy học làm văn GV Giáo viên HS Học sinh NL Nghị luận SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MỤC LỤC CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở Lí luận 11 1.1.1 Lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ 11 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học văn 15 1.1.3 Cơ sở Logic học 16 1.1.4 Cơ sở tâm lý - giáo dục học 17 1.1.5 Vị trí vai trị làm văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT………………………………………………………………… 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT 20 1.2.2 Thực trạng việc dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT 21 CHUƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THEO HƯỚNG GIAO TIẾP Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên tắc dạy học làm văn Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những nguyên tắc chung 31 2.1.2 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp 36 2.2 Đề xuất biện pháp hình thức tổ chức dạy học Làm văn lớp 11 theo hướng giao tiếp 38 2.2.1 Những phương pháp dạy học đặc trưng 38 2.2.2 Những kĩ làm văn nghị luận theo hướng giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh 42 2.2.3 Thực dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp 57 CHUƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 75 3.2.1 Địa điểm, thời gian thực nghiệm 75 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 76 3.2.3 Điều kiện thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 77 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 78 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Kết tiết dạy thực nghiệm 80 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến học sinh 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp lực cốt lõi sống cần phát triển học sinh Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” [39] Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thông gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt em thành cơng dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao Đúng Brian Tracy khẳng định: “Giao tiếp kĩ mà bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình” [40, tr 1] Phần làm văn nói chung, nghị luận nói riêng đảm nhận nhiệm vụ phát triển lực viết nói học sinh Phần Làm văn tận dụng hiểu biết kĩ tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp, đồng thời góp phần hồn thiện chúng Phân mơn Làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn (nói, viết) Thực nhiệm vụ rèn luyện kĩ sản sinh văn dạng nói hay viết phân mơn Làm văn đồng thời góp phần mơn học khác rèn luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách cho học sinh Như trước hết ta cần khẳng định vai trị phân mơn Làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng việc hình thành lực nói lực viết học sinh Càng ngày văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng việc học viết văn Các em học sinh viết tốt văn nghị luận hình thành em tư nhạy bén, khả sử dụng ngôn ngữ vốn hiểu biết thân để nói, để trình bày, diễn thuyết, phản biện, tranh luận cách tự tin, chủ động, sáng tạo trước đám đông vấn đề xã hội, tư tưởng đạo lí sống hàng ngày Dạy học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu trình dạy học làm văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng, học thuật địi hỏi học sinh phải giải quyết; từ giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức học, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả lập luận, khả tư để tìm hiểu vấn đề Như vậy, em có thái độ trước tình xảy sống Văn nghị luận cịn góp phần tích cực vào việc rèn luyện kĩ tạo lập ngơn bản, hình thành giới quan khoa học hoàn thiện nhân cách người học sinh Trong thời đại ngày nay, phát triển xã hội công đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đặt nhiều nhiệm vụ, mục tiêu cho ngành giáo dục Trong có yêu cầu đổi phương pháp dạy học Dạy học theo định hướng giao tiếp quan điểm mẻ tích cực q trình đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Làm văn nói riêng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Làm văn nói riêng, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nước Những năm gần từ sau cải cách giáo dục, phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Trong phương pháp phương pháp giao tiếp nhà giáo dục ý Có nhiều viết, nghiên cứu phương pháp nước Trong sách “ Những thủ thuật dạy học – chiến lược nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng ” Wilbrt J.Mckeachie dựa quan điểm thực tiễn phương pháp dạy học mà cho “Theo chương trình dạy tiếng Pháp phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp học tiếng Pháp học sinh phải ln ln đặt vào tình giao tiếp” [Wilbrt, J.Mckeachie 2003.14] Ở đoạn khác, tác giả đặc biệt nhấn mạnh “cơ phải đặt học sinh tình giao tiếp làm sản sinh thơng hiểu lời nói” [Wilbrt, J.Mckeachie 2003.14] Điều có nghĩa việc dạy học theo quan điểm giao tiếp áp dụng rộng rãi tất môn học Để hướng q trình dạy học vào hoạt động giao tiếp người giáo viên cần thiết phải tạo tình có vấn đề để học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp Tình điều kiện quan trọng để sản sinh hoạt động giao tiếp, khơng có tình học sinh giao tiếp Đây nhận định có ý nghĩa quan trọng để người giáo viên tổ chức trình dạy học tiếng Việt, làm văn đạt hiệu cao Ở Thái Lan, mục tiêu môn học tiếng Thái Lan (quốc ngữ) phải trau dồi cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết khả dùng ngôn ngữ để thông báo ý định bày tỏ tình cảm cách có hiệu cao, có ấn tượng sâu sắc, mức, thích hợp sáng tạo Ở Pháp, năm 1985, môn học tiếng Pháp giảng dạy nhằm mục tiêu: cung cấp cho học sinh phương tiện để giao tiếp, phương tiện để tư có tổ chức, chủ động, sáng tạo Chương trình năm 1995 tiếp tục khẳng định nhấn mạnh tinh thần đó: “tiếng Pháp công cụ tự Làm chủ ngôn ngữ điều kiện thành công học tập tạo sở cho việc hòa nhập vào xã hội tư cách thoải mái” “Sự thành thạo ngôn ngữ”, “biết sử dụng ngôn ngữ”, “khả dùng ngôn ngữ”, “làm chủ ngôn ngữ” cách diễn đạt nhiều cách diễn đạt khác chương trình tiếng mẹ đẻ nhiều nước rõ mục tiêu học tập môn học này: “chiếm lĩnh công cụ sắc bén để tư duy, học tập giao lưu, mục tiêu phấn đấu chung chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước” [33; 87] Về phương hướng giảng dạy: việc dạy ngôn nói ngơn viết giao tiếp để giao tiếp xem kim nam cho trình xây dựng chương trình dạy học nước Chương trình dạy tiếng Pháp bang Quebec (Canada) quy định “việc giảng dạy tiếng Pháp phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp học tiếng Pháp học sinh phải ln ln đặt vào tình giao tiếp” Chương trình cịn nhấn mạnh: “cơ phải đặt học sinh tình giao tiếp làm sản sinh lời nói thơng hiểu” Ở Pháp, chương trình năm 1985 khẳng định: “việc dạy tiếng Pháp phải đặt học sinh vào môi trường phong phú, đa dạng, tạo cho học sinh môi trường giao tiếp ngơn ngữ phong phú, đồng thời thích ứng với văn hóa sống động nhân loại” Những quan điểm khẳng định: “dạy tiếng giao tiếp (hoặc giao tiếp) để giao tiếp phương hướng tiến đại việc giảng dạy tiếng mẹ đẻ nói chung phần làm văn nói riêng mà nhiều nước phát triển giới áp dụng, có Việt Nam Theo phương kết lập dàn phụ huynh HS, gây ý bổ sung nhiều hậu đau lòng, cho nhau, GV vấn đề khiến cho giúp em nhiều nhà giáo dục, chốt lại dàn ý người quan tâm đến giáo cuối dục cảm thấy lo lắng, gây 3.Hoạt động 6: nhiều xúc xã hội Hướng dẫn thực Bạo lực học đường hành cá nhân nhiều nguyên nhân gây ra: - GV giao đề ảnh hưởng yếu cho lớp tố tiêu cực phim hành yêu cầu động, game,… Nhà trường, gia đình xã cá nhân thực hành riêng hội cần có biện pháp - Để thực thích hợp để ngăn chặn nạn phần này, GV bạo lực học đường: giáo cho lớp làm dục tinh thần yêu thương, tập trắc đoàn kết,… nghiệm, điểm C Kết khuyết Từ Khái quát lại suy nghĩ, tình tập trắc nghiệm, cảm thân vấn đề điểm khuyết, NL cá nhân tự 3.Thực hành cá nhân hình thành dàn ý Đề: Tâm Hồ Xuân riêng Hương Tự tình (bài - GV phát biểu II) Dàn ý định hướng: học tập (phiếu 105 số 2) cho cá A Mở nhân tự nhận Giới thiệu nữ sĩ Xuân xét, đánh giá Hương tâm bà - GV giúp HS Tự tình tổng kết, điều B.Thân chỉnh dàn ý cho Nỗi niềm cô đơn, lẻ loi hợp lí nhà thơ đời Hoạt động - Nhà thơ giãi bày nỗi đơn nhóm lòng nghe tiếng “trống - Cả lớp chia canh dồn” “đêm khuya” thành nhóm - Nỗi đơn cịn thể qua Các nhsom tiến dáng vẻ “trơ” “cái hồng hành thảo luận nhan” trước đời lập dàn ý Nỗi đau nhà thơ trước tình - Sau có kết dun éo le, ngang trái, hạnh thảo luận, phúc lỡ làng, khơng trọng vẹn đại diện - Tình dun éo le, hạnh phúc lỡ nhóm lên trình làng, khơng trọn vẹn bày kết lập - Hạnh phúc mong manh lại dàn ý nhóm cịn bị san sẻ đến mức tội nghệp - Các nhóm đối “mảnh tình san sẻ tí con” chiếu kết Niềm khát khao tình yêu, hạnh thực hành, nhận phúc nữ sĩ Xuân Hương xét, bổ sung cho - Dù ý thức thân phận bất hạnh, dàn ý nhỏ bé tựa hồ đám rêu, Dựa yêu cầu đá nhà thơ muốn đề bài, HS vươn tới sống hạnh phúc 106 phải đưa hành động phản kháng ý bản: mạnh mẽ - giải thích - Trong tiếng thở dài ngao ngán “bạo lực trơi qua thời gian học đường” tàn phai xuân sắc, nhà thơ - Trình bày mong mỏi hạnh phúc, tình yêu hiểu biết thực đến tha thiết trạng nạn bạo lực C Kết học đường Cảm nhận khái quát tâm Hồ Xuân Hương, đặc biệt - NL làm rõ hậu khát khao hạnh phúc người nguyên phụ nữ qua thơ nhân nạn bạo lực học đường - Biện pháp hạn chế, ngăn chặn bạo lực học đường liên hệ hành động thân Hoạt động cá nhân - Từng HS nhận tập trắc 107 nghiệm, điền khuyết - Cá nhân tự làm việc: trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự lập dàn ý riêng dựa tập trắc nghiệm - Những HS ngồi bàn trao đổi tập lập dàn ý, nhận xét cho điểm làm dựa phiếu học tập - Từ hướng dẫn GV, HS tự điều chỉnh dàn VI Tổng kết hoạt động thực hành Nhận xét tiết học thực hành Giao tập tự thực hành nhà Thực hành phân tích đề lập dàn ý đề sau: 108 Mười sáu tuổi, đứa trẻ chưa phải người lớn Suy nghĩ anh (chị) câu nói trên? 109 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cô! Nhằm giúp cho việc dạy học Làm văn (LV), đặc biệt văn nghị luận bậc THPT đạt hiệu cao hơn, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy thơng qua phiếu tham khảo Mong q thầy vui lịng trả lời cho câu hỏi Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! (Xin quý thầy cô khoanh trịn đáp án mà lựa chọn, câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Theo Thầy/Cô, cách xếp nội dung chương trình LV nghị luận SGK Ngữ văn (1 tiết lí thuyết, tiết thực hành) cách xếp: A Rất hợp lí B Hợp lí C Tương đối hợp lí D Khơng hợp lí Khi dạy thực hành LV nghị luận cho HS, Thầy/Cô thường áp dụng phương pháp (PP) nào? A PP phân tích ngơn ngữ B PP luyện theo mẫu C PP giao tiếp D PP thuyết giảng Các PP khác:…………………………………………………………… Thầy/Cô hiểu PP giao tiếp? A PP giao tiếp PP tổ chức cho HS tiếp nhận tài liệu ngôn ngữ thông qua hoạt động giao tiếp, từ hình thành kĩ LV cho HS B PP giao tiếp PP xếp tài liệu ngơn ngữ q trình dạy học cho vừa đảm bảo tính xác, chặt chẽ vừa phản ánh chức năng, đặc điểm chúng hoạt động giao tiếp 110 C PP giao tiếp PP tổ chức cho HS thực hành, vận dụng ngơn ngữ vào tình giao tiếp giả định để hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS D Cả ý kiến Theo Thầy/Cô, cách thức cần triển khai PP giao tiếp dạy thực hành kĩ LV nghị luận là: A Xác định ngữ liệu cần cho HS thực hành phù hợp với đặc điểm đối tượng HS B Tổ chức hoạt động thực hành LV cho HS trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo tham gia thực hành, từ hình thành KN, kĩ xảo LV cho HS C Thiết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với hoạt động thực hành D Tổ chức cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động thực hành em Các cách thức khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………… Khi dạy thực hành tạo lập VB nghị luận, Thầy/Cơ nhận thấy HS thường yếu điểm nào? A HS chưa biết cách phân tích yêu cầu đề B HS chưa biết cách xây dựng dàn ý theo yêu cầu đề C HS cịn yếu khơng biết cách vận dụng thao tác nghị luận viết D HS yếu kĩ diễn đạt, lập luận, chưa biết cách triển khai ý thành đoạn E Kiến thức văn học, kiến thức sống HS nhiều hạn chế Thầy/Cô sử dụng PP giao tiếp dạy nội dung thực hành văn nghị luận? 111 A Thực hành KN tìm hiểu đề văn nghị luận B Thực hành KN tìm ý, lập dàn ý văn nghị luận C Thực hành vận dụng thao tác nghị luận D Thực hành KN liên kết đoạn, viết đoạn văn nghị luận Các nội dung thực hành khác: …………………………………………… …………………………………………………………………………… Những hình thức dạy học thường Thầy/Cô áp dụng dạy thực hành kĩ LV nghị luận cho HS? A Học tập cá nhân B Học tập nhóm C Thuyết trình Các hình thức dạy học khác: …………………………………………… Sau HS thực hành kĩ LV nghị luận, Thầy/Cô thường kiểm tra hiệu thực hành cách nào? A Kiểm tra miệng B Kiểm tra đề tự luận C Kiểm tra trắc nghiệm D Kiểm tra phiếu học tập, Graph Các hình thức kiểm tra khác (nếu có):…………………………………… Theo Thầy/Cơ, khó khăn chủ yếu việc dạy thực hành văn nghị luận bậc THPT là: A Thời lượng dành cho tiết thực hành cịn q B HS chưa nắm vững thao tác, kĩ nghị luận C HS thụ động, khả tự làm việc phối hợp hoạt động yếu D Kiến thức lí thuyết LV kĩ thực hành LV chưa thật tương xứng với Thiếu dẫn cụ thể PPDH thực hành LV 112 Những khó khăn khác………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10.Khi tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi thực hành, Thầy/Cô nhận thấy thái độ học tập HS nào? A Rất hứng thú, tích cực B Bình thường, khơng hào hứng C Uể oải, hoạt động D Thụ động, không hợp tác 11.Thầy/Cô cho cách đề LV đáp ứng trình độ, tâm lí HS nay? A Đề văn mang tính tư cao, bám sát vào vấn đề thực tiễn sống B Đề văn phù hợp với trình độ HS, bám sát vào vấn đề thực tiễn sống C Đề văn phù hợp với trình độ HS, bám sát vào tác phẩm văn học nhà trường D Đề văn phù hợp với trình độ HS, có liên hệ từ văn học đến sống Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12.Để HS thực hành tốt nội dung văn nghị luận, Thầy/Cô thường hướng dẫn HS cách nào? A Hướng dẫn HS thực hành câu hỏi gợi ý SGK dẫn SGV 113 B Dựa phương pháp dạy học đặc thù phân môn để thiết kế hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng HS nội dung thực hành C Kết hợp dẫn SGK, SGV thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn thực hành D Chỉ hoàn toàn dựa vào câu hỏi gợi ý SGK 13.Ngữ liệu văn nghị luận mà Thầy/Cô thường sử dụng để dạy thực hành cho HS lấy đâu? A Sử dụng ngữ liệu SGK Ngữ văn B Ngữ liệu chọn lọc từ bên C Lựa chọn ngữ liệu SGK ngữ liệu từ bên D Chọn viết xuất sắc HS làm ngữ liệu 14.Khi tổ chức học thực hành LV PP giao tiếp, Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì? A Khơng kịp thời gian B Lớp học ồn C HS thụ động D Phát sinh tình ngồi dự kiến 15.Muốn áp dụng PP giao tiếp vào dạy học thực hành LV nghị luận (xét phương tiện dạy học), Thầy/Cô cho nên dùng phương tiện dạy học nào? A Hệ thống câu hỏi gợi mở B Các dạng tập (bài tập tình huống, tập nêu vấn đề…) C Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (dụng cụ học tập, giáo án điện tử,…) Các phương tiện khác: ………………………………………………… 16.Sau tiết dạy thực hành LV nghị luận PP giao tiếp, Thầy/Cô nhận thấy kết học tập HS nào? 114 A HS có tiến rõ rệt, vận dụng thành thạo kĩ LV nghị luận, thao tác nghị luận vào hoạt động tạo lập văn B HS nắm kĩ năng, thao tác nghị luận chưa vận dụng thành thạo C HS lúng túng nắm bắt kĩ nghị luận vận dụng kĩ nghị luận tạo lập văn D HS tự tin, chủ động, tham gia học tập tích cực Kính chúc quý thầy cô sức khỏe thành công! 115 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Mơn Làm văn (LV) mơn học có vị trí quan trọng việc rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết kĩ giao tiếp cho em Việc viết LV cho đúng, cho hay mong muốn nhiều em Phần LV nghị luận bậc THPT có nhiều nội dung thực hành giúp em hình thành kĩ viết văn nghị luận (NL) Vì vậy, mong em vui lịng cho biết khó khăn thuận lợi học thực hành tạo lập văn NL cách trao đổi ý kiến qua câu khảo sát nhằm tìm phương pháp thực hành LV hiệu Chân thành cảm ơn em Chúc em thành công với LV ngày yêu môn Ngữ văn (Lưu ý: Các em lựa chọn nhiều phương án trả lời Nếu chọn phương án nào, em đánh dấu (x) vào ô trống phương án đó) Theo em, việc thực hành thao tác, kĩ LV NL sau học xong lí thuyết là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Trong kĩ thực hành văn NL, em thấy kĩ khó nhất? A Kĩ phân tích B đề Kĩ tìm ý, lập dàn ý văn NL C Kĩ liên kết đoạn, viết đoạn D Kĩ trình bày văn NL Trong thực hành LV, em cảm thấy học hiệu học theo hình thức hình thức đây: 116 A GV thuyết giảng B Làm việc theo cá nhân C Thảo luận nhóm D Thuyết trình Theo em, thao tác, kĩ LV NL đây, thao tác, kĩ cần thực hành nhiều nhất: A Kĩ tìm hiểu đề K B ĩ tìm ý, lập dàn ý C Kĩ liên kết đoạn, triển khai ý thành đoạn D Các thao tác NL (giải thích, chứng minh, phân tích, bác bỏ…) Kĩ khác: …………………………………………………………… Khi thực hành kĩ tạo lập văn NL, em cảm thấy khó khăn, lúng túng vì: A Những thao tác, kĩ thực hành văn NL khó B Những dẫn thực hành chưa cụ thể C Không biết cách diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ D Không hiểu yêu cầu đề bài, không nắm vững kiến thức lí thuyết Những khó khăn khác: ……… ………………………………… ……………………………………………………………………… Trước viết văn NL, em thường thực thao tác đây: A Xác định yêu cầu đề (vấn đề NL, phạm vi NL, thao tác NL) bắt tay vào viết B Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý cho đề bắt tay vào viết C Chỉ đọc qua đề bắt tay vào viết Các em hứng thú với tập thực hành LV nào? 117 A Bài tập có sẵn SGK, lấy từ vấn đề văn học, phải suy nghĩ nhiều B Bài tập có sẵn SGK, tình có vấn đề, gắn với thực tiễn sống C Bài tập lấy từ tình giao tiếp thực tiễn sống D Bài tập lấy từ vấn đề văn học SGK liên hệ đến thực tiễn sống Sau thực hành, em muốn đánh giá, kiểm tra kết thực hành nào? A GV nhận xét, đánh giá thực hành em B Các em nhận xét, đánh giá thực hành nhau; thầy cô giúp em rút kết luận cuối C Không cần phải kiểm tra, đánh giá thời gian Ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi bắt tay vào viết văn NL, em cảm thấy gặp khó khăn, sai sót gì? A Khơng hiểu yêu cầu đề nên viết không bám sát vấn đề lệch vấn đề B Không biết cách lựa chọn đưa dẫn chứng từ văn học, sống vào viết C Chưa biết cách diễn đạt, lập luận cho rõ ràng (lặp ý, thiếu ý, dùng từ, viết câu chưa xác…) D Chưa biết cách thức tách đoạn, liên kết đoạn, viết đoạn nên phần thân thường đoạn dài 118 Những khó khăn khác: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10.Các em thực hành thao tác, kĩ LV NL phương tiện nào? A Phiếu học tập B Graph C Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận Các phương tiện học tập khác:…………………………………………… Chúc em học tập thật tốt! 119 ... mục tiêu dạy học phần làm văn nghị luận nói 1.2.2 Thực trạng việc dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT Để có sở thực tế tình hình dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường... ngôn ngữ hiệu giao tiếp làm văn Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành dạy học làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT theo hướng giao tiếp thông qua việc rèn luyện kĩ làm văn Giao tiếp ngơn ngữ... ? ?Dạy làm văn Trung học sở theo quan điểm giao tiếp? ?? có nói ? ?Dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Trung học sở phát huy vai trò độc lập, sáng tạo, chủ động suy nghĩ học sinh việc học

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan