Dạy học về nghĩa của từ cho học sinh lớp 6 theo quan điểm giao tiếp

118 6 0
Dạy học về nghĩa của từ cho học sinh lớp 6 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ XUÂN QUỲNH DẠY HỌC VỀ NGHĨA CỦA TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ XUÂN QUỲNH DẠY HỌC VỀ NGHĨA CỦA TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .10 1.1 Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp .10 1.1.1 Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ 10 1.1.1.1 Nghĩa biểu vật 11 1.1.1.2 Nghĩa biểu niệm .12 1.1.1.3 Nghĩa biểu cảm 14 1.1.1.4 Nghĩa ngữ pháp 15 1.1.2 Nghĩa từ hoạt động giao tiếp .16 1.1.2.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ .16 1.1.2.2 Sự thực hoá nghĩa từ giao tiếp 20 1.1.2.3 Sự biến đổi nghĩa từ giao tiếp 24 1.2 Dạy học tiếng Việt dạy học nghĩa từ theo quan điểm giao tiếp 27 1.2.1 Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 27 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 28 1.2.1.2 Nội dung dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 28 1.2.1.3 Phương pháp, hình thức dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 29 1.2.1.4 Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm giao tiếp 32 1.2.2 Dạy học nghĩa từ theo quan điểm giao tiếp 33 1.3 Thực trạng dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 35 1.3.1 Về chương trình sách giáo khoa 36 1.3.2 Về dạy học nghĩa từ học sinh lớp trường THCS 38 Chƣơng Tổ chức dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .42 2.1 Xác định mục tiêu dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .42 2.1.1 Cơ sở để xác định mục tiêu dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 42 2.1.2 Mục tiêu cần đạt dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .43 2.2 Xác định nội dung dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .45 2.3 Lựa chọn phương pháp hình thức dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 47 2.3.1 Tổ chức dạy học lý thuyết nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .47 2.3.1.1 Sử dụng số phương pháp dạy học lý thuyết nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 48 2.3.1.2 Sử dụng số phương tiện dạy học lý thuyết nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 56 2.3.2 Tổ chức luyện tập nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 59 2.3.2.1 Sử dụng tập phương tiện để luyện tập nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .60 2.3.2.2 Lựa chọn hình thức tổ chức luyện tập nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .72 2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập nghĩa từ học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 77 2.4.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá 77 2.4.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá 77 2.4.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá .78 2.4.4 Xử lý kết kiểm tra, đánh giá .79 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .80 3.3 Phương pháp thực nghiệm 83 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm .99 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 102 Phần kết luận 104 Thƣ mục tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 112 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sống xã hội, người luôn cần giao tiếp với Đó nhu cầu tất yếu Mỗi khơng sống độc, lẻ loi mà khơng cần giao tiếp với người khác Trong phương tiện giao tiếp ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Trong hệ thống ngôn ngữ, từ số đơn vị Nó vào vị trí trung tâm hệ thống ngơn ngữ Từ sở để người tiến hành hoạt động nhận thức tạo sản phẩm ngôn ngữ phục vụ cho nhu cầu giao tiếp người Hoạt động nhận thức giao tiếp người đơn vị sở từ Với vai trò chức quan trọng nói trên, từ lâu, từ ý quan tâm nghiên cứu giảng dạy, học tập Chính vậy, hệ thống môn học nhà trường phổ thông, phân môn tiếng Việt môn Ngữ văn thuộc số không nhiều môn học vào loại quan trọng 1.2 Mục đích dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng tạo lập, hoàn thiện nâng cao lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh (HS) Trong nội dung dạy học từ vựng nhà trường phổ thông, dạy học nghĩa từ quan trọng Bởi lẽ phải giúp cho HS có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Năng lực sử dụng từ tiếng Việt HS chủ yếu việc hiểu nghĩa, sử dụng nghĩa chọn nghĩa để giao tiếp nhà trường xã hội Do việc hiểu nắm nghĩa từ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong giao tiếp, không nắm nghĩa từ, người tiếp nhận khơng hiểu hết, chí hiểu sai lệch ý người phát Còn thân người Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn phát lại khó làm cho người nhận hiểu ý Cùng với non yếu ngữ pháp, non yếu việc hiểu biết sử dụng từ ngữ, đặc biệt việc hiểu nghĩa từ làm cho việc giao tiếp gặp nhiều khó khăn khơng đạt hiệu Điều chứng tỏ để phát huy chức làm công cụ giao tiếp ngôn ngữ thiết phải hiểu nghĩa từ, có khả huy động sử dụng từ nghĩa Và dạy từ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông 1.3 Một ngun tắc dạy ngơn ngữ nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng dạy giao tiếp hướng tới mục tiêu trau dồi cho học sinh lực hoạt động giao tiếp Đã từ lâu, dạy tiếng Việt hướng vào giao tiếp - hướng lý thuyết tiếng Việt vào hoạt động hành chức vấn đề nhà nghiên cứu, cán đạo chuyên môn ngành đông đảo thầy cô giáo quan tâm Các nghĩa từ sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn biên soạn theo hướng tích hợp tích cực nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đây quan điểm dạy học mới, đại thực tế đem lại kết tốt Tuy nhiên hướng dạy học mẻ phận giáo viên (GV) bậc trung học sở (THCS) Hơn giáo viên chưa nắm rõ số đặc trưng quan trọng phân môn Tiếng Việt nhà trường Việc hiểu nghĩa từ khả vận dụng từ ngữ vào thực tế nhiều giáo viên chưa xác Phần lớn giáo viên cịn lúng túng phải giải thích nghĩa từ cho học sinh Bên cạnh đó, việc giảng dạy phần tiếng Việt nói chung dạy học nghĩa từ nói riêng nhà trường THCS cịn khơ khan, đơn điệu, hấp dẫn, HS hứng thú học tập, chí cịn gây nên tâm lí nhàm chán, nặng nề cho học sinh Do đó, kỹ sử dụng, thực hành tiếng Việt học sinh chưa đạt kết mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Rất nhiều học sinh dù tốt nghiệp THCS mà đọc, nghe, đặc biệt nói viết tiếng Việt cịn q yếu Chính mà việc giảng dạy tiếng Việt nhà trường THCS có chất lượng không cao, chưa đạt mục tiêu đề Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giải hạn chế khó khăn đặt việc dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học nghĩa từ cho học sinh bao gồm nhiều yếu tố tập trung nghiên cứu việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học nghĩa từ có SGK Ngữ văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng sống người, cơng cụ để tư giao tiếp Dạy trẻ em sử dụng tiếng mẹ đẻ làm công cụ để tư giao tiếp mục tiêu môn học tiếng mẹ đẻ nhiều nước giới Chính có nhiều định hướng, quy định, cơng trình nghiên cứu quan trọng vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường nước, bật dạy học theo quan điểm giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Ở Việt Nam từ lâu, dạy tiếng Việt hướng vào giao tiếp - hướng lý thuyết tiếng Việt vào hoạt động hành chức vấn đề nhà nghiên cứu, cán đạo chuyên môn ngành quan tâm Đã có nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, tiêu biểu như: “Phương pháp dạy học tiếng Việt” [1]; “Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt tiểu học” [13]; “Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học” [47] Ngồi ra, cịn số viết đăng báo tạp chí đề cập đến quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt như: “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động” [2]; “Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt” [41] v.v Mặc dù cơng trình nghiên cứu, viết kể bàn đến góc độ khác vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhìn chung tác giả khẳng định vai trò quan trọng tính tất yếu quan điểm dạy học theo định hướng giao tiếp Việc dạy học tiếng Việt cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp, giao tiếp vừa mục đích, lại vừa phương thức để dạy học tiếng Việt Phương pháp giao tiếp phương pháp chủ yếu để phát triển lời nói cho học sinh, phải trọng vào bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp Trong trình dạy học tiếng Việt phải tạo cho học sinh nhu cầu cần diễn đạt, nhu cầu giao tiếp định (tức tạo chủ đề) để học sinh vận dụng từ ngữ, câu học vào hoạt động giao tiếp Trên thực tế, chương trình phần Tiếng Việt môn Ngữ văn phổ thông xây dựng theo quan điểm giao tiếp, thể sinh động việc tổ chức dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Về quan điểm giao tiếp dạy học từ nghĩa từ Dạy học từ nghĩa từ theo định hướng giao tiếp vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cuốn: “Rèn luyện ngôn ngữ” [45]; “Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường” [43]; “Từ vựng học tiếng Việt” [10] Và đặc biệt “Phương pháp dạy học tiếng Việt” [1] Các tác giả sách đưa phương pháp dạy học cụ thể cho hợp phần tiếng Việt chương trình phổ thơng, có phương pháp dạy học từ ngữ mà trọng tâm dạy học nghĩa từ Như vậy, có nhiều chun luận, cơng trình nghiên cứu viết vấn đề dạy học tiếng Việt nói chung dạy học từ nghĩa từ nói riêng theo quan điểm giao tiếp Đó sở, định hướng quan trọng có tính chất mở đường để chúng tơi thực đề tài cách cụ thể, hiệu Các nghĩa từ lớp phần kiến thức có vị trí quan trọng Để phát huy chức làm công cụ giao tiếp ngôn ngữ, thiết phải hiểu từ, có khả huy động sử dụng từ nghĩa Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên luận dạy học nghĩa từ lớp theo quan điểm giao tiếp, thực đề tài “Dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” nhằm cụ thể hoá phương pháp, biện pháp, hình thức dạy học với mong muốn nâng cao hiệu giảng dạy phần Tiếng Việt nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xây dựng sở lý luận tìm hiểu thực trạng việc dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp nay, luận văn đề xuất phương Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a) Anh người kiên cố b) Thầy giáo truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức c) Hôm qua, bà ngoại biếu em sách hay d) Trước nói phải nghĩ, em khơng nên nói tự tiện 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM * Mục đích đánh giá: - Hiệu dạy học nghĩa từ lớp nói riêng phần tiếng Việt nói chung theo quan điểm giao tiếp - Khả vận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học tập học sinh - Tác dụng giáo án thực nghiệm * Phƣơng pháp đánh giá: Chúng đánh giá dựa kết tổng hợp dạy thực nghiệm: việc phân phối thời gian giáo viên, tính tích cực, tự giác học tập, mức độ hiểu học sinh v.v Đặc biệt, trọng đến hiệu giáo án thực nghiệm thể nhận thức kỹ học sinh thông qua kiểm tra thực nghiệm Sau kiểm tra, thống kê, đối chiếu kết thực nghiệm lớp trường ba trường với Đó sở để đánh giá cách khách quan, xác kết q trình thực nghiệm sư phạm * Nội dung đánh giá : Cho học sinh làm kiểm tra khoảng thời gian 15 phút với nội dung yêu cầu bám sát kiến thức kỹ mà học sinh vừa tiếp nhận củng cố học (Nội dung cụ thể xem phần Phụ lục) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn * Thống kê kết thực nghiệm Bảng 3.1: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trƣờng THCS Minh Tiến Thực nghiệm Đối chứng ( 6B / 40 ) ( 6A / 42 ) Kết Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Giỏi 7,5% 2,4% Khá 18 45% 12 28,6% Trung bình 16 40% 23 54,8% Yếu 7,5% 14,2% Kém 0 0 Trƣờng THCS Lê Quý Đôn Thực nghiệm Đối chứng ( 6A1 / 38 ) ( 6A2 / 36 ) Kết Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Giỏi 13,1% 8,3% Khá 21 55,3% 14 38,9% Trung bình 10 26,3% 16 44,5% Yếu 5,3% 8,3% Kém 0 0 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣờng THCS Quang Trung Thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng ( 6A2 / 41 ) ( 6A3 / 40 ) ( 6A1 / 40 ) Kết SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Giỏi 14,6% 20% 10% Khá 22 53,7% 23 57,5% 18 45% Trung bình 11 26,8% 20% 15 37,5% Yếu 4,9% 2,5% 7,5% Kém 0 0 0 Bảng 3.2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết Thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng ( 119 ) ( 40 ) ( 118 ) Tỷ lệ tăng (+), giảm (-) TN TN so với đối chứng TN TN SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Giỏi 14 11,8% 20% 6,8% +5% +13,2% Khá 61 51,2% 23 57,5% 44 37,3% +13,9% +20,2% Trung bình 37 31,1% 20% 54 45,8% -14,7% -25,8% Yếu 5,9% 2,5% 12 10,1% -4,2% -7,6% Kém 0 0 0 0 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, kết dạy học lớp thực nghiệm thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Sau dạy thực nghiệm, tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm thực nghiệm tăng lên, tỷ lệ học sinh trung bình yếu giảm nhiều so với lớp đối chứng 3.6 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM Do việc thực nghiệm thực ba trường THCS với số lượng dạy số lượng học sinh hạn chế, kết thực nghiệm chưa đủ để khẳng định thành công đề tài mà giới thiệu luận văn Song, với kết bước đầu khả quan giúp chúng tơi có niềm tin vào khả ứng dụng đề tài thực tế dạy học Sau tiến hành thực nghiệm thống kê, tổng hợp kết thực nghiệm ba trường THCS Minh Tiến, THCS Lê Quý Đôn trường THCS Quang Trung, chúng tơi có nhận xét, đánh sau: - Các dạy tuân thủ tiến trình hoạt động dạy học nói chung dạy học nghĩa từ lớp nói riêng thiết kế giảng mà luận văn đề xuất Do giáo viên xác định mục đích trọng tâm dạy tất tiết dạy hoàn thành kế hoạch giảng, truyền thụ đầy đủ trọng tâm kiến thức trọng rèn luyện kỹ cần thiết cho học sinh - Việc sử dụng, lựa chọn kết hợp phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học thực nghiệm nhìn chung phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đa số học sinh hiểu bài, sôi hào hứng hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh nội dung tri thức - Các dạy thực nghiệm đảm bảo yêu cầu học hình thành, cung cấp tri thức rèn luyện kỹ cần thiết cho học sinh Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức HS tự giác, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc biệt, qua hoạt động thực nghiệm nhận thấy việc sử dụng giáo án điện tử phương tiện dạy học đại cần thiết, giúp giáo viên thuận lợi vận dụng phương pháp dạy học (linh hoạt, chủ động tiết kiệm thời gian) tạo hứng thú, gây ấn tượng cho học sinh lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, không nên lạm dụng mà coi công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học - Các yếu tố điều kiện sống, học tập học sinh, quan tâm bậc cha mẹ học sinh đến việc học tập em, trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, khả nhận thức học sinh, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường v.v yếu tố chi phối ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu giáo dục Chính vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, thiết phải quan tâm giải thực đồng yếu tố - Trong trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy cịn có tồn tại, hạn chế định, là: việc vận dụng thể phương pháp dạy học số GV chưa thực khoa học, chưa thực nhuần nhuyễn; số GV, GV lớn tuổi việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt khả ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế, chưa linh hoạt, chủ động thực làm chủ trang thiết bị dạy học đại Từ kết trình thực nghiệm, chúng tơi có thành cơng bước đầu mặt lý luận thực tiễn Các dạy nghĩa từ lớp theo quan điểm giao tiếp có hiệu định sở quan trọng để khẳng định tính thực thi đề tài vận dụng thực tế giảng dạy Qua đó, khẳng định cần thiết thực nghiệm sư phạm đề tài nghiên cứu sư phạm Chỉ có thực nghiệm thơng qua thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thức đắn tính khả thi đề tài mà nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Để giáo dục đào tạo thực quốc sách hàng đầu, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo “xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [51, tr.206] thiết phải giải cách đồng nhiều yếu tố, trọng tâm cấp thiết đổi nội dung phương pháp dạy học Vấn đề đổi phương pháp dạy học biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, phát huy tinh thần độc lập, sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội Đó phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực thực sâu rộng nhà trường phổ thông nước ta Là phận mơn Ngữ văn, dạy học tiếng Việt có mục tiêu cung cấp tri thức tiếng Việt, quan trọng qua việc cung cấp tri thức phải hình thành, rèn luyện phát triển lực kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh tất phương diện nghe, nói, đọc, viết Tức phải giúp cho học sinh có lực giao tiếp tốt nhà trường xã hội Muốn đạt mục tiêu đó, phải có cách thức, phương pháp dạy học tiếng Việt theo hướng đại, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Đó lý để nghiên cứu đề tài “Dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” Dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung theo quan điểm giao tiếp có tác dụng giúp học sinh nâng cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn chất lượng đọc, nghe, nói, viết, tạo tiền đề để em học tập, giao tiếp thuận lợi bậc học Có thể nói, dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cách tạo điều kiện để học sinh trở thành người văn minh, lịch giao tiếp, hoà nhập tốt với sống đại hôm Trên sở mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu đề tài, xác định luận văn bước đầu đạt kết sau: - Qua việc xác định sở lý thuyết, thực tiễn đề tài, chúng tơi có hiểu biết bản, khoa học quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt, kiến thức nghĩa từ tiếng Việt; hiểu biết thực trạng dạy học nghĩa từ lớp nhà trường THCS Từ sở lý thuyết thực tiễn đề xuất quy trình Dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Quy trình bao gồm hai phần: Quy trình dạy học lý thuyết quy trình dạy học thực hành Hai phần có mối quan hệ mật thiết với Mỗi phần lại cụ thể hoá hoạt động, thao tác thầy trò Mỗi hoạt động thao tác lại tiến hành phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học tương ứng nhằm phát huy rèn luyện kỹ sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh nhằm đạt hiệu giao tiếp cao - Những đề xuất dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp kiểm chứng số thực nghiệm ba trường THCS Kết cho thấy chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin thực cần thiết có vai trị quan trọng trình dạy học Mặc dù tiến hành thực nghiệm địa bàn quy mô nhỏ kết ban đầu giúp chúng tơi tin tưởng vào tính khả thi đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đưa số đề xuất dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp nói riêng dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thơng nói chung sau: - Quan điểm giao tiếp định hướng quan trọng dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học tiếng Việt Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải nắm chất quan điểm dạy học để thực hiệu trình dạy học Thực hành với tập tiếng Việt khâu trọng yếu có ý nghĩa định việc hình thành kỹ sử dụng tiếng Việt ứng dụng tiếng Việt đời sống học sinh Vì vậy, việc thiết kế tập tiếng Việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh, phải đảm bảo định hướng cụ thể ánh sáng lý thuyết hoạt động giao tiếp Đồng thời người giáo viên phải định hướng, tổ chức luyện tập cách linh hoạt, sáng tạo để dạy đạt mục tiêu đề - Trong q trình dạy học, giáo viên cần đa dạng hóa hình thức học tập Vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tự học, tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh - Để đảm bảo nguyên tắc tích hợp chương trình SGK Ngữ văn THCS, q trình dạy học tiếng Việt nói chung dạy học nghĩa từ lớp nói riêng phải kết hợp dạy học nghĩa từ phần Tiếng Việt với phần Đọc- hiểu văn phần Tập làm văn Dạy học nghĩa từ trở thành phương tiện hữu hiệu đắc lực để giải mã tác phẩm văn chương lập mã cho Tập làm văn Tuy nhiên điều kiện không cho phép chưa thể sâu tìm hiểu vấn đề - Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học tiếng Việt việc nâng cao lực chun mơn đội ngũ giáo viên Ngữ văn điều kiện tiên Công tác phải thực trọng quan tâm thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn cấp quản lý giáo dục Khích lệ quan tâm giáo viên việc đổi phương pháp dạy học thơng qua nhiều hình thức phong phú, sinh động như: tổ chức hội thảo chuyên đề dạy học tiếng Việt, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp v.v Đồng thời để đảm bảo tính chất đồng đổi phương pháp dạy học, Nhà nước cấp quản lý giáo dục cần tiếp tục đầu tư tăng cường trang thiết bị, phương tiện dạy học đại tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để họ sử dụng cách tích cực hiệu q trình giảng dạy Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đòi hỏi tất yếu nghiệp đổi đất nước, q trình lâu dài, địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều người Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, hy vọng vấn đề đưa đề tài có đóng góp thiết thực trở thành vấn đề nhận quan tâm, đánh giá, trao đổi vận dụng nhà phương pháp, đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Để giáo dục đào tạo nước nhà phát triển thực trở thành “quốc sách hàng đầu”, phía trước cịn nhiều việc phải làm, tin tưởng lãnh đạo Đảng quản lý, đạo Nhà nước, đồng tâm hợp lực ngành, cấp, lực lượng toàn xã hội, chủ động, sáng tạo đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nước, giáo dục đào tạo nước nhà có bước phát triển mới, đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế giới./ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A (2000), “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Tạp chí ngôn ngữ, số Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Lý luận dạy học trường Trung học sở, Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học sở, (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm 11.Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú (2006), Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 6, tập1, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Hoàng Văn Hành (1992), “Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (1), tr.20 - 24 21 Hồng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Sinh Huy (1999), Một số vấn đề giáo dục Trung học sở, Nxb Giáo dục 23 Bùi Thanh Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy-trò lớp học, Nxb Giáo dục 24 Trần Kiều (chủ biên) (2003), Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học, Nxb Giáo dục 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Đinh Trọng Lạc (1999),99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Trần Thị Hiền Lương (1999), “Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tiếng Việt”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 29 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 30 Nguyễn Quang Ninh (1992), “Về lý luận việc dạy tiếng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 31 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2002), Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2002), Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2002), Bài tập Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Lê Xuân Thại (chủ biên) (1997), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (1997), Q trình dạy tự học, Nxb Giáo dục 40 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Bùi Minh Toán (1999), “Về quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2008), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), “Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục, số 141 45 Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục 46 Lê Hữu Tỉnh, Hồng Hạnh (1994), “Rèn luyện kỹ ngơn ngữ cho học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 47 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Về dạy tiếng Việt trường phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 49 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống từ, Nxb Tác phẩm 50 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1998), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc Trung học sở, Nxb Giáo dục 51 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), Nxb Chính trị Quốc gia 52 Vụ Giáo dục trung học (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) môn Ngữ văn, 1, Nxb Giáo dục 53 Vụ Giáo dục trung học (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) môn Ngữ văn, 2, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHĨA CỦA TỪ Thời gian : 15 phút Họ tên: Lớp: Trường : Câu Nhận xét định nghĩa đầy đủ nghĩa từ? A Nghĩa từ khái niệm mà từ biểu thị B Nghĩa từ vật mà từ biểu thị C Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị D Nghĩa từ tính chất mà từ biểu thị Câu Cách sau không giúp giải nghĩa cho từ? A Đọc nhiều lần từ cần giải nghĩa B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải nghĩa D Miêu tả nội dung mà từ biểu thị Câu Dưới số thích văn em học: - khôi ngô: (vẻ mặt) sáng sủa, thông minh - kinh ngạc: thái độ ngạc nhiên trước tượng kỳ lạ bất ngờ - phán: truyền bảo 1) Trong thích trên, đâu phần nêu lên nghĩa từ? 2) Trong thích, nghĩa từ giải thích cách nào? Câu Điền từ “kiêu căng”, “kiêu hãnh” vào chỗ trống cho phù hợp: : tự cho tài giỏi mà khinh người khác : tự hào, hãnh diện giá trị cao q Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA CHỮA LỖI DÙNG TỪ Thời gian : 15 phút Họ tên: Lớp: Trường : Câu Phân biệt nghĩa từ: đề cử, đề bạt, đề đạt, đề nghị đặt câu với chúng Câu Chọn từ: độc đáo, độc đoán, độc nhất, độc thân, độc quyền để điền vào chỗ trống cho thích hợp - có nghĩa “chỉ có mà thơi” - có nghĩa “nắm quyền mình” - có nghĩa “quyết định việc theo ý riêng, không dân chủ bàn bạc - có nghĩa “đặc biệt, riêng đạt tới” - có nghĩa “sống mình, khơng lập gia đình” Câu Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a) Chuyến du lịch để lại tình cảm sâu xa người đoàn b) Do thuở nhỏ phải sống thiếu thốn nhiều, đến bà tơi giữ thói quen hà tiện Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... CHỨC DẠY HỌC VỀ NGHĨA CỦA TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC VỀ NGHĨA CỦA TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1.1 Cơ sở để xác định mục tiêu dạy. .. đánh giá theo quan điểm giao tiếp 32 1.2.2 Dạy học nghĩa từ theo quan điểm giao tiếp 33 1.3 Thực trạng dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 35 1.3.1 Về chương... thực tiễn giúp cho đề xuất triển khai giải pháp dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Chƣơng Tổ chức dạy học nghĩa từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Với chương

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan