1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nghĩa của câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp

133 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 01 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… … 01 Lịch sử vấn đề……………………………………………………………….… 02 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….…04 3.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 04 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… 05 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………………05 4.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………05 4.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………05 Các phương pháp nghiên cứu …………………………………………………05 Bố cục luận văn………………………………………………………………….07 PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………… 08 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp………………………………………………………….08 1.1 Nghĩa câu hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp ….……08 1.1.1 Các bình diện nghĩa câu hệ thống ngôn ngữ …………………… 08 1.1.1.1 Nghĩa miêu tả…………………………………………………………… 09 1.1.1.1.1 Cấu trúc nghĩa miêu tả.………………………………………………… 10 1.1.1.1.2 Các phương diện nghĩa miêu tả…………………………………… 12 1.1.1.1.3 Phân loại câu theo nghĩa miêu tả.……………………………………… 14 1.1.1.2 Nghĩa tình thái…………………………………………………………… 16 1.1.1.2.1 Khái niệm nghĩa tình thái……………………………………………… 16 1.1.1.2.2 Các loại nghĩa tình thái hình thức thể nó……………………… 17 1.1.1.2.2.1 Tình thái liên cá nhân ……………… 17 1.1.1.2.2.2 Tình thái chủ quan…………………………………………………… 18 1.1.1.2.2.3 Tình thái khách quan………………………………………………… 20 1.1.2 Nghĩa câu hoạt động giao tiếp………………………………… 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.………………………….21 1.1.2.1.1 Giao tiếp………………………………………………………………….21 1.1.2.1.2 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ……………………………….…… 22 1.1.2.2 Các bình diện nghĩa câu hoạt động giao tiếp………………… 23 1.1.2.2.1 Nghĩa phát ngôn xét theo quan hệ bên ngồi……………………… 23 1.1.2.2.2 Nghĩa phát ngơn xét theo quan hệ bên trong……………………… 25 1.2 Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt……………………………… 26 1.2.1 Khái niệm quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt………………… 26 1.2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt……………….… 27 1.2.2.1 Mục tiêu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp………………… 27 1.2.2.2 Nội dung dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp……………………29 1.2.2.3 Phương pháp hình thức dạy học………………………………….…… 31 1.2.2.4 Kiểm tra, đánh giá………………………………………………………….35 1.3 Khảo sát thực trạng dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp………………………………………………………………………… 36 1.3.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa………………………………… 36 1.3.2 Dạy học nghĩa câu sách Ngữ văn 11 nhà trường THPT nay……………………………………………………………………………… 41 Chương 2: Tổ chức dạy học nghĩa câu sách Ngữ văn 11 theo quan điểm giao tiếp…………………………………………………………………… .47 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp……………………………………………………………… 47 2.1.1 Xác định mục tiêu dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……… 47 2.1.1.1 Cơ sở để xác định mục tiêu dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……………………………………………………………………………… 47 2.1.1.2 Mục tiêu dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……………… 48 2.1.2 Xác định nội dung dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……… 49 2.1.2.1 Cơ sở để xác định nội dung dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……………………………………………………………………………… 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2.2 Nội dung dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp……………… 50 2.2 Dạy học lí thuyết nghĩa câu sách Ngữ văn 11 theo quan điểm giao tiếp……………………………………………………………………………… 52 2.2.1 Giáo viên giới thiệu mới, tạo tâm nhập cho học sinh……… 53 2.2.2 Học sinh đọc, tìm hiểu phân tích ngữ liệu thơng qua hệ thống lời gợi dẫn định hướng giáo viên……………………………………………… 55 2.2.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành tri thức, kĩ năng…………………62 2.2.4 Học sinh luyện tập củng cố, khắc sâu lí thuyết kĩ tổ chức, hướng dẫn giáo viên………………………………………………………… 63 2.3 Luyện tập nghĩa câu sách Ngữ văn 11 theo quan điểm giao tiếp… 64 2.3.1 Mục đích vai trị luyện tập………………………………………… 64 2.3.1.1 Mục đích luyện tập…………………………………………………….64 2.3.1.2 Vai trò luyện tập nghĩa câu……………………………………… 65 2.3.2 Phương tiện luyện tập nghĩa câu sách Ngữ văn 11 theo quan điểm giao tiếp………………………………………………………………………… 66 2.3.3 Tổ chức luyện tập nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp……………………………………………………………………………… 81 2.3.3.1 Hình thức luyện tập lớp……………………………………………….81 2.3.3.2 Hình thức kết hợp luyện tập lớp với luyện tập nhà…………………82 2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp 83 2.4.1 Mục đích nội dung kiểm tra …………………………………………… 84 2.4.2 Mục tiêu cần đạt…………………………………………………………… 84 2.4.3 Lập ma trận hai chiều……………………………………………………… 84 2.4.4 Đề kiểm tra………………………………………………………………… 85 2.4.5 Đáp án biểu điểm…………………………………………………………86 2.4.6 Tiến hành kiểm tra phạm vi hẹp thống kê kết kiểm tra, điều chỉnh cần thiết………………………………………………………………….87 2.4.7 Cho học sinh làm kiểm tra, tổng hợp kết quả……………………………88 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 89 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm…………….………………………… 89 3.3 Phương pháp thực nghiệm…….……………………………………………….90 3.4 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………………91 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm.……………………………………………….112 3.5.1 Mục đích, nội dung đánh giá…………………………………………… 112 3.5.2 Phương pháp đánh giá 112 3.5.3 Thống kê kết thực nghiệm 112 3.6 Kết luận chung thực nghiệm.…………………………………………… 113 PHẦN KẾT LUẬN…….……………………………………………………… 117 Danh mục tài liệu tham khảo………… …………………………………… 122 Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN KHẢI DẠY HỌC NGHĨA CỦA CÂU CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Với lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với GS TS Lê A - người thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, Thư viện, Trung tâm học liệu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới trường THPT Minh Quang, đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong năm gần đây, phân môn tiếng Việt thể vai trò quan trọng bậc giáo dục phổ thơng Ngày có nhiều luận văn, luận án quan tâm nghiên cứu tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt Quá trình dạy học tiếng Việt q trình dạy học có hệ thống theo cấp độ đơn vị ngơn ngữ từ âm vị, hình vị đến từ, ngữ, câu, văn Trong dạy câu khâu quan trọng, đóng vai trị định việc hình thành cho học sinh kỹ nói viết Những yêu cầu việc dạy câu dạy viết câu hay, nghĩa, ngữ pháp, tả, Song tất phải hướng đến mục tiêu quan trọng dạy viết câu diễn đạt mục đích giao tiếp, hướng vào hoạt động giao tiếp 1.2 Trong hoạt động giao tiếp, đơn vị tối thiểu mang giá trị thông báo câu Những câu chương trình phổ thơng chiếm vị trí ý nghĩa quan trọng Câu tiếng việt chia theo cấu tạo ngữ pháp mục đích nói Câu có nhiều bình diện: bình diện ngữ nghĩa, bình diện ngữ pháp, bình diện dụng học Nghĩa ba bình diện câu Nghĩa câu có quan hệ trực tiếp đến hoạt động giao tiếp người Muốn giao tiếp có hiệu phải hiểu nghĩa câu 1.3 Dạy tiếng Việt nói chung dạy nghĩa câu nói riêng phải theo quan điểm giao tiếp Quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy tiếng Việt Và hiểu: dạy học tiếng Việt dạy hoạt động giao tiếp, giao tiếp giao tiếp Tức dạy cung cấp cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết có hiệu thông qua tri thức tiếng việt Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học theo hướng tích cực, coi học sinh trung tâm hoạt động dạy học, phát huy lực học tập khả vận dụng tiếng Việt vào giao tiếp có hiệu 1.4 Phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh ngày trú trọng Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể rõ SGK, SGV, SBT Ngữ văn THPT phương diện mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, có nỗ lực, cố gắng thầy trò kết dạy học câu, cụ thể hai tiết Nghĩa câu chưa cao Kết chưa cao việc dạy học nghĩa câu nhiều nguyên nhân: Học sinh chưa tích cực học tập, khả tổ chức hoạt động học tập giáo viên, nội dung chương trình… Với lí nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp lĩnh vực rộng lớn quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học Chương trình tiếng Pháp năm 1995 tiếp tục khẳng định “làm chủ ngôn ngữ” điều kiện cho thành công học tập tạo sở cho việc hòa nhập vào xã hội tư cách thoải mái “Sự thành thạo ngôn ngữ”, “biết sử dụng ngôn ngữ”, “khả dùng ngôn ngữ”, “công cụ tự do”, “làm chủ ngôn ngữ ” cách diễn đạt nhiều cách diễn đạt khác chương trình tiếng nhiều nước rõ mục tiêu học tập môn Chiếm lĩnh công cụ sắc bén để tƣ giao tiếp, mục tiêu phấn đấu chung chƣơng trình dạy tiếng nhiều nƣớc Ở Việt Nam, vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp triển khai bàn luận diện rộng, trở thành vấn đề để đào tạo mặt phương pháp giảng dạy cho giáo viên cấp Trong số tài liệu mà chúng tơi tìm được, có số tài liệu tiêu biểu bàn quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt (Lê A - Nguyễn Quang Ninh Bùi Minh Toán, NXB Giáo dục), Hoạt động giao tiếp dạy tiếng Việt phổ thơng (Lí Tồn Thắng), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học (Nguyễn Trí, NXB Giáo dục), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng việt tiểu học (Phan Phương Dung Đặng Kim Nga), Giáo trình đào tạo giáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2 ( Bùi Minh Toán, Nguyễn Ngọc San ) số báo đăng tạp chí ngôn ngữ như: Dạy tiếng Việt dạy hoạt động (Nguyễn Quang Ninh)… Trong tài liệu nêu trên, tác giả dù nhiều đưa vấn đề lí luận, ý kiến khoa học quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt khoa học để hiểu rõ quan điểm dạy học Từ chúng tơi có sở để triển khai luận văn theo tinh thần đổi dạy học “Trong nguyên tắc đặc thù phương pháp dạy học tiếng Việt có ngun tắc hƣớng vào hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ hoạt động chức năng, tách khỏi hoạt động chức khơng cịn sức sống, trở thành hệ thống khơ cứng Nói cách khác, ngơn ngữ phải thể dạng lời nói khác nhau, qui luật cấu trúc hoạt động hệ thống ngôn ngữ rút sở lời nói sinh động Mặt khác muốn hình thành kĩ kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp Việc lĩnh hội lời nói người khác, sản sinh lời nói hay vừa phương tiện, đồng thời lại vừa mục đích mơn tiếng Việt nhà trường phổ thơng Đây đặc trưng môn tiếng Việt so với môn khoa học khác nhà trường phổ thông… Học tiếng Việt, học sinh chủ yếu nghiên cứu mà phải biết cách sử dụng thành thạo vũ khí vào tư giao tiếp Thầy giáo phải tìm cách để hướng em học sinh vào hoạt động nói Muốn đạt điều đó, cần phải tạo hồn cảnh giao tiếp, tình giao tiếp khác để kích thich động giao tiếp cho em có nhu cầu giao tiếp Các hình thức hoạt động ngoại khố, tranh luận hình thức tạo tình giao tiếp, kích thích nhu cầu động giao tiếp cho học sinh Nguyên tắc dạy tiếng hƣớng vào hoạt động giao tiếp chi phối trực tiếp việc lựa chọn nội dung xếp nội dung kiến thức tiếng Việt cần giảng dạy” (1, tr.57, 58) 2.2 Nghĩa câu nội dung dạy học quan trọng chương trình, SGK Ngữ văn 11 Sách giáo khoa đề cập đến hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái câu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Mục đích, nội dung đánh giá So sánh tác dụng, kết lớp sử dụng giáo án thực nghiệm với lớp đối chứng Qua đó, thấy hiệu quan điểm giao tiếp dạy học phân môn tiếng Việt 3.5.2 Phƣơng pháp đánh giá Chúng đánh giá dựa kết tổng hợp dạy thực nghiệm: Giáo viên hoàn thành giảng giờ, giáo án, học sinh hiểu bài, hăng hái học tập Đặc biệt, trọng đến hiệu giáo án thực nghiệm thể nhận thức kỹ học sinh thông qua kiểm tra thực nghiệm (sử dụng đề kiểm tra xây dựng mục 2.4 chương 2) Sau kiểm tra, thống kê, đối chiếu kết thực nghiệm lớp trường hai trường với Đó sở để đánh giá cách khách quan, xác kết q trình thực nghiệm 3.5.3 Thống kê kết thực nghiệm BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên Kết Thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng (11B1 / 41) (11B2 / 39) (11B3 / 40) Giỏi (9.75%) (10.25%) (5%) Khá 18 (43.9%) 23 (58.97%) 14 (35%) TB 17 (41.46%) 11 (28.2%) 21(52.5%) Yếu (4.87%) (2.56%) (7.5%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣờng THPT Minh Quang Kết Thực nghiệm Đối chứng (11B6 / 42) (11B1 / 43) Giỏi (4.76%) (2.32%) Khá 18 (42.85%) 19 (44.18%) TB 20 (47.61%) 19 (44.18%) Yếu (4.76%) (9.3%) BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết Thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng (83) (39) (83) Giỏi (7.22%) (10.25%) (3.61%) Khá 36 (43.37%) 23 (58.97%) 33 (39.75%) Tung bình 37 (44.57%) 11 (28.2%) 40 (48.19%) Yếu (4.81%) (2.56%) (8.43%) 3.6 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM Mặc dù việc thực nghiệm triển khai hai trường học với số lượng dạy số học sinh hạn chế, kết thực nghiệm chưa đủ sở để khẳng định thành công đề tài Nhưng kết khả quan ban đầu giúp chúng tơi xác định hướng đề tài chúng tơi có sở để đưa đánh giá đề tài Sau tiến hành thực nghiệm, thống kê, tổng hợp kết điều tra thực nghiệm trường THPT Minh Quang trường THPT Nguyễn Văn Hun, chúng tơi có nhận xét sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Kết điều tra lớp thực nghiệm lớp thực nghiệm cao so với kết lớp thực nghiệm đối chứng Kết cao thể chỗ: Sau thực nghiệm, tỷ lệ học sinh giỏi hai lớp thực nghiệm thực nghiệm tăng lên, tỷ lệ học sinh yếu giảm nhiều so với lớp đối chứng - Xét mặt chuyên môn sư phạm: Nội dung giáo án thực nghiệm đạt mục tiêu đề với nội dung phương pháp cụ thể, giáo viên học sinh dễ dàng thực Tất tiết học truyền tải trọng tâm kiến thức, hoàn thành kế hoạch giảng khối lượng kiến thức thời gian Việc sử dụng, lựa chọn kết hợp phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học thực nghiệm nhìn chung phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp Đa số học sinh hiểu bài, sôi hào hứng hoạt động tập thể : hoạt động nhóm, giải tập Song để việc thử nghiệm giáo án đạt kết nữa, giáo viên cần có đầu tư kĩ lưỡng việc chuẩn bị kế hoạch dạy cho chu đáo chủ động; cần sử dụng không gian lớp học cách sáng tạo để phù hợp với việc tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm; linh hoạt cách đặt câu hỏi, kích thích hứng thú học tập để tất học sinh vào cách tự nhiên hiệu - Xét mặt hiệu thực nghiệm, việc thực nghiệm trường THPT Nguyễn Văn Huyên có kết cao trường THPT Minh Quang Hiệu số thống kê kết thực nghiệm mà thể rõ việc giáo viên dạy thực nghiệm linh hoạt nhạy bén dạy giáo án thực nghiệm, với phương tiện dạy học đại; học sinh mạnh dạn, hăng hái phát biểu xây dựng Sự chênh lệch phần nhiều yếu tố khách quan điều kiện học tập, giao lưu văn hố thầy trị trường THPT Nguyễn Văn Huyên thuận lợi, đầy đủ trường THPT Minh Quang Qua chúng tơi nhận thấy ảnh hưởng lớn điều kiện vật chất giao lưu văn hoá tới kết dạy học giáo viên học sinh So sánh kết hai lớp thực nghiệm trường THPT Nguyễn Văn Huyên thấy lớp thực nghiệm sử dụng giáo án điện tử kết cao lớp thực nghiệm khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn sử dụng giáo án điện tử Điều cho thấy giáo viên biết sử dụng CNTT cách linh hoạt, phù hợp nâng cao hiệu giảng dạy Theo chúng tơi, phương pháp dù đổi thiếu phương tiện dạy học cần thiết đại hiệu dạy học gặp phải nhiều hạn chế Qua thực tế dự thấy dạy thực nghiệm đảm bảo tối đa yêu cầu học hình thành cung cấp tri thức cho học sinh: Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn tổ chức cịn học sinh tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ hình thức thảo luận nhóm, tự đặt câu, trao đổi đàm thoại trực tiểp với thầy cô, thi giải tập tổ khiến cho học thực sôi hiệu Sau trao đổi chuyên môn với giáo viên tham gia thực nghiệm, rút kết luận: Việc sử dụng giáo án điện tử phương tiện dạy học đại cần thiết, giúp giáo viên thuận lợi vận dụng phương pháp dạy học (linh hoạt, chủ động tiết kiệm thời gian) tạo hứng thú, gây ấn tượng cho học sinh lĩnh hội kiến thức học Song khơng nên lạm dụng mà đánh vai trị người học Phải sử dụng phù hợp, có hiệu quả, coi CNTT phương tiện hỗ trợ dạy học Dạy học giáo án điện tử hiệu với học lý thuyết, dạy kiến thức giúp học sinh tập trung quan sát lắng nghe, giúp giáo viên linh hoạt tiết kiệm thời gian Từ kết đánh trình thực nghiệm, gặt hái thành công đáng kể mặt lý luận thực tiễn Khơng có phương pháp dạy học chuẩn mực cho giáo viên để giảng dạy cho đối tượng học sinh, tất cần đưa vào thực tế thực tế kiểm nghiệm Qua thực nghiệm xác định yếu tố chi phối q trình thực nghiệm nói riêng q trình dạy học nói chung (điều kiện vật chất, giao lưu văn hố, trình độ chun mơn giáo viên khả nhận thức học sinh ) Thực tế dạy thực nghiệm cho thấy yêu cầu đặc biệt dạy cung cấp tri thức lí thuyết tiếng Việt; dạy Nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp; yêu cầu tổ chức lớp học; yêu cầu phân loại đối tượng học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn việc lựa chọn phương pháp dạy học; mặt chưa đề tài Chỉ có thực nghiệm thơng qua thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thức đắn giá trị hướng đề tài mà nghiên cứu phù hợp hay chưa Từ có bổ sung điều chỉnh để đề tài vừa đảm bảo tính khoa học, vừa có hiệu thực tế giảng dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Nếu trước đây, câu nghiên cứu mặt cấu trúc ngữ pháp nay, tìm hiểu ba bình diện: ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Tại lại vậy? Xuất phát từ nghiên cứu tín hiệu, người ta thấy tín hiệu cần xem xét ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Mà ngôn ngữ hệ thống tín hiệu câu sản phẩm tạo kết hợp tín hiệu ngơn ngữ với theo qui tắc định nên cần nghiên cứu ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Liên quan chặt chẽ đến việc thực luận văn chúng tơi bình diện ngữ nghĩa câu Nghĩa câu phương diện đa dạng, phức tạp nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu như: Diệp Quang Ban, Hồng Trọng Phiến, Nguyễn Lân, Cao Xuân Hạo, Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương… Ở luận văn này, đề cập đến hai thành phần nghĩa câu: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghiên cứu hai thành phần nghĩa câu để làm sở, tảng khoa học vững cho việc tìm hiểu Nghĩa câu chương trình Ngữ văn 11, từ đề xuất phương pháp giảng dạy học tinh thần đổi mới, đặc biệt theo quan điểm giao tiếp Câu thực chức công cụ tư duy, công cụ giao tiếp thông qua nghĩa Nghĩa câu khơng đơn giản phép cộng nghĩa từ ngữ câu Nghĩa câu cấu trúc có nhiều tầng Các tầng nghĩa câu phối hợp với tạo nghĩa hành chức câu Người nói muốn người nghe phải nhận nghĩa hành chức hiểu Tạo nên nội dung câu thành phần nghĩa Từ góc độ hiểu, nội dung, câu biểu thị: - Hiện thực phản ánh vào câu như: vật, việc, tượng, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ… Hiện thực tạo nên phần nghĩa miêu tả (nghĩa việc) câu - phát ngơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Quan hệ thái độ người nói người nghe đánh giá chủ quan người nói thực nói tới câu Nội dung yếu tố tạo nên phần nghĩa tình thái câu Mục đích dạy học tiếng Việt cung cấp tri thức tiếng Việt, quan trọng qua việc cung cấp tri thức phải rèn luyện hình thành học sinh lực kĩ sử dụng tiếng Việt tất phương diện nghe, nói, đọc, viết Muốn đạt mục đích này, phải có cách thức dạy học tiếng Việt theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động người học Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp (dạy giao tiếp, giao tiếp giao tiếp) góp phần to lớn cho việc rèn luyện học sinh ứng dụng tri thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp đạt hiệu Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học tiếng Việt cụ thể hoá phương pháp, biện pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động thầy trị q trình dạy học Thấy vai trò ngữ nghĩa ưu điểm bật quan điểm giao tiếp tiến hành nghiên cứu việc dạy học Nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp với phương pháp, hình thức phương tiện dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tự học lực giao tiếp cho học sinh Để kiểm chứng khả thực thi đề tài, tiến hành thực nghiệm hai trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Quá trình thực nghiệm tiến hành phương pháp, đầy đủ quy trình, điều tra trung thực Qua kết nghiên cứu thực nghiệm, xác định kết bước đầu mà luận văn đạt sau: - Qua việc xác định sở lí thuyết, thực tiễn đề tài, chúng tơi có hiểu biết bản, khoa học quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt; hiểu biết thực trạng việc dạy học Nghĩa câu nhà trường phổ thơng Từ sở lí thuyết thực tiễn chúng tơi đề xuất qui trình Dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 http://www.lrc-tnu.edu.vn Qui trình bao gồm hai phần: Qui trình dạy học lí thuyết qui trình dạy học thực hành Hai phần có mối quan hệ mật thiết với Mỗi phần lại cụ thể hoá hoạt động, thao tác thầy trò Mỗi hoạt động thao tác lại tiến hành phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học tương ứng nhằm phát huy rèn luyện kĩ đặt câu thể thành phần nghĩa phù hợp, ứng với điều kiện hoàn cảnh giao tiếp cho học sinh Qua đó, chúng tơi thấy mối quan hệ gắn bó thành tố trình dạy học, bao gồm: Mục tiêu, nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học, hình thưc tổ chức lớp học phương tiện hỗ trợ dạy học - Vấn đề nghiên cứu luận văn vấn đề thiết thực, có tính khả thi Người nghiên cứu đưa mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu rõ ràng, cụ thể - Những vấn đề lí luận đưa đề tài có sở khoa học, có nguồn gốc rõ ràng Các dẫn chứng, ví dụ minh họa phong phú, dễ hiểu Các tập rèn luyện bám sát chương trình sách giáo khoa, thu hút phù hợp với trình độ học sinh - Kết điều tra thực nghiệm chứng minh hiệu đạt phương pháp giáo án thực nghiệm luận văn Lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng Điều góp phần khẳng định tính đắn tính khả thi đề tài Thông qua thực tế dự giờ, kết thực nghiệm chúng tơi thấy thực tế: khơng khí hiệu lớp thực nghiệm có sử dụng CNTT cao so với lớp thực nghiệm sử dụng giáo án thực nghiệm điều kiện bình thường Vì khẳng định phương tiện dạy học, đặc biệt CNTT vô quan trọng cần thiết trình dạy học Tuy nhiên khơng nên lạm dụng CNTT mà coi phương tiện hỗ trợ phải sử dụng phù hợp, có hiệu Điều địi hỏi lực sư phạm người giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt q trình thực nghiệm, chúng tơi rút nhiều vấn đề lí luận thực tiễn từ đưa số đề xuất dạy học tiếng Việt, có hai tiết Nghĩa câu - Quan điểm giao tiếp quan điểm dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học tiếng Việt Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải nắm chất quan điểm dạy học muốn áp dụng phải tự nghiên cứu thực hành Các tổ chuyên môn nên thành lập chuyên đề để đưa họp bàn thống cách áp dụng cho có hiệu - Trong trình dạy học giáo viên cần đa dạng hóa hình thức học tập, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tự học nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh Để rèn luyện lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, dạy học tiếng Việt cần tích hợp với văn làm văn, kết hợp với buổi phụ đạo, buổi ngoại khóa, thực tế, sinh hoạt tập thể, thi nói, thi kể truyện, thi viết…Để tạo môi trường vừa học vừa chơi, khơi dậy học sinh hứng thú học tập rèn luyện - Nhà trường phổ thông cần nâng cao chất lượng dạy học phân môn tiếng Việt hoạt động nâng cao lực chuyên mơn giáo viên khích lệ quan tâm giáo viên với việc đổi phương pháp, ví dụ: tổ chức bồi dưỡng chun mơn, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi phân môn tiếng Việt, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học tiếng Việt… - Để hoạt động dạy học có hiệu để cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy phát huy hết hiệu nó, Bộ GD ĐT cần đầu tư nhiều sở vật chất, phương tiện dạy học đại cho trường phổ thông; tạo điều kiện cho giáo viên học sinh giao lưu văn hoá nhiều Điều đòi hỏi quan tâm sách nhà nước, phối hợp hỗ trợ ban ngành ngành giáo dục - Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy hai tiết Nghĩa câu cần thực triệt để khâu, nội dung Để vận dụng quan điểm dạy học đạt hiệu quả, giáo viên phải tích cực - chủ động - linh hoạt tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 http://www.lrc-tnu.edu.vn tình phát huy tính tích cực chủ thể học sinh, để học sinh thực mơi trường giao tiếp hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt đời sống linh hoạt - Để dạy học tiếng Việt nói chung hai tiết Nghĩa câu nói riêng theo quan điểm giao tiếp địi hỏi phải có đổi đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình SGK, phương pháp, hình thức tổ chức đến phương tiện dạy học Tuy nhiên, vấn đề quan tâm đầu tư ngành; ý thức trách nhiệm trình độ chun mơn, kĩ nghiệp vụ thầy; ý thức khả tích cực học tập học sinh Trên số kết luận đề xuất sau tiến hành nghiên cứu đề tài Mặc dù hạn chế với kết đạt được, hy vọng vấn đề mà đưa luận văn trở thành vấn đề khoa học nhận quan tâm đánh giá, trao đổi, đóng góp nhà phương pháp thầy cô giáo dạy Ngữ văn trường THPT bạn đọc yêu mến khoa học tồn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 2004, Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A (chủ biên), Vũ Quốc Anh, Nguyễn Thị Hương Lan, Vũ Nho, Cao Đức Tiến, 2008, Hƣớng dẫn dạy học Ngữ Văn lớp 11, Tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 2004, Ngữ Pháp Việt Nam phần câu, NXB Đại học sư phạm Diệp Quang Ban, 2009, Ngữ Pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu, 2009, Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, 2007, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1, NXB Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2006, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Hồng Cổn, 2001, Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số5 Hồng Dân (chủ biên), Cù Đình Tú, Bùi Tất Tươm, 2000, Tiếng Việt 11, NXB Giáo dục 10 Phạm Minh Diệu (chủ biên), 2007, Thiết kế giảng Ngữ Văn 11 (tập 2, chƣơng trình chuẩn), NXBĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đường, 2007, Thiết kế giáo án Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2006, Dạy - học nhóm hội thoại sách Ngữ văn THCS theo hƣớng tích cực, Luận văn Thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, 2005, Ngữ pháp chức tiếng Việt – câu tiếng Việt, 1, NXB Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo, 2006, Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội 16 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân, 2007, Ngữ Nghĩa Học, NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận, 2007, Văn học nhà trƣờng, NXB Giáo dục 18 Phan Trọng Luận, 2006, Bài tập Ngữ Văn 11- tập 2, NXB Giáo dục 19 Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 20 Ngữ văn 11, tập2 (bộ chuẩn), 2007, NXB Giáo dục 21 Ngữ văn 11, tập ( SGV - chuẩn), 2007, NXB Giáo dục 22 Ngữ văn 11, tập ( nâng cao), 2007, NXB Giáo dục 23 Ngữ văn 11, tập2 ( SGV – nâng cao), 2007, NXB Giáo dục 24 Pan - Phi - Lốp,V.S, 2008, Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 25 Hoàng Trọng Phiến, 2008, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH QG Hà Nội 26 Trần Đình Sử, 2006, Bài tập Ngữ Văn nâng cao 11 - tập 2, NXB Giáo dục 27 Lê Xuân Thại (chủ biên), 1999, Tiếng Việt trƣờng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Hoài Thanh, Xây dựng hệ thống rèn luyện câu tiếng việt cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm, luận văn thạc sĩ 29 Nguyễn Kim Thản, 1964, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thị Thìn, 2001, Câu tiếng việt nội dung dạy học trƣờng phổ thông, NXB đại học quốc gia 31 Lê Quang Thiêm, 2008, Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 2007, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học kinh doanh cơng nghệ 33 Nguyễn Trí, 2009, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, 2007, tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 35 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10, 2006 – 2007 36 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11, 2007 – 2008 37 Bùi Minh Toán, 1999, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Văn Tứ, 2002, Đổi phƣơng pháp dạy học tiếng Việt qua hoạt động đào tạo nghiên cứu, tạp chí giáo dục, số 46 39 Từ điển tiếng Việt 40 Thái Quang Vinh - Thảo Bảo Mi, 2007, Để học tôt Ngữ Văn 11 - tập 2, NXBĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 41 Thái Quang Vinh - Thảo Bảo Mi, 2007, Để học tốt Ngữ Văn 11 nâng cao - tập 2, NXBĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 42 Hà Thị Kim Yến, 2007, Dạy học nhóm PCNNSH PCNNNT cho học sinh lớp 10 theo hƣớng tích h Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (thời gian làm bài: 60 phút) Họ tên:………………………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… I Nội dung kiểm tra Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết em hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái câu? Trong hoạt động giao tiếp có cần ý đến nghĩa việc nghĩa tình thái khơng, Vì sao? Câu 2: So sánh ba câu văn sau cho biết nghĩa việc nghĩa tình thái câu: a Bữa tối hôm ăn ba bát cơm b Bữa tối hôm ăn ba bát cơm c Bữa tối hôm ăn ba bát cơm Câu 3: Hãy nối câu cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp A B Trên tƣờng treo tranh Câu biểu tư Ghế ngồi tót sỗ sàng Câu biểu q trình Gió mở tung cánh cửa Câu biểu tồn Nguyễn Huệ em Nguyễn Nhạc Câu biểu trạng thái, tính chất Câu biểu quan hệ Câu 4: Đặt câu với thành phần nghĩa việc biểu hành động; đặc điểm; trình; tư thế; tồn tại; quan hệ II Nội dung trả lời III Đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (thời gian làm bài: 60 phút) Họ tên:………………………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… I Nội dung kiểm tra Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết em hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái câu? Trong hoạt động giao tiếp có cần ý đến nghĩa việc nghĩa tình thái khơng, Vì sao? Câu 2: Cho việc gồm có yếu tố: (1) chủ thể “Mẹ”, (2) trạng thái “vui” Hãy viết câu khác để diễn đạt: a Nghĩa tình thái việc xảy b Nghĩa tình thái việc chưa xảy c Nghĩa tình thái khả xảy việc Câu 3: Để biểu thị việc bạn Nam chắn điểm 10 thi học kì mơn tốn, nói: - Chắc chắn Nam đƣợc 10 điểm thi học kì mơn tốn Hãy tìm cách diễn đạt tương tự Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (7 đến câu) với chủ đề mùa xn có sử dụng từ tình thái: là, thật là, hình nhƣ, nhiên… II Nội dung trả lời III Đánh giá ợp tích cực, Luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiếp; việc dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 số trường THPT từ có đề xuất cho việc dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp Chƣơng 2: Tổ chức dạy học nghĩa câu sách giáo... tiễn dạy học nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp Chương nhằm xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu nghĩa câu; lý thuyết dạy học tiếng việt theo quan điểm giao tiếp; việc dạy. .. câu, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, quan điểm giao tiếp dạy học dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp - Đề xuất biện pháp, cách thức dạy học nghĩa câu theo quan điểm giao tiếp - Xây dựng

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w