Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
784,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MINH NHƠN DẠYCÂUKHIẾNCHOHỌCSINHLỚP4THEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số : 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Chu Thị Thủy An 2 VINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Chu Thị Thủy An đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn “Dạy câukhiếnchohọcsinhlớp Bốn theoquanđiểmgiao tiếp”. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục, các phòng, ban của trường Đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạylớp Cao học 17 - Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh, các trường Tiểu học đã cộng tác tham gia khảo sát và thực nghiệm đề tài, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành quá trình học tập và hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn, tuy bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn 3 Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2011 ` MỤC LỤC Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Bảng ký hiệu các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng, biểu đồ . 5 MỞ ĐẦU . 6 NỘI DUNG 13 Chương 1.- Cơ sở lý luận .13 1.1 Hoạt động giaotiếp và quanđiểmgiaotiếp trong dạyhọc Tiếng Việt ở Tiểu học .13 1.2. Câucầukhiến trong tiếng Việt 24 1.3. Đặc điểm tâm lý của họcsinhlớp4 .31 1.4. Tiểu kết chương 1 .35 Chương 2.- Cơ sở thực tiễn .36 2.1. Khái quát nghiên cứu thực trạng dạyhọccâukhiến .36 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng dạyhọccâukhiến .37 2.3. Tiểu kết chương 2 54 Chương 3.- Tổ chức dạycâukhiếntheoquanđiểmgiaotiếp 55 3.1. Các nguyên tắc dạycâukhiếntheoquanđiểmgiaotiếp 55 3.2. Tổ chức nội dung dạyhọccâukhiếntheoquanđiểmgiaotiếp .59 3.3. Sử dụng các phương pháp dạyhọccâukhiến 66 3.4. Thực nghiệm sư phạm .76 3.5. Tiểu kết chương 3 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CCGD : cải cách giáo dục CC : câu cảm CCK : câucầukhiến CK : câukhiến DHTV : dạyhọc Tiếng Việt HS : họcsinh GV : giáo viên M : mẫu NGLL : ngoài giờ lên lớp PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạyhọc SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên THCS : trung học cơ sở TV : Tiếng Việt VD : ví dụ 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 1. BẢNG Bảng 2.1: Ý kiến giáo viên về nhận thức và thực trạng dạycâukhiến .46 Bảng 2.2: Ý kiến họcsinh về câukhiến 51 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát chất lượng trước khi thực nghiệm .83 Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm 83 Bảng 3.3: Mức độ hứng thú học tập của HS .85 2. BIỂU ĐỒ Biểu đồ: So sánh kết quả kiểm tra về kiến thức – kỹ năng của HS sau thực nghiệm 83 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6 1.1 Thế giới ngày nay đang có những thay đổi sâu sắc về mọi mặt : xu thế toàn cầu hoá, việc chuyển sang “nền kinh tế tri thức” có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Những thay đổi ấy không chỉ tác động mạnh mẽ đến giáo dục trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạyhọc mà còn đặt ra chogiáo dục những thách thức lớn khi đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao để hội nhập quốc tế. Trong khi đó, sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước đang bước vào giai đoạn mới, đặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới đặt ra yêu cầugiáo dục phải đổi mới toàn diện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cùng cả nước vững vàng hội nhập với thế giới, đòi hỏi giáo dục cần đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường, rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng để đáp ứng yêu cầu trên. Trước bối cảnh đó, việc dạy và học tiếng Việt ở trường tiểu học đã và đang đổi mới từ mục tiêu tới nội dung và phương pháp dạy học. Đó là quanđiểmdạyhọctheoquanđiểmgiaotiếp cùng với quanđiểm tích hợp là quanđiểm cơ bản, chi phối quá trình dạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học hiện nay. Dạyhọc Tiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp là tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động giao tiếp, học trong giao tiếp, bằng giaotiếp và để giao tiếp. Qua đó sẽ phát triển mọi mặt kĩ năng giaotiếp của HS: nghe - nói - đọc - viết. 1.2 Các đơn vị của ngôn ngữ tồn tại ở 2 trạng thái: tĩnh (trong hệ thống) và động (trong sử dụng). Ngữ dụng học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp. Thực tế, việc nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng ngữ dụng mới được các nhà ngôn ngữ học thực sự quan tâm vào những năm 70-80 của thế kỉ XX và đã dần thay thế hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong cấu trúc tĩnh tại (ngữ âm học, từ vựng - ngữ nghĩa học, ngữ 7 pháp học). Từ đó, việc ứng dụng lý thuyết này vào nghiên cứu các kiểu câutheo mục đích nói trong đó có câukhiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc tiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp ở nhà trường tiểu học hiện nay. 1.3 Việc dạy và họccâukhiến ở lớp Bốn trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng đổi mới và đảm bảo được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Tuy nhiên, nhiều tiết dạy vẫn chưa đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản do chỉ chủ yếu là nhận biết câukhiến trong tiếng Việt mà không quan tâm đến việc hiểu về nó cũng như sử dụng nó trong thực tế giaotiếp như thế nào. Nhiều GV thường chỉ chú trọng chuyển tải nội dung kiến thức mà chưa nắm vững mục đích dạycho HS kĩ năng để giao tiếp. Việc học của HS cũng nghiêng nhiều về hình thức, chủ yếu là nhận biết về kiểu câutheo mục đích nói trong đó có câukhiến mà không quan tâm đến việc hiểu và sử dụng kiểu câukhiến trong thực tế giaotiếp như thế nào. Điều này đã dẫn đến việc lựa chọn nội dung, hình thức và phương pháp dạyhọc chưa phù hợp, hiệu quả dạyhọc chưa cao. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn vấn đề “Dạy câukhiếnchohọcsinhlớp Bốn theoquanđiểmgiao tiếp” làm đề tài nghiên cứu. Hi vọng rằng đề tài này sẽ góp phần cụ thể hoá việc vận dụng quanđiểmgiaotiếp vào dạy một nội dung cụ thể – câu khiến, nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Câukhiến và vấn đề dạyhọccâukhiến ở tiểu họcCâukhiến là một trong bốn kiểu câu chia theo mục đích nói: câu kể (câu tường thuật), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm (câu cảm thán) và câukhiến (câu cầu khiến). Ngữ pháp truyền thống đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến câu khiến, chủ yếu xoay quanh vấn đề “phân loại câutheo mục đích phát ngôn”. 8 Đó là việc xác định mục đích giaotiếp của từng kiểu câu và những dấu hiệu hình thức điển hình tương ứng để khảo sát đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của câu. Từ cuối những năm 80 trở lại đây, ở Việt Nam, vấn đề hành động ngôn ngữ đã thu hút được sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học. Các công trình nghiên cứu về hành động ngôn ngữ nói chung và hành động cầukhiến nói riêng đã được xem xét từ góc độ ngữ dụng. Ngữ dụng học là một chuyên ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong mối tương quan với người nói và với hiện thực, cũng tức là nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động giaotiếp mà câukhiến là câu thể hiện hành động tương tác rất rõ. Về mặt lý luận, một số công trình khoa học của các nhà ngôn ngữ học khi nghiên cứu các kiểu câu chia theo mục đích nói đã đề cập đến câukhiến như: Ngữ dụng học của Nguyễn Đức Dân, Đại cương ngôn ngữ học - tập 2, phần viết về ngữ dụng học của Đỗ Hữu Châu, Câu trong tiếng Việt của Cao Xuân Hạo – Hoàng Xuân Tâm – Nguyễn Văn Bằng – Bùi Tất Tươm … Hoặc chọn câukhiến làm đối tượng nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau : Câucầukhiến tiếng Việt của PGS TS Chu Thị Thủy An, Ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời cầukhiến Tiếng Việt của PGS TS Đào Thanh Lan, … Về mặt dạy học, một số công trình nghiên cứu về câu, các kiểu câu chia theo mục đích nói như: Câu tiếng Việt và việc luyện câuchohọcsinh tiểu học của Nguyễn Quý Thành, Dạyhọc dấu câu Tiếng Việt chohọcsinh tiểu học của TS Trần Thị Hiền Lương, … cũng đã đề cập đến việc dạyhọccâu khiến. 2.2 Vấn đề dạyhọc Tiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp Năm 2002-2003, chương trình Tiếng Việt năm 2000 được đưa vào giảng dạy ở bậc tiểu học trên cả nước. Trong những năm gần đây, nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu đến việc dạyhọc tiếng Việt ở tiểu học như: Phương pháp dạyhọc tiếng Việt ở Tiểu học 9 (2 tập) của PTS Lê Phương Nga – Nguyễn Trí, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Giáo trình Phương pháp dạyhọc tiếng Việt (2 tập) của GS.TS. Lê Phương Nga – GS.TS. Lê A – TS. Lê Hữu Tỉnh - TS. Đỗ Xuân Thảo – Ths. Đặng Kim Nga, Đại học Sư phạm Hà Nội, . . . Đặc biệt, tác giả Nguyễn Trí với “Một số vấn đề dạyhọc tiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp ở tiểu học”, tác giả Phan Phương Dung và Đặng Kim Nga với “Hoạt động giaotiếp với dạyhọc tiếng Việt ở tiểu học”, công trình nghiên cứu “Dạy học tiếng Việt ở tiểu họctheoquanđiểmgiaotiếp thông qua hệ thống bài tập” của Đại học Vinh … đã cụ thể hoá quanđiểmgiaotiếp vào quá trình dạyhọc ở Tiểu học. Các tài liệu được dẫn ở trên đã đề cập khá nhiều đến vấn đề dạy Tiếng Việt cho HS theoquanđiểmgiao tiếp. Nhưng vấn đề dạy “câu khiếntheoquanđiểmgiao tiếp” chưa được nghiên cứu thành đề tài chuyên sâu và có tính hệ thống. Vì vậy, vấn đề luận văn đưa ra là một vấn đề mới, cần được nghiên cứu và thử nghiệm cải tiến việc tổ chức dạy và họccâukhiến ở lớp Bốn theoquanđiểmgiaotiếp một cách thích hợp nhằm hình thành và rèn luyện năng lực giaotiếpcho HS ở tiểu học. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa cơ sở lý luận với yêu cầu và thực tiễn của việc dạyhọccâukhiếntheoquanđiểmgiaotiếp ở trường tiểu học hiện nay. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất cách tổ chức dạyhọccâukhiến ở lớp Bốn theoquanđiểmgiaotiếp thông qua việc xác định nội dung, phương pháp dạyhọc và xây dựng hệ thống bài tập nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc Tiếng Việt. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 Để đạt được mục tiêu trên, các nhiệm vụ đề tài cần quan tâm giải quyết là: 4.1. Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến việc dạyhọccâukhiếncho HS lớp Bốn theoquanđiểmgiao tiếp. 4.2. Nghiên cứu thực trạng dạyhọccâukhiến ở lớp Bốn hiện nay. 4.3. Xác định và đề xuất nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọccâukhiến ở lớp Bốn theoquanđiểmgiao tiếp. 4.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của những đề xuất trong đề tài. 5. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạyhọc Luyện từ và câu trong chương trình Tiếng Việt lớp Bốn. 5.2 Đối tượng nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu là quá trình dạyhọccâukhiến ở lớp Bốn theoquanđiểmgiao tiếp. 5.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc dạy và họccâukhiếncho HS lớp Bốn ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu đề tài giải quyết được vấn đề dạyhọccâukhiến ở lớp Bốn theoquanđiểmgiaotiếp thì sẽ giúp HS lĩnh hội và vận dụng câukhiến vào giaotiếp trong đời sống hàng ngày đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng Việt của HS tiểu học. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận . luận liên quan đến việc dạy học câu khiến cho HS lớp Bốn theo quan điểm giao tiếp. 4. 2. Nghiên cứu thực trạng dạy học câu khiến ở lớp Bốn hiện nay. 4. 3. Xác. 3: Tổ chức dạy câu khiến ở lớp 4 theo quan điểm giao tiếp CHƯƠNG 1 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Hoạt động giao tiếp và quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng