1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập tiếng việt cho học sinh lớp 10 thpt theo quan điểm giao tiếp

103 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Thanh Hà Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn TS.Dương Tuyết Hạnh tận tình hướng dẫn em, truyền đạt kiến thức giúp em giải đáp thắc mắc khắc phục khó khăn q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhờ nhiệt tình lửa tâm huyết cô truyền cho em lượng tâm để cố gắng hoàn thành khố luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục – ĐHGQHN tận tình truyền đạt kiến thức cho em năm học vừa qua Với vốn kiến thức em lĩnh hội q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khố luận mà hành trang quý báu theo em suốt nghiệp trồng người làm người sau cách thật vững tự tin Sau khoá luận tốt nghiệp em, chắn khố luận em cịn nhiều thiếu sót em hy vọng thầy đóng góp ý kiến để em bổ sung sửa chữa cho khố luận em hồn thiện Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc gặt hái nhiều thành công đường nghiệp trồng người cao Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng/Hình Tên bảng Trang Hình 1.1 Cấu trúc hành vi giao tiếp 16 Bảng 1.1 Hệ thống phân mơn tiếng Việt chương trình 29 Ngữ văn lớp 10 Bảng 1.2 Giáo viên Ngữ văn đánh giá chương trình phân mơn 31 tiếng Việt môn Ngữ văn lớp 10 Bảng 1.3 HS lớp 10 đánh giá chương trình phân mơn tiếng 32 Việt môn Ngữ văn lớp 10 Bảng 2.1 Mức độ cần đạt HS chuẩn kiến thức, kĩ 39 phân mơn tiếng Việt chương trình Ngữ văn lớp 10 Bảng 2.2 Mơ hình tập tình 48 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá “Những yêu cầu sử dụng 52 tiếng Việt” theo quan điểm giao tiếp Bảng 3.2 Bảng kết đánh giá giáo viên giảng 57 “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt” sử dụng hệ thống tập tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Bảng 3.3 Bảng kết đánh giá giáo viên giảng 57 “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt” sử dụng hệ thống tập tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Bảng – Phiếu khảo sát dành cho HS THPT 76 Phiếu khảo sát dành cho GV Ngữ văn THPT 78 Phụ lục Bảng – Phụ lục Bảng – Phiếu tập cá nhân 79 Đáp án – Biểu điểm phiếu tập cá nhân 88 Bảng – Phiếu đánh giá hoạt động dành cho HS tình 90 Phụ lục Bảng – Phiếu đánh giá hoạt động dành cho HS khơng Phụ lục tình Phụ lục Bảng – Phụ lục 91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Điểm HS lớp đối chứng Trang 59 Biểu đồ 3.2 Điểm HS lớp thực nghiệm 59 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể số lượng HS ứng dụng 60 học vào giao tiếp đời sống ngày lớp thực nghiệm lớp đối chứng DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập LT Lý thuyết TH Thực hành MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu Danh mục viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Kết cấu khoá luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lý học – Tâm lý ngôn ngữ học 13 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 14 1.1.4 Lý thuyết quan điểm giao tiếp 15 1.1.5 Vị trí phân mơn tiếng Việt chương trình Ngữ văn trường THPT 18 1.1.6 Mục tiêu phân tiếng Việt tron môn Ngữ văn 19 1.1.7 Các quan điểm xây dựng hệ thống tập tiếng Việt Và quan điểm giao tiếp xây dựng hệ thống tập tiếng Việt 23 1.1.8 Yêu cầu sử dụng từ ngữ giao tiếp 27 1.2 Cơ sử thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng dạy tiếng Việt 29 1.2.2 Thực trạng học tiếng Việt 32 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 33 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CHO HS LỚP 10 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Định hướng 35 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phân môn tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 36 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phân môn tiếng Việt 36 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phân môn tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 37 2.3 Đề xuất 39 2.3.1 Bài tập nhận biết 42 2.3.2 Bài tập thông hiểu 45 2.3.3 Bài tập vận dụng 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM BÀI “NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT” 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 51 3.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.3 Phương pháp thực nghiệm 51 3.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.4.1 Mục tiêu học 52 3.4.2 Tiêu chí đánh giá học theo quan điểm giao tiếp 53 3.5 Tiến trình thực nghiệm 54 3.5.1 Tiến trình lên lớp 54 3.5.2 Thiết kế hệ thống tập 55 3.6 Kết thực nghiệm 57 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 61 Tài liệu tham khảo 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW) [15] đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực người học.” Giáo dục PT nước ta bước chuyển từ chương trình giáo dục nội dung sang tiếp cận lực người học Điều có nghĩa giáo dục quan tâm đến việc HS vận dụng qua việc học Cũng mơn học chương trình đào tạo PT, môn Ngữ văn không quan tâm kiến thức mà trọng đến việc học sinh vận dụng thơng qua học Mơn Ngữ văn lại môn học trọng chủ yếu hình thành cho HS lực sử dụng tiếng Việt, ứng dụng vào sống ngày Tiếng Việt ba phân môn môn học Ngữ văn trường PT (bao gồm trường THCS THPT) Phân mơn tiếng Việt góp phần khẳng định vị trí mơn học Ngữ văn trường PT: hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn học; trang bị, công cụ để HS học tập sinh hoạt, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách Bên cạnh đó, tiếng Việt cơng cụ giao tiếp tư HS Từ đó, nhận thấy phân mơn tiếng Việt có vị trí quan trọng mơn học Ngữ văn nói riêng tồn chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, ảnh hưởng trực tiếp đến lực tư duy, lực ngơn ngữ cụ thể lực giao tiếp HS Mặt khác, giao tiếp hoạt động nhu cầu thiếu, giúp người truyền đạt thông tin cách xác ngơn ngữ Câu 2: Phương pháp giảng GV phù hợp, hấp dẫn, cân đối cải thiện khả giao tiếp cho học sinh Câu 3: Học sinh ứng dụng học vào thực tế giao tiếp ngày Câu 4: Bài tập giáo viên đưa phong phú, hấp dẫn Câu 5: Bài tập phù hợp với trình độ khả học sinh Câu 6: Góp ý sửa chữa q thầy (cơ) hệ thống câu hỏi, tập “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt” mà GV thực tiết học thiết kế Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 3: PHIẾU BÀI TẬP CÁ NHÂN Bảng 1: Phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Phần 1: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Dòng sau gồm từ ngữ viết đúng: A Bàn hoàng; chất phác; bàng quang; lãng mạn B Bàng hoàng; chất phác; bàn quan; lãng mạng C Bàng hoàng; chất phác; bàng quan; lãng mạn D Bàn hoàng; chất phát; bàn quan; lãng mạng Câu 2: Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu bản: A Về ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; phong cách giao tiếp B Về từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ; cử điệu C Về ngữ âm, chữ viết; phong cách ngôn ngữ; ngữ pháp D Về ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ Câu 3: Để lời nói đạt hiệu giao tiếp cao cần: A Sử dụng theo chuẩn mực giao tiếp B Sử dụng chuẩn mực sáng tạo, linh hoạt C Sử dụng thành ngữ tục ngữ D Sử dụng biện pháp tu từ Câu 4: Lựa chọn câu dùng từ câu sau: A Điểm yếu anh khơng đốn cơng việc B Yếu điểm anh không đốn cơng việc C Yếu điểm anh không định công việc D Điểm yếu anh không định công việc Câu 5: Lựa chọn câu văn câu văn sau: A Có ngơi nhà làm cho bà sống hạnh phúc B Ngơi nhà có bà hạnh phúc C Có ngơi nhà, bà sống hạnh phúc D Ngôi nhà hạnh phúc có bà Câu 6: Hãy lỗi sai đoạn văn sau: Khơng có máu, trái tim mn lồi ngừng đập Thế giới hoang vu, lạnh cóng chết hãi hùng ngự trị mn đời Vì thế, máu – tình u sống thật tách rời Và khẳng định rằng: ta người thân yêu ta suốt đời không cần tiếp máu? Từ ngàn xưa, người coi máu biểu tượng tình yêu sống, máu có khả phục hồi thể bị kiệt quệ máu q nhiều, máu đem lại sức mạnh tuổi xuân cho người già, máu đưa trẻ thơ lớn lên thể xác, trí tuệ lẫn tâm hồn… Và ngày nay, hiến máu để chuyền máu cứu sống mạng người trở thành việc thường xuyên đời sống xã hội người A Chính tả, từ vựng, ngữ pháp, liên kết câu B Chính tả, từ vựng, phong cách ngơn ngữ C Cấu tạo câu, dấu câu, phong cách ngôn ngữ D Từ vựng, cấu tạo câu, ngữ pháp Câu 7: Đọc đoạn văn sau lí giải lại truyện lại mang tính gây cười: MẤT RỒI Một người chơi xa, dặn con: - Ở nhà có hỏi bảo bố vắng nhé! Sợ mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy bảo: - Có hỏi đưa tờ giấy Con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, sẵn có đèn, lấy giấy xem, vô ý lại để giấy cháy Hơm sau, có người đến chơi, hỏi: - Bố cháu có nhà khơng? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sức nhớ ra, sờ tay vào túi không thấy liền nói: - Mất rồi! Khách giật hỏi: - Mất bao giờ? - Tối hôm qua - Sao mà mất? - Cháy!!! (Trích Truyện cười dân gian Việt Nam) A Do người khách hiểu lầm B Do em bé không nói đủ câu ngữ pháp C Do người khơng hiểu D Do người khách hỏi khó hiểu Câu 8: Xác định câu sử dụng phong cách ngơn ngữ câu sau: A Con có nguyện vọng để xuất để bố giải B Con mong muốn đề xuất để bố giải C Con có nguyện vọng nói để bố biết D Con muốn nói để bố biết Câu 9: Đoạn văn sau có lỗi sai, lỗi sai nào? Khiếp sợ người dân lưu hành đường lúc giơng xảy “Mưa rát mặt, gió thổi văng kính xuống đường Em dừng lại khơng thể mà gió tạt đổ xe Mãi lết người xe tấp vào bên đường”, Nam (SV Đại học Xây Dựng HN) chia sẻ ( Trích Thót tim kể trận dơng lốc khiến Hà Nội tan hoàng, vietnamnet.vn, 14/06/20155) A lỗi: B lỗi: C lỗi: D lỗi: Câu 10: Trong câu sau, câu gồm từ tồn dân: A Bố tơi đeo kính, nằm đọc báo ngồi hiên B Má tơi mần gạo sau nhà C Tôi nhỏ Lan vừa hái cắm D Má phải giục làm việc cho lẹ Đoạn thơ sau trả lời câu 11, 12: “… Ngây thơ chuyện chim ri Khốc lác nhì, chuyện sáo sậu thơi! Chuyện nghe đâu Là lời vẹt ngồi góc Mạ ơi… đất nước cách chia Tiếng kêu quốc chạy tim… Mũ tai bèo khẽ nghiêng nghiêng Nghe lăn tăn tiếng chim xuống hầm…” (Trích Nghe chim kể chuyện đồi chốt, Hồng Nhuận Cầm) Câu 11: Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ? Đó biện pháp nào? A biện pháp B biện pháp C biện pháp D biện pháp Câu 12: Xác định nghĩa từ “mạ”: A Tên loại chim B Một đồ vật gắn với tác giả C Tên địa danh D Từ địa phương, nghĩa mẹ Câu 13: Đoạn trích sau mang sắc thái biểu cảm gì? Chúng lập nhiều nhà tù trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu A Thể sắc thái văn chương B Thể nỗi đau thương, mát C Thể sắc thái căm ghét, thù địch D Thể sắc thái đồng cảm Câu 14: Câu ca dao sau có biện pháp nghệ thuật? Nêu chức biện pháp nghệ thuật “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” A biện pháp B biện pháp C biện pháp D biện pháp Câu 15: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương) A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hoá D So sánh Phần 2: Tự luận Câu 1: Gạch chân từ sử dụng sai lỗi tả Sửa lại cho a Các cơng trình giành phần trình bày phương pháp kể chuyện b Ngay từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước dân chủ nhân dân giành cho tuổi thơ quan tâm mức c Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ đề xuất luận án cụ thể hoá biện pháp có ý nghĩa lý luận thực phần thiết kế thử nghiệm kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám d “Núi đôi” Vũ Cao thơ chữ tình sâu lắng thể hình thức tự Câu 2: Phân tích lỗi dùng từ câu sau nêu cách sửa lỗi a Trước đây, thiên nhiên thật phong phú, giàu đẹp ghê gớm, ngày cịn giữ phong phú, giàu đẹp hay không? Chắc không Vậy ta phải làm cho thiên nhiên nhỉ? b Giữa kỉ 17, nhà sinh lý học người Anh Hec-vay phát minh nguyên lý tuần hoàn máu Và 40 năm tiếp theo, nhiều lần người lấy máu súc vật chuyền thử cho người, dẫn đến kết bi thảm Chao ôi, dốt nát biến tình thương thành tội ác Bảng 2: Đáp án – biểu điểm phiếu tập ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm: điểm, ý 0,2 điểm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: C: Lỗi ngữ pháp, lỗi từ vựng, lỗi tả, lỗi dấu câu Câu 10: A Câu 11: C: Nhân hoá, ẩn dụ, sử dụng từ láy Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: A Phần 2: Tự luận Câu 1: 2,5 điểm, ý 0,5 điểm a Giành; sửa: dành b Giành; sửa: dành; tuổi thơ; sửa: trẻ thơ c Thử nghiệm; sửa: thực nghiệm d Chữ tình; sửa: trữ tình Câu 2: 4,5 điểm Câu a Tiêu chí Điểm Chỉ từ “ghê gớm” không hợp lý, sửa: bỏ đi/ thêm 0,5 từ “rất” trước từ “phong phú, giàu đẹp” Chỉ từ “chắc hẳn” không hợp lý, sửa: chắn 0,5 b Chỉ từ “cái gì” khơng hợp lý, sửa: điều 0,5 Lý giải, cắt nghĩa từ không hợp lý 0,75 Chỉ từ “nhà sinh lý học”, sửa: nhà sinh học đồng 0,5 thời nhà vật lý học Chỉ sai tả từ “chuyền”, sửa: truyền 0,5 Chỉ từ “Chao ôi” không hợp phong cách ngôn 0,5 ngữ Lý giải, cắt nghĩa từ không hợp lý 0,75 PHỤ LỤC 4: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HS Bảng 1: Phiếu đánh giá hoạt động dành cho HS tình PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Họ tên học sinh: Nhóm: Tình số: Mức độ Tiêu chí Nội dung Các xưng hô – thứ bậc giao tiếp Ngữ cảnh giao tiếp phù hợp Sử dụng từ xác để truyền tải ý nghĩa Khơng lặp từ không cần thiết Câu diễn đạt ý trọn vẹn Sắp xếp thơng tin hợp lí, logic Phát âm Nói rõ ràng, chắn Biến hoá âm điệu thể điểm nhấn mạnh Âm lượng vừa đủ Phát âm tròn vành, rõ chữ Ngôn ngữ Thay đổi ngôn ngữ thể phù hợp thể với đối tượng, nội dung hồn cảnh giao tiếp Linh hoạt, sử dụng ngơn ngữ thể lúc Tổng Em có đồng ý với xử lí tình khơng? Nếu em, em xử lí tình nào? Bảng 2: Phiếu đánh giá hoạt động dành cho HS khơng tình PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Họ tên học sinh: Nhóm: Tình số: Họ tên người đánh giá: Nhóm: Tiêu chí Mức độ Nội dung Các xưng hô – thứ bậc giao tiếp Ngữ cảnh giao tiếp phù hợp Sử dụng từ xác để truyền tải ý nghĩa Khơng lặp từ không cần thiết Câu diễn đạt ý trọn vẹn Sắp xếp thông tin hợp lí, logic Phát âm Nói rõ ràng, chắn Biến hoá âm điệu thể điểm nhấn mạnh Âm lượng vừa đủ Phát âm trịn vành, rõ chữ Ngơn ngữ Thay đổi ngôn ngữ thể phù hợp thể với đối tượng, nội dung hoàn cảnh giao tiếp Linh hoạt, sử dụng ngôn ngữ thể lúc Tổng Em có đồng ý với xử lí tình khơng? Tại sao? Họ tên người đánh giá: Nhóm: Tiêu chí Mức độ Các xưng hơ ngơi – thứ bậc Nội dung Ngữ cảnh giao tiếp phù hợp giao tiếp Sử dụng từ xác để truyền tải ý nghĩa Khơng lặp từ không cần thiết Câu diễn đạt ý trọn vẹn Sắp xếp thơng tin hợp lí, logic Phát âm Nói rõ ràng, chắn Biến hoá âm điệu thể điểm nhấn mạnh Âm lượng vừa đủ Phát âm tròn vành, rõ chữ Ngôn ngữ Thay đổi ngôn ngữ thể phù hợp thể với đối tượng, nội dung hồn cảnh giao tiếp Linh hoạt, sử dụng ngơn ngữ thể lúc Tổng Em có đồng ý với xử lí tình khơng? Tại sao? PHỤ LỤC 5: GRAP BẢNG PHỤ NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt Về ngữ âm chữ viết Về từ ngữ Phát âm chuẩn ,viết quy tắc hành Đúng với hình thức, cấu tạo, ý nghĩ, đặc điểm Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ Đúng quy tắc ngữ pháp, quan hệ ý nghĩa liên Phù hợp với đặc trưng, chuẩn mực Sáng tạo, có chuyển đổi linh hoạt ... Các quan điểm xây dựng hệ thống tập tiếng Việt quan điểm giao tiếp xây dựng hệ thống tập tiếng Việt Các quan điểm xây dựng hệ thống tập nói chung hệ thống tập tiếng Việt nói riêng dựa quan điểm. .. xây dựng hệ thống tập, người xây dựng hệ thống tập cần xác định quan điểm dạy học 1.1.7.1 Các quan điểm dạy học tiếng Việt ứng với quan điểm xây dựng hệ thống tập tiếng Việt a Dạy học tiếng Việt. .. điểm giao tiếp tiếp thu sở lý luận giao tiếp, quan điểm giao tiếp dạy học ứng dụng quan điểm giao tiếp dạy học để xây dựng hệ thống tập tiếng Việt cho HS lớp 10 theo quan điểm giao tiếp Đối tượng,

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w