Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HẬU LỘC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS TRIỆU CẦU LỘC PHÒNG GD&ĐT SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIỜ DẠY VĂN BẢN “ SƠN TINH, TINH” ĐỂMỘT NÂNG RÈNTHỦY KỸ NĂNG GIẢI SỐCAO BÀI HIỆU TOÁNQUẢ CHO HỌC SINH LỚPCHỨA TRƯỜNG THCS “TÌM X TRONG ĐẲNG THỨC DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI” CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Hoàng Ngọc Hiếu Chức vụ: Giáo viên ĐơnNgười vị công tác:hiện: Trường THCS Lộc thực Nguyễn ThịCầu Tuyết SKKN thuộc Chức vụ: lĩnh Giáomực viên(mơn): Tốn Đơn vị cơng tác: Trường THCS Dân Quyền SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn HẬU LỘC NĂM 2015 THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC TIÊU ĐỀ Tran g 1 MỞ ĐẦU 2 3 3 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.2 Những vấn đề tác phẩm tự 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề - Kinh nghiệm - Kinh nghiệm - Kinh nghiệm -15 - Bài giảng minh họa : Kinh nghiệm đặt câu hỏi dạy văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” để nâng cao hiệu cho học sinh lớp trường THCS 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, -16 với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói chung có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung toàn cấp học, ngành học đào tạo người đáp ứng yêu cầu ngày cao công CNHHĐH đất nước thời kỳ đổi Phân môn Văn phân môn quan ba phân môn môn học.Với nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh tiếp cận với tác phẩm văn học thời đại khác Việt Nam giới nhằm cung cấp cho HS hiểu biết văn học, sống; rèn luyện nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách cho HS, làm cho em qua học thấy “thêm yêu đời, yêu sống lớn khôn thêm chút.’’ (Tố Hữu) Xuất phát từ đặc trưng văn chương muc tiêu việc dạy học Văn, chương trình, SGK cấp THCS dành lượng thời gian lớn khoảng thời lượng dành cho môn nhiều tất môn học cấp THCS để học sinh tiếp cận với tác phẩm Ở lớp 6, đối tượng HS rời mái trường Tiểu học, em tiếp cận với tác phẩm tự dân gian chủ yếu Điều đáng quan tâm làm để Ngữ Văn thực có hiệu quả, để HS khơng ngại học văn, chán học văn trở nên ham thích học văn ? Những năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo đâ có đổi nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu, đối tượng tránh tải với HS đồng thời chủ trương tích cực đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Để đổi phương pháp dạy học môn Văn theo yêu cầu có nhiều phương pháp ứng dụng nhận thấy phương pháp đặt câu hỏi đóng vai trò vơ quan trọng Bởi lẽ, mối tương quan với việc đổi phương pháp dạy học, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện, để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giúp cho học sinh tự học Mặt khác, chưa có lý thuyết thật hệ thống “bài bản” đặt câu hỏi Vì vậy, nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học thật cần thiết có tính ứng dụng cao Nó có ý nghĩa dẫn công việc giảng dạy lớp cho GV 1.2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đặt câu hỏi ứng dụng lý thuyết dạy học văn Sơn Tinh,Thủy Tinh chương trình Ngữ Văn lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài: Đặt câu hỏi để dạy học tự dân gian Đối tượng học sinh lớp - Trường THCS Dân Quyền -Triệu sơn Phạm vi đề tài tiết dạy văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc phần văn học dân gian chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, lựa chọn phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu có đặt câu hỏi dạy học, thể loại tự văn học dân gian Đề tài trình bày vấn đề lý luận chung việc đặt câu hỏi dạy học đề xuất việc ứng dụng cụ thể quy trình đặt câu hỏi dạy học văn Sơn Tinh, Thủy Tinh chương trình Ngữ văn Giáo viên sử dụng quy trình mẫu để triển khai phần khác chương trình Ngữ văn đặc biệt hướng dẫn HS học văn tự dân gian NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các vấn đề câu hỏi dạy học - Khái niệm câu hỏi dạy học Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần giải Câu hỏi có cấu trúc: biết chưa biết Mục đích việc đặt câu hỏi dạy học: giúp giáo viên thực việc giảng bài, nhằm luyện tập, thực hành, nhằm hướng dẫn tổ chức học sinh học, nhằm khích lệ kích thích suy nghĩ đánh giá học sinh xác, khách quan - Vai trò cuả việc đặt câu hỏi dạy học + Đối với học sinh: Đặt câu hỏi sử dụng phương tiện để tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức; câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, có hệ thống, tránh tình trạng ghi nhớ máy móc tạo khơng khí học tập sơi + Đối với giáo viên: Đặt câu hỏi giúp giáo viên đánh giá lực học sinh, giúp người dạy có thơng tin phản hồi từ phía người học để có điều chỉnh phù hợp Việc đặt câu hỏi nâng cao tầm hiểu biết giáo viên hỏi cách bổ ích cho việc giáo viên sâu vào việc hiểu học cách sâu sắc, toàn diện - Phân loại câu hỏi dạy học: Dựa vào tiêu chí phân loại theo mục đích câu hỏi, hệ thống câu hỏi dạy học Văn gồm ba nhóm sau: - Nhóm 1: Hệ thống câu hỏi cảm xúc - Nhóm 2: Hệ thống câu hỏi phát triển tưởng tượng, sáng tạo - Nhóm 3: Hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc phân loại dựa vào mục đích câu hỏi Trong trường hợp này, mục đích câu hỏi làm bật đặc trưng mơn Ngữ Văn nói chung thể loại tự dân gian nói riêng, cụ thể sử dụng trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thiết kế câu hỏi dạy học + Nguyên tắc thiết kế - Quán triệt mục tiêu dạy học - Đảm bảo tính xác nội dung - Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh - Đảm bảo nguyên tắc hệ thống - Đảm bảo tính thực tiễn + Quy trình thiết kế - Xác định mục tiêu dạy học - Phân tích logic nội dung dạy học - Xác định tri thức có học sinh liên quan đến câu hỏi - Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi tương ứng với khâu trình dạy học - Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi - Soạn đáp án cho câu hỏi - Lựa chọn, xếp câu hỏi thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy học 2.1.2 Những vấn đề tác phẩm tự a, Định nghĩa, phân loại tự - Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê (Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, 2006, tr28) - Văn tự chia thành loại lớn với điểm khác Đó tự dân gian Tự văn học viết.Tự dân gian bao gồm loại: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười Tự văn học viết gồm các tác phẩm tự trung đại đại b, Những khái niệm, nội dung liên quan đến tự * Chủ đề Chủ đề vấn đề chủ yếu mà nhà văn nhận thức từ đề tài sống theo cách nhìn nhận riêng Chủ đề xương sống, linh hồn tác phẩm Nó thống yếu tố, sáng tạo tác phẩm Tất yếu tố kết cấu, nội dung hình thức nghệ thuật tập trung làm bật chủ đề Chủ đề chủ đề khám phá sâu sắc đặt vấn đề xúc, có giá trị thời lâu dài * Cốt truyện Cốt truyện hệ thống kiện kể trong tác phẩm văn học có tác dụng bộc lộ tính cách nhân vật hay phản ánh thực trạng đời sống Nói cách khác, cốt truyện tồn diễn biến biến cố hành động, việc mà nhân vật truyện làm trải qua dẫn đến vấn đề cách giải nhân vật Phân tích cốt truyện vừa giúp người nắm lôgic mạch truyện vừa thấy nghệ thuật kể chuyện tác giả Cốt truyện giúp cho người đọc tóm tắt tác phẩm dễ dàng, khâu cần thiết để tìm hiểu tác phẩm * Nhân vật Nhân vật văn học hình tượng người (dù hình thức lồi vật hay cối ) miêu tả tác phẩm văn học Đó sản phẩm trí tưởng tượng, sáng tạo nhà văn, nhà văn sử dụng nguyên mẫu đời sống Nhân vật văn học thường có tên, ngoại hình, lai lịch, hành động, suy nghĩ ngôn ngữ Nhân vật không tồn độc lập mà có nhiều quan hệ với nhân vật khác Nhân vật thường phải có tính cách số phận Tuy vậy, cần thấy nhân vật truyện dân gian thường nhân vật chức năng, nhân vật tính cách phát triển nhân vật văn học viết * Truyện Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Thực không truyền thuyết mà tất thể loại, tác phẩm có sở lịch sử Nhưng so với thể loại văn học dân gian khác, truyền thuyết có mối quan hệ với lịch sử đậm hơn, rõ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Về giáo viên: Từ trước tới nay, trình giảng dạy tiết dạy văn môn Ngữ văn lớp, việc sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực sáng tạo HS phương pháp bản, bắt buộc, không sử dụng Tuy nhiên, việc sử dụng câu hỏi GV chưa ý xây dựng có hệ thống sử dụng theo mục tiêu yêu cầu mà đề tài đặt - Về học sinh: Từ hạn chế GV dẫn đến HS tỏ thụ động, khơng tích cực, chủ động để tìm hiểu học yêu cầu phương pháp dạy học Khơng khí học chưa thật sơi nổi, khơng có tranh luận câu hỏi đặt chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo; chưa khuyến khích học sinh tìm tòi, bày tỏ quan điểm,sự hiểu biết HS khơng có nhiều mong muốn tìm hiểu thêm tác phẩm học vấn đề có liên quan Chính mà khả nắm vững kiến thức học sinh hạn chế 2.3 Các kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Kinh nghiệm 1: Lựa chọn tiếp cận nội dung nghệ thuật văn tự để thiết kế câu hỏi Có cách tiếp cận: - Cách thứ theo kết cấu: theo cách GV thiết kế dạy dựa theo cốt truyện xếp theo phần: Phần - mở bài: giới thiệu nhân vật việc; phần - thân bài: phát triển việc từ việc thắt nút đến cao trào; phần 3- kết bài: kết thúc việc tuyến nhân vật Qua việc phân tích nhân vật đại diện cho hai tuyến tốt - xấu, thiện - ác, chủ đề tư tưởng ý nghĩa tác phẩm khẳng định - Cách thứ hai theo nhân vật - Cách thứ ba nêu vấn đề mà tác phẩm đặt Tùy theo trình độ HS lực người GV để lựa chọn cách tiếp cận phù hợp Tuy nhiên, người dạy nên thay đổi cách tiếp cận để học sinh động không rơi vào tình trạng đơn điệu Riêng văn Sơn Tinh, thủy Tinh tiến trình hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm thực theo cách thứ Kinh nghiệm 2: Thiết kế sử dụng câu hỏi phải tn thủ tính ngun tắc, quy trình đặc biệt đảm báo tính hệ thống a, Nguyên tắc thết kế câu hỏi: - Câu hỏi cần đảm bảo khai thác đặc trưng chung thể loại tự dân gian - Hệ thống câu hỏi cần làm bật nét độc đáo, riêng biệt thể loại - Câu hỏi cần hấp dẫn, gợi mở kích thích khám phá học sinh đặc biệt trọng vào câu hỏi hình dung, tưởng tượng, đánh giá b, Quy trình thiết kế câu hỏi dạy học tự dân gian * Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học * Bước 2: Phân tích logic nội dung dạy học Logic nội dung thể vị trí nội dung hỏi với nội dung chủ đề khác; diễn biến nội dung, kiện tác phẩm Khi tiến hành dạy học, giáo viên cần phân tích nội dung dạy học Cụ thể tác phẩm tự dân gian cần: - Đối chiếu mục tiêu cụ thể với mục tiêu chung dạy tự dân gian - Đặt chúng mối quan hệ với hệ thống thể loại, tích hợp với tri thức có - Lập dàn ý kiến thức triển khai học theo cấu trúc định * Bước 3: Xác định tri thức có học sinh Đây bước tạo phù hợp trình độ, kinh nghiệm học sinh điều cần khám phá câu hỏi câu hỏi trở thành đối tượng tìm tòi tạo trị số định “biết” “chưa biết” - Tích hợp ngang: Học sinh cung cấp tri thức đặc điểm thể loại tự học loại văn tự phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Ngữ Văn học - Tích hợp dọc: Các thể loại văn học dân gian truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười học hệ Tiểu học trước * Bước 4: Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi tương ứng với khâu trình dạy học Để đặt câu hỏi, giáo viên phải tiến hành xác định kiến thức theo nội dung hợp lý Đối với phần tự dân gian mà cụ thể dạy truyện cổ tích, theo hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản, giáo viên phải làm rõ kiến thức phần: - Phần tiểu dẫn: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng thể loại + Tìm hiểu chung tác phẩm (xuất xứ, dị bản, xác định bố cục) - Phần đọc - hiểu văn - Phần tổng kết: khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật học - Phần luyện tập - củng cố: củng cố, nâng cao kiến thức thể loại tác phẩm, hình tượng nhân vật triết lý nhân sinh mà người xưa gửi gắm * Bước 5: Mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi Căn vào nhóm câu hỏi dạy học Văn hệ thống câu hỏi cảm xúc; hệ thống câu hỏi phát triển tưởng tượng, sáng tạo; hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, mạnh dạn đề xuất hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc trưng thể loại tự hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm với loại câu hỏi: - Câu hỏi tìm hiểu đặc trưng thể loại: Nằm hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm giúp học sinh nhận diện dấu hiệu thể loại thấy vai trò chúng việc chi phối nội dung, nghệ thuật văn Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Yêu cầu Tái kiến thức, khái quát đặc điểm Biết bật thể loại tự gắn với học cụ thể Nhận biết dấu hiệu thể loại Hiểu, vận tác phẩm dụng nêu tác dụng chúng - Đánh giá, cảm nhận học sinh thể loại Sáng tạo - So sánh đặc trưng thể loại tự Thời điểm sử dụng Câu hỏi minh họa Em trình bày khái Sử dụng phần quát đặc điểm hướng dẫn học sinh truyền thuyết ? tìm hiểu phần tiểu dẫn Sử dụng phần Việc Sơn Tinh chiến hướng dẫn đọc thắng Thủy Tinh có ý nghĩa ? hiểu văn Sử dụng phần hướng dẫn củng cố - luyện tập Em so sánh giống khác truyền thuyết truyện cổ tích ? - Câu hỏi đòi hỏi đối chiếu, so sánh dị bản: Nằm hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm khai thác cảm nhận học sinh Đây loại câu hỏi làm bật đặc trưng riêng biệt văn học dân gian so với phận văn học khác, nhằm giúp học sinh có nhìn tồn diện tác phẩm, làm bật vẻ đẹp đặc điểm thi pháp văn học dân gian Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Yêu cầu Câu hỏi minh họa Nêu điểm khác Em tìm biệt dị điểm giống khác dị Biết truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Nêu ý nghĩa Những điểm giống Hiểu, vận điểm tương khác dị có đồng khác biệt ý nghĩa ? dụng lý giải Thể quan Tác giả dân gian điểm cá nhân tưởng tượng Sơn Tinh dị giành chiến thắng Sáng tạo truyện trở thành rể Vua Hùng, điều có ý nghĩa ? Thời điểm sử dụng Sử dụng phần hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Sử dụng phần hướng dẫn đọc hiểu văn củng cố, luyện tập - Câu hỏi yêu cầu tìm hiểu tình tiết tạo nên cốt truyện sơ đồ diễn biến cốt truyện: Nằm hệ thống câu hỏi: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, hình dung tưởng tượng, loại câu hỏi nhằm giúp học sinh tìm hiểu diễn biến truyện Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ nhận thức Biết Hiểu, vận dụng Sáng tạo Yêu cầu Câu hỏi minh họa Kể lại diễn biến Truyền thuyết Sơn câu chuyện, Tinh, Thủy Tinh có việc tìm tình tiết ? Phân tích nêu ý Tại Vua Hùng lại nghĩa chi tiết, chọn Sơn Tinh làm tình tiết vai trò rể? thúc đẩy cốt truyện phát triển Đánh giá chi tiết, tình - Việc Vua Hùng chọn Sơn Tinh làm rể tiết Sáng tạo thêm chi có ý nghĩa ? tiết cho câu chuyện - Ý nghĩa giải thích Thời điểm sử dụng Sử dụng phần hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn phần củng cố - luyện tập nguyên nhân tượng lũ lụt hàng năm Việc giải thích có khơng? - Câu hỏi yêu cầu phân tích để rút ý nghĩa hình tượng nghệ thuật: thuộc ba hệ thống: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật, hình dung tưởng tượng Loại câu hỏi nhằm giúp học sinh phát huy lực khái quát, từ chi tiết, tình tiết cụ thể tìm ý nghĩa hình tượng nghệ thuật tác phẩm: việc phản ánh kiện cộng đồng, kiện lịch sử, mối quan hệ xã hội Đặc điểm dạng câu hỏi là: từ việc phân tích hình tượng nghệ thuật, học sinh phải tìm ý nghĩa nhân sinh, học mà người xưa gửi gắm đằng sau hình tượng Nếu dạng câu hỏi tìm hiểu tình tiết tạo nên cốt truyện sơ đồ diễn biến cốt truyện, u cầu phân tích tình tiết, chi tiết dạng câu hỏi yêu cầu mức độ khái qt cao Thơng qua tìm hiểu chi tiết, học sinh khái quát đặc điểm hình tượng nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa chúng Để trả lời loại câu hỏi này, nhận thức học sinh học không dừng lại mức độ biết mà mức độ hiểu, vận dụng tới sáng tạo - Câu hỏi để tổ chức đánh giá tác phẩm nội dung nghệ thuật: thuộc hệ thống câu hỏi: cảm xúc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật, hình dung tưởng tượng, giúp học sinh khái quát toàn giá trị, tư tưởng tác phẩm, phát huy sức sáng tạo cảm nhận người học Đặc điểm dạng câu hỏi thể qua bảng sau: Mức độ Yêu cầu Câu hỏi minh họa Thời nhận thức điểm sử dụng Nhắc lại giá trị Em nêu giá trị nội Sử dụng Biết tác phẩm dung nghệ thuật phần tiểu truyện? kết, tổng Hiểu, vận Đánh giá, cảm nhận Cảm nhận đánh giá kết, luyện dụng thân chi tiết, nhân em chi tiết tập - củng vật truyện; so sánh hệ hình ảnh mà Sơn cố thống tác phẩm Tinh chống lại chiến thể loại khác thể loại thắng Thủy Tinh? Điều có ý nghĩa ? Cách Vua Hùng chọn rể có giống khác tác phẩm văn học dân gian mà em 10 Sáng tạo biết ? Ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân Liên hệ với thân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Vì truyện thực tế sống Sơn Tinh, Thủy Tinh nguyên giá trị ngày nay? Trong trình trình bày loại câu hỏi trên, tơi đồng thời đưa ví dụ đề xuất để cụ thể hóa lý thuyết trình bày với cấu trúc câu hỏi phù hợp cho loại câu hỏi Kinh nghiệm 3: Đánh giá hiệu câu hỏi dạy học Muốn đặt câu hỏi có hiệu dạy học, câu hỏi phải chuẩn bị trước chu đáo, phải dự kiến khả mức độ trả lời Những câu hỏi đưa cần có mối liên hệ chặt chẽ cho mạch suy nghĩ học sinh phải tạo hứng thú trao đổi, tranh luận Một câu hỏi tốt phụ thuộc ba yếu tố: - Yếu tố thứ chất lượng câu hỏi, thể phạm vi kiểm tra kiến thức cho học sinh rộng, huy động nhiều thao tác, nhiều hoạt động tâm lý, trí tuệ học sinh giáo viên - Yếu tố thứ hai chất lượng câu trả lời, thể việc học sinh phải đáp ứng ba khía cạnh: tính cụ thể, tính logic hệ thống lập luận có minh chứng thuyết phục Tính cụ thể biểu việc người nghe biết xác học sinh nói Tính hệ thống đòi hỏi học sinh trả lời đầy đủ logic ý phương án trả lời Sự đánh giá kèm theo minh chứng yêu cầu học sinh diễn giải, đưa lý lẽ, lập luận có sức thuyết phục - Yếu tố thứ ba khả lôi học sinh tham gia vào học CỤ THỂ: - Về chất lượng câu hỏi Chất lượng câu hỏi thể qua yếu tố sau: Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên - Câu hỏi cần khai thác đặc sắc bật thể loại tự dân gian - Câu hỏi cần có tính dẫn dắt, gợi mở để học sinh khám phá vẻ Nội dung hỏi đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm - Câu hỏi khai thác cảm nhận đa dạng tiếp nhận người học có khả phân hóa đối tượng học sinh Hình thức - Cấu trúc câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp câu hỏi - Câu hỏi diễn đạt hấp dẫn, kích thích lực tư người học * Phương pháp sử dụng câu hỏi 11 - Hệ thống câu hỏi đa dạng, phù hợp với khâu trình đọc hiểu văn bản, bật đặc sắc thể loại, tương ứng với mục tiêu học - Thường xuyên đặt người học vào tình thực tế, xử lý câu trả lời học sinh có tính sư phạm sáng tạo - Về chất lượng câu trả lời Câu trả lời tốt đáp ứng yêu cầu sau: - Học sinh phân tích đặc điểm bật thể loại tự dân gian học cụ thể Kiến thức - Học sinh thể rõ cảm nhận, đánh giá cá nhân cách tiếp nhận, đặc biệt thể quan điểm người đại Học sinh thể tốt kỹ đọc - hiểu văn tự sự, kỹ Kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề, lập luận logic - Học sinh có ý thức tìm hiểu, sưu tầm văn hóa dân gian, dị văn học Thái độ - Học sinh có thái độ trân trọng, gìn giữ giá trị văn hóa dân gian - Về khả lôi học sinh tham gia vào học: Khả lôi học sinh tham gia vào học thể qua số tiêu chí sau: - Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hệ thống câu hỏi - Câu hỏi đặt học sinh vào tình thực tế, trao cho học sinh “cơ hội” để phát huy trí tưởng tượng lực sáng tạo độc lập - Câu hỏi tạo tranh luận sôi học tập - Học sinh có khả đặt câu hỏi sau tham gia học BÀI GIẢNG MINH HỌA: Dựa sở lý luận câu hỏi, sử dụng câu hỏi, tự dân gian, truyện truyền thuyết yêu cầu, mục tiêu cần đạt tiết dạy văn bản, ứng dụng việc soạn giảng thực dạy lớp: Tiết Bài Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Mức độ cần đạt : Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Nắm nét nghệ thuật truyện II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 12 1.Kiến thức Giúp học sinh: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích tượng lụt lội xảy châu thổ Bắc Bộ thưở vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết Những nét nghệ thuật truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kĩ - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện - Xác định ý nghĩa truyện, kể lại truyện Thái độ: - Tự hào nguồn gốc dân tộc ,có ý thức tơn vinh nguồn gốc dân tộc III Các kĩ sống giáo dục: Kĩ giao tiếp, tư sáng tạo Kĩ vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện dân gian Giáo dục kỹ sống: Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp Giáo dục HS khát vọng chinh phục làm chủ thiên nhiên, HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ đê điều địa phương cơng trình thủy lợi mà địa phương có B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Tranh phục vụ dạy Học sinh: - Học thuộc cũ - Chuẩn bị trước đến lớp C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích, động não, trình bày phút, thảo luận D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ: (7’) H: Em kể diễn cảm truyện Thánh Gióng ? H: Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? - Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng đánh giặc giữ nước - Gióng người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước Bài mới: Tuần qua, em thấy lòng yêu nước ý chí chiến đấu, đòan kết nhân dân ta có giặc ngoại xâm thơng qua tìm hiểu truyện Thánh 13 Gióng Hơm nay,chúng ta tìm hiểu truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh để thấy tinh thần sức mạnh khát vọng nhân dân ta chiến chống lại thiên tai lũ lụt để bảo vệ sống Hoạt động GV -GV đọc mẫu Lưu ý đọan giới thiệu tài lạ hai chàng Sơn Tinh-Thủy Tinh lời thách cưới vua Hùng Cần đọc diễn cảm thể rõ nội dung tinh thần Sơn Tinh đoạn hai thần đánh -GV yêu cầu hs đọc thích sgk trang 33 lưu ý từ khó: 1, 5, 6, ? Truyện thuộc thể loại phương thức biểu đạt ? Hoạt động HS Hs đọc HS nhận xét bạn đọc ND ghi bảng I Tìm hiểu chung Hs đọc thích sgk - Ba đoạn *Đoạn 1: Từ đầu đến … thứ đôi: Hùng Vương thứ mười tám kén rể ? Truyện Sơn Tinh- Thủy *Đoạn 2: Tiếp đến … thần Tinh gồm đoạn ? Mỗi nước đành rút quân về: Sơn đọan thể nội dung ? Tinh, Thủy Tinh cầu Và trận chiến hai thần *Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh Truyện có nhân vật: - Hùng Vương thứ 18 - Mị Nương - Sơn Tinh Truyện có nhân vật - Thủy Tinh ? Ai nhân vật ? Nhân vật là: Sơn Tinh Thủy Tinh +Sơn Tinh: Vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy 1.Thể loại: Truyền thuyết 2.Phương thức biểu đạt chính: Tự 3.Bố cục: đoạn II Đọc- tìm hiểu văn bản: Nhân vật: - Hùng Vương thứ 18 - Mị Nương - Sơn Tinh - Thủy Tinh Diễn biến: a Vua Hùng kén rể: - Sơn Tinh, Thủy Tinh tài giỏi 14 ? Các nhân vật có tài núi đồi nghệ gì? Em có nhận xét + Thủy Tinh: gọi gió, gió chi tiết miêu tả tài đến, hô mưa, mưa nghệ hai vị thần ? Chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Đứng trước hai vị thần tài Vua Hùng kén rể: thách giỏi nhau, vua Hùng cưới: 100 ván cơm nếp,100 giải nào? nệp bánh chưng,voi chín ? Vua Hùng có điều ngà, gà chín cựa, ngựa chín kiện ? hồng mao,mỗi thứ đơi ? Em có nhận xét điều - Có phần thiên vị cho Sơn kiện kén rể vua Hùng ? Tinh Điều phản ánh GV: Mơ típ kén rể cách thái độ người Việt cổ thi tài từ điều kiện núi rừng lũ lụt ông bố vợ đặt trở thành Lũ lụt kẻ thù, đem lại tai phổ biến truyền họa Còn rừng núi quê thuyết, cổ tích Việt Nam hương, ích lợi, bạn bè, ? Hãy kể lại giao tranh ân nhân hai thần ? ? Vì Thủy Tinh chủ động - Vì ghen tức dâng nước đánh Sơn Tinh? - Em liên tưởng đến cảnh Qua cảnh Thủy Tinh giương lụt lội hàng năm mà nhân oai, diễu võ, em hình dân ta phải hứng chịu dung cảnh mà nhân dân -Giải thích nguyên nhân ta thường gặp hàng năm ? gây nên tượng lũ lụt ? Kết giao tranh hàng năm đồng sao? sông Hồng - Kết quả: Thủy Tinh thua trận Sơn Tinh giành chiến thắng ? Hai nhân vật có thật đời khơng ? Nhân dân ta tưởng tượng câu chuyện để làm ? ? Truyện kết thúc phản ánh điều ? - Nhân dân ta tưởng tượng câu chuyện Đây cách giải thích độc đáo tượng lũ lụt miền Bắc nước ta mang tính chu kì nămvà khả năng, khát vọng chế ngự thiên tai - Vua chọn -> điều kiện (sính lễ) b Cuộc giao tranh Sơn Tinh Và Thủy Tinh Sơn Tinh đến trước cưới vợ, Thủy Tinh đến sau giận đuổi đánh Sơn Tinh-> giao tranh c Kết quả: - Thủy Tinh thất bại rút quân - Oán nặng, thù sâu.Hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão đánh Sơn Tinh, thua Ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật: - Thuỷ Tinh: hình tượng mưa to, bão lụt năm hình tượng hố - Sơn Tinh: lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, - Giải thích tượng lũ lụt hàng năm 15 nhân dân ta ước mơ chiến thắng - Ước mong chế ngự thiên thiên tai tai III Tổng kết Nghệ thuật: Yếu tố tưởng tượng, kì ? Nghệ thuật truyện có ảo bật ? Nội dung: - HS trình bày - Giải thich nguyên nhân tượng lũ ? Hãy nêu ý nghĩa truyện lụt năm “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? - Thể sức mạnh - HS trình bày ước mơ chế ngự bão lụt người Việt cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng 4) Luyện tập, củng cố: Tại Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh ? Em thử hình dung Thuỷ Tinh thắng sống xã hội ? Để chiến thắng Thủy tinh - giặc nước, ngày người đại cần phải làm ? 5) Dặn dò: Học bài, làm tập - Soạn “Nghĩa từ” 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường Khảo sát kết áp dụng phương pháp vào thực tế dạy học lớp Trường THCS Dân Quyền Tôi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu kết kiểm tra học sinh sau học văn truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lớp 6A 6C có sĩ số, lực năm học với đề kiểm tra: * Kết kiểm tra: - Lớp 6A vận dụng kinh nghiệm vào giảng dạy nhận thấy khơng khí tinh thần, thái độ học tập HS có chuyển biến tích cực HS hào hứng tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, bày tỏ hiểu biết quan điểm Câu hỏi khuyến khích HS mong muốn tìm tòi, học hỏi nhiều HS thấy kết nối kiến thức học với học, tác phẩm đời sống, văn học Việt Nam văn học nước ngồi HS hứng thú với mà tìm hiểu cảm nhận qua học HS nhận thấy điều kỳ diệu có em vượt qua câu hỏi mà cô 16 giáo dặt cho mình; biết đặt câu hỏi để tự trả lời cần có trả lời người khác để hiểu học sách đời sống HS tỏ nắm vững kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết học tập môn - Ở lớp 6C không ứng dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, GV có sử dụng câu hỏi song câu hỏi chưa ý xây dựng có hệ thống sử dụng theo mục tiêu yêu cầu mà đề tài đặt Học sinh tỏ thụ động, khơng tích cực, chủ động để tìm hiểu học Khơng khí học khơng sơi nổi, khơng có tranh luận câu hỏi đặt chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo; chưa khuyến khích học sinh tìm tòi, bày tỏ quan điểm, hiểu biết HS khơng có nhiều mong muốn tìm hiểu thêm tác phẩm học vấn đề có liên quan Chính mà khả nắm vững kiến thức HS hạn chế - Lớp 6A vận dụng kinh nghiệm vào giảng dạy tơi nhận thấy khơng khí tinh thần, thái độ học tập HS có chuyển biến tích cực HS hào hứng tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, bày tỏ hiểu biết quan điểm Câu hỏi khuyến khích HS mong muốn tìm tòi, học hỏi nhiều HS thấy kết nối kiến thức học với học, tác phẩm đời sống, văn học Việt Nam văn học nước HS hứng thú với mà tìm hiểu cảm nhận qua học HS nhận thấy điều kỳ diệu có em vượt qua câu hỏi mà cô giáo dặt cho mình; biết đặt câu hỏi để tự trả lời cần có trả lời người khác để hiểu học sách đời sống HS tỏ nắm vững kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết học tập môn Cụ thể kết sau : Số HS Kết Lớp tham gia Giỏi Khá Trung bình Yếu kiểm tra SL % SL % SL % SL % 6A 36 06 16.7% 16 44.5 % 12 33.3 % 02 5.5% 6C 36 01 2,7% 10 27.8 % 15 41.7% 10 27.8 % Từ kết cho thấy với việc vận dụng kinh nghiệm đặt câu hỏi câu hỏi em đưọc tiếp thu kiến thức cách dễ dàng,chắc chắn, có hệ thống, đồng thời phát huy khả sáng tạo, tìm tòi, tư logic thơng qua câu hỏi mang tính chất phù hợp với mục đích yêu cầu mặt đề Từ tạo hứng thú tiết học nói riêng việc học văn nói chung Giờ học khơng nhàm chán, nặng nề, khơ khan ; học sinh khơng tâm lý ngại học môn Kết học tập mơn em nhờ mà nâng lên rõ rệt 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Về bản, đề tài tơi trình bày vấn đề chung đặt câu hỏi dạy học ứng dụng cụ thể vào việc dạy tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh, văn thuộc thể loại tự dân gian chương trình Ngữ Văn Tơi mong muốn qua đó, xác lập quy trình thiết kế câu hỏi có tính Algorist Bởi lẽ đưa hệ thống câu hỏi công việc không dễ đặt câu hỏi hay, hiệu khó Lâu nay, nhà trường phổ thơng coi trọng hệ thống kiến thức học mà quan tâm tới vấn đề Với nỗ lực mình, tơi hy vọng quan niệm dần thay đổi: xem câu hỏi công cụ mã hóa tri thức, dùng câu hỏi véc-tơ định hướng dạy học Văn học dân gian nói chung tự dân gian nói riêng phận văn học khơng bình dân, đại chúng mà thú vị, hấp dẫn Không phải ngẫu nhiên mà dân tộc có tượng phổ biến tới mức trở thành truyền thống Đó lý do, chọn tự dân gian làm đối tượng nghiên cứu để xác lập hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi mà tơi đưa mang tính chất tương đối cần điều chỉnh với thực tế Hướng nghiên cứu tơi từ quy trình cụ thể mở rộng áp dụng với nội dung khác chương trình Ngữ Văn THCS Trong q trình thực đề tài chắn có nhiều điều sơ suất chưa thỏa đáng Rất mong nhận quan tâm, trao đổi bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2018 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Tuyết 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Ivan Hanel Dạy học với đặt câu hỏi hiệu quả, Người dịch: Đinh Quang Thú Hà Nội, 4/2006 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng Ngữ văn nâng cao Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội/2006 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loai văn học dân gian NXB Giáo dục Hồng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian NXB Giáo dục Tập giảng Phương pháp công nghệ dạy học Khoa Sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học với đặt câu hỏi hiệu quả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội, 12/2010 Nguyễn Thị Cúc (2010), Rèn luyện học sinh trung học phổ thông lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học sinh theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Thị Nụ (2008) Thiết kế câu hỏi đặc trưng thể loại dạy học tác phẩm văn học nước nhà trường THPT Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Nguyễn Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Dân Quyền Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình cho học sinh cấp THCS Khai thác học Câu Ghép - Tiết 46 môn Ngữ văn lớp Một số kĩ thuật chia nhóm tiết luyện nói cho HS lớp – Ngữ văn Bằng tư locgic, hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống nhằm nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS lớp 9B Trường THCS Dân Quyền Bằng tư locgic, hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống nhằm nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS lớp 9B Trường THCS Dân Quyền Cấp Kết Năm đánh giá đánh giá học xếp loại xếp loại đánh (Phòng, (A, B, giá xếp Sở, C) loại Tỉnh ) Phòng B 20092010 Phòng C Phòng A Phòng A Sở C 2010 -2011 2012 -2013 2014 -2015 2014 -2015 20 21 ... Các kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề - Kinh nghiệm - Kinh nghiệm - Kinh nghiệm -15 - Bài giảng minh họa : Kinh nghiệm đặt câu hỏi dạy văn Sơn Tinh, Thủy Tinh để nâng cao hiệu cho học sinh lớp. .. Đối tượng đề tài: Đặt câu hỏi để dạy học tự dân gian Đối tượng học sinh lớp - Trường THCS Dân Quyền -Triệu sơn Phạm vi đề tài tiết dạy văn Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc phần văn học dân gian chương... trúc câu hỏi phù hợp cho loại câu hỏi Kinh nghiệm 3: Đánh giá hiệu câu hỏi dạy học Muốn đặt câu hỏi có hiệu dạy học, câu hỏi phải chuẩn bị trước chu đáo, phải dự kiến khả mức độ trả lời Những câu