Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ hội nông dân việt nam trong giai đoạn hiện nay

116 10 0
Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cán bộ hội nông dân việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ LOAN CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CÁN BỘ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Hà Nội – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM - CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CÁN BỘ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Học viên: Nguyễn Thị Loan Lớp 1, K6, Cao học Quản lý Giáo dục Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Hải Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật ƣu đãi xã hội 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hội 1.1.1 Định nghĩa pháp luật ưu đãi xã hội 1.1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật ưu đãi xã hội 1.2 Các nguyên tắc pháp luật ưu đãi xã hội 10 1.3 Vai trò, ý nghĩa pháp luật ưu đãi xã hội 15 1.4 Lược sử phát triển pháp luật ưu đãi xã hội (từ sau Cách mạng 18 tháng Tám 1945 đến nay) 1.4.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám-1945 đến năm 1954 19 1.4.2 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 20 1.4.3 Giai đoạn từ 1975 đến 1985 23 1.4.4 Giai đoạn từ 1986 đến 1994 24 1.4.5 Giai đoạn từ 1995 đến 25 Chương 2: Quy định pháp luật ƣu đãi xã hội Việt nam thực 28 trạng áp dụng 2.1 Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội 29 2.1.1 Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 29 2.1.2 Người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước Tổng khởi 29 nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 2.1.3 Liệt sĩ 29 2.1.4 Bà mẹ Việt Nam anh hùng 31 2.1.5 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động 31 2.1.6 Thương binh, người hưởng sách thương binh 32 2.1.7 Bệnh binh 33 2.1.8 Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 34 2.1.9 Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, 35 đày 2.1.10 Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc 35 làm nghĩa vụ quốc tế 2.1.11 Người có cơng giúp đỡ cách mạng 36 2.2 Các chế độ ưu đãi xã hội 36 2.2.1 Chế độ ưu đãi trợ cấp 37 2.2.1.1 Chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày 01 38 tháng 01 năm 1945 thân nhân họ 2.2.1.2 Đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 39 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945 thân nhân họ 2.2.1.3 Chế độ ưu đãi liệt sĩ thân nhân liệt sĩ 40 2.2.1.4 Chế độ Bà mẹ Việt Nam anh hùng 41 2.2.1.5 Chế độ Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động 41 2.2.1.6 Chế độ thương binh, người hưởng sách thương 42 binh, thương binh loại B (gọi chung thương binh) 2.2.1.7 Chế độ bệnh binh 43 2.2.1.8 Chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa 45 học 2.2.1.9 Chế độ người hoạt động cách mạng hoạt động kháng 45 chiến bị địch bắt, tù đày 2.2.1.10 Chế độ người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế 46 2.2.1.11 Chế độ người có cơng giúp đỡ cách mạng 46 2.2.2 Chế độ chăm sóc sức khỏe 47 2.2.3 Chế độ đảm bảo việc làm 48 2.2.4 Chế độ ưu đãi giáo dục - đào tạo 50 2.2.5 Các chế độ khác 51 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam 52 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt 52 2.3.2 Những hạn chế tồn 55 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ƣu đãi xã hội 60 Việt Nam 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 60 3.1.1 Pháp luật ưu đãi xã hội phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội 60 đất nước 3.1.2 Pháp luật ưu đãi xã hội phải đảm bảo tính tồn diện 63 3.1.3 Pháp luật ưu đãi xã hội phải đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.4 Xã hội hóa hoạt động ưu đãi xã hội, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ 65 ba chủ thể Nhà nước, đối tượng hưởng ưu đãi cộng đồng, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 67 3.2.1 Về đối tượng hưởng ưu đãi xã hội 67 3.2.2 Về chế độ trợ cấp ưu đãi 69 3.2.3 Hoàn thiện chế thực thi, kiểm tra, giám sát việc thực pháp 72 luật ưu đãi xã hội 3.2.4 Về việc xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội 73 Kết luận 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người xã hội Từ xa xưa có nhiều quan điểm, tư tưởng khẳng định vai trò giáo dục người xã hội Giáo dục coi nhân tố quan trọng xây dựng xã hội an lạc, phú cường Nhân loại bước sang kỷ XXI thiên niên kỷ thứ Đây thời kỳ mà cách mạng khoa học-công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt, đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Trước đây, khoa học-kỹ thuật liên quan chủ yếu tới yếu tố lượng vật chất, ngày lại tập trung chủ yếu vào yếu tố thời gian, không gian tri thức người Điều khẳng định vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục việc trì phát triển nguồn cung cấp tài sản trí tuệ Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt giáo dục, nên Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đắn để phát triển giáo dục Quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đề Đại hội Đảng khóa VIII, ghi vào Hiến pháp 1992 (Điều 35) Nội dung quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” thể hiện: giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững đất nước, giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, khu vực nước, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội Hiện nay, đất nước ta, nghiệp đổi tiếp tục phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu; công CNH-HĐH đất nước đẩy mạnh nhằm thực mục tiêu chiến lược đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán (ĐNCB) Đảng, cán đồn thể nhân dân nhiệm vụ quan trọng, khâu có ý nghĩa định Lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo phong trào quần chúng, đưa chủ trương, sách Đảng đến với quần chúng, Đảng phải đào tạo, bồi đưỡng ĐNCB làm công tác Đảng, công tác quyền, cịn phải đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB làm tốt công tác vận động quần chúng chất lượng ĐNCB yếu tố định chất lượng, hiệu công tác vận động nông dân Với tư cách Trường đồn thể trị-xã hội, Trường Cán Hội Nơng dân Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hội cấp từ T.Ư đến sở đảm bảo nâng cao trình độ chun mơn lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ cán Hội cấp Trước yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNHHĐH đất nước, đặc biệt nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trường nhiều bất cập Để đạt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hội cấp có trình độ, có lực thực hành, kỹ hoạt động thực tiễn, tự chủ, động, sáng tạo… phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trước hết Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam cần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Trong Trường đại học, cao đẳng hay Trường cán đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng định đến quy mơ chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; đội ngũ giữ vai trò chủ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ, có lực, có tay nghề cho xã hội Sau nhiều năm xây dựng trưởng thành, Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam có bước phát triển đáng kể, đội ngũ giảng viên Trường ngày tăng lên số lượng chất lượng, công tác phát triển đội ngũ có nhiều bước tiến đáng kể, đời sống vật chất tinh thần giảng viên ngày cải thiện, nhờ góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng Tuy nhiên, xung quanh vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên so với yêu cầu phát triển Trường thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế nhiều bất cập: Đội ngũ giảng viên cịn thiếu số lượng trình độ, chất lượng chưa cao, công tác phát triển đội ngũ giảng viên chưa quan tâm mức Chính từ nhận thức đó, cán quản lý cấp phịng, trực làm nhiệm vụ xây dựng, triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Trường, trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp khả thi để tham mưu cho Ban Giám hiệu giải vấn đề Vì vậy, tơi chọn Đề tài: “Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp cho với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường cán Hội Nơng dân Việt Nam nói riêng Trường bồi dưỡng cán nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực tiễn, phương pháp xin ý kiến chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Ngồi cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê để hỗ trợ, bổ sung việc xử lý kết Giả thuyết khoa học Đưa biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nơng dân Việt Nam phù hợp, khả thi góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam từ 2003-2008 công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam từ thành lập đến Đóng góp Đề tài 8.1 Về mặt lý luận Tổng quan số vấn đề lý luận công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam 8.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam; Đề xuất biện pháp mang tính thực khả thi nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nơng dân Việt Nam nói riêng Trường bồi dưỡng cán nói chung Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu; kết luận khuyến nghị; tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn dự kiến trình bày làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam Chƣơng 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn ... luận phát triển đội ngũ giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam Chƣơng 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội. .. thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn Khách thể đối... thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm công cụ

  • 1.1.1. Đội ngũ giảng viên

  • 1.1.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ

  • 1.2.2. Quan điểm của UNESCO

  • 4.1. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên

  • 4.1.1. Những yêu cầu đối với giảng viên trong giai đoạn hiện nay

  • 4.1.2. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên

  • Kết luận chương 1:

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

  • 2.1. Khái quát về Hội Nông dân Việt Nam

  • 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của Nhà trường

  • 2.2.3. Tổ chức bộ máy nhà trường hiện nay

  • 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cán bộ Hội NDVN

  • 2.3.1. Số lượng giảng viên:

  • 2.3.2. Về cơ cấu:

  • 2.3.3. Trình độ đào tạo và chất lượng đội ngũ giảng viên

  • 2.4.1. Nhận thức của giảng viên về công tác phát triển đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan