Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

149 21 0
Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THƯỜNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỆ ĐẠI HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 Đại học quốc gia hà nội Khoa sư phạm Nguyễn Thị Thường Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học Hệ Đại học Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 1405 Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính Hà Nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Tập luận văn hoà thành kết cố gắng thân giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Đức Chính, người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hồn thành luận văn Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Phó giáo sư tiến sĩ Khoa sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội cung cấp nhiều kiến thức bổ ích q trình dạy chun đề khóa học quan tâm nhiệt tình góp ý cho tác giả trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa đơn vị chức Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc bạn lớp 2, Cao học QLGD Khoá 6, Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội động viên giúp đỡ cộng tác để tác giả hoàn thành luận văn Trong luận văn này, tác giả muốn trao đổi quý bạn đọc biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Hy vọng góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm phần công tác quản lý hệ Đại học đào tạo liên kết nói chung quản lý hệ Đại học đào tạo liên kết Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Mặc dù cố gắng tập luận văn khơng khỏi cịn có bất cập, hạn chế Tác giả mong quý bạn đọc thông cảm đóng góp ý kiến Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thường KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDT X : Giáo dục thường xun GDKCQ : Giáo dục khơng quy KCQ : Khơng quy THCS :Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp ĐH : Đại học HV : Học viên ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHQG : Đại học quốc gia GD : Giáo dục GD&TĐ : Giáo dục thời đại GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục KT-XH : Kinh tế – Xã hội CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố KHCN : Khoa học công nghệ CB – CC : Cán - Công chức XHCN : Xã hội chủ nghĩa TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CSVC&TTB : Cơ sở vật chất trang thiết bị MỤc lỤc Trang MỞ Đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi giới hạn nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu khoa học Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sỞ lý luận vấn Đề nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề đào tạo liên kết 1.2 Một số khái niệm .10 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Khái niệm giáo dục thường xuyên 19 1.2.3 Khái niệm dạy học chất lượng trình dạy học 23 1.3 Giáo dục Đại học phương thức đào tạo bậc Đại học 29 1.3.1 Đào tạo phương thức quy Tập trung 30 1.3.2 Đào tạo phương thức liên kết .30 1.3.3 Vai trò Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh…………………… 32 1.3.4 Vai trò trường Đại học 33 1.4 Những yêu cầu chất lượng phương thức đào tạo liên kết giai đoạn 33 1.4.1 Đáp ứng nhu cầu tương lai địa phương nguồn nhân lực đào tạo Đại học 33 1.4.2 Thủ tục quy trình quản lý lớp đào tạo liên kết 34 1.4.3 Đảm bảo điều kiện vật chất kỹ thuật 35 1.4.4 Cải tiến liên tục 36 Tiểu kết chương 1……………………………………………… …………… 36 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trình dạy học hệ Đại học Trung tâm Giáo dỤc thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc…………………………… ………….………………… 37 2.1 Tình hình Kinh tế - Xã hội Giáo dục- Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc……………37 2.1.1 Tình hình Kinh tế- Xã hội 37 2.1.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo 39 2.2 Vài nét khái quát Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 42 2.2.1 Tiến trình phát triển, chức nhiệm vụ 42 2.2.2 Cơ cấu tổ chức .43 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học hệ Đại học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.4 Thực trạng quản lý trình dạy học hệ Đại học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………….54 2.5 Những điểm mạnh hạn chế công tác quản lý hệ Đại học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc………………………… … 66 2.5.1 Những điểm mạnh……………………………………………………… 66 2.5.2 Hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế .68 Tiểu kết chương 68 Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học Trung tâm Giáo dỤc thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 69 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp…………………….…………… …69 3.2 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc .69 3.2.1 Biện pháp 1: Quy hoạch nguồn nhân lực có trình độ Đại học đáp ứng yêu cầu tương lai tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ mới…………… 70 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình đào tạo đặc thù cho phương thức liên kết quản lý chặt chẽ trình dạy học……………………………………… .75 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị ngày đại phục vụ trình dạy học……………………………………… 85 3.2.4 Biện pháp 4: Cải tiến liên tục…………………………………………….…89 3.3 Mối quan hệ biện pháp………………………………………… .93 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp ………………… 94 Tiểu kết chương 3…………………………… ………………………… 99 Kết luận khuyến nghị………………………………… … .100 Kết luận………………………………………………………………… .100 Khuyến nghị ………………………………………………………… 101 DANH MỤC TàI LIệU THAM KHảO…………………………………….103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thường xuyên (GDTX) hay cịn gọi giáo dục khơng quy (KCQ), học tập suốt đời phương thức giáo dục xuất nhiều khắp quốc gia giới đặc biệt nước phát triển Ở nước ta, hình thức giáo dục giáo dục có từ lâu Theo số lượng thống kê Bộ giáo dục đào tạo, qui mô giáo dục KCQ chiếm khoảng 50% hệ đào bậc Đại học, Cao đẳng theo hình thức: Tại chức (vừa học vừa làm), từ xa chun tu (Hồn chỉnh kiến thức, liên thơng).Trong năm qua, Đào tạo khơng quy đặc biệt hình thức liên kết đào tạo góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực địa phương góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân nguồn nhân lực Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng qui mô điều kiện đáp ứng sở đào tạo khơng tương thích, người học với mục đích hồn thiện cấp, việc quản lý số sở đào tạo lúng túng… khiến chất lượng đào tạo cịn có bất cập gây dư luận khơng tốt hình thức giáo dục này, khoảng cách chất lượng hệ quy khơng quy bị “Phân biệt đối xử” Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đời kinh tế tri thức, xã hội thơng tin tồn cầu hóa tác động trực tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục đào tạo Trước tình hình nhiều quốc gia đề chiến lược phát triển giáo dục để đào tạo nâng cao chất lượng lao động lên ngang tầm với tiến Khoa học Công nghệ Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010 nước ta nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục KCQ hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người, trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực” Xây dựng “xã hội học tập” chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta xã hội đại Trong “xã hội học tập” đó, GDTX diện tất yếu có sức sống mạnh mẽ, GDTX tự khẳng định vị trí, vai trị hệ thống giáo dục quốc dân Luật giáo dục nước cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ 1/1/2006 khẳng định: “ Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên” “GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội” ( Điều 44) “Cơ sở giáo dục Đại học thực chương trình giáo dục thường xuyên lấy tốt nghiệp Cao đẳng, tốt nghiệp Đại học liên kết với sở giáo dục địa phương trường Đại học Trưỡng Cao đẳng, Trường Trung cấp, Trung tâm GDTX Tỉnh với điều kiện sở địa phương đảm bảo yêu cầu vật chất, thiết bị cán quản lý cho việc đào tạo trình độ Cao đẳng, trình độ Đại học” (Điều 46) Giáo dục thường xuyên đưa vào luật giáo dục khẳng định mặt pháp lý Quốc gia, tồn phát triển Trung tâm GDTX Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 vừa mở rộng lực lượng tham gia, vừa đặt yêu cầu cao chất lượng Vấn đề liên kết đào tạo địa phương quan tâm Đảm bảo chất lượng hiệu trình đào tạo hệ Đại học theo hình thức liên kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đối tượng tham gia học tập, chất lượng giảng, việc tổ chức quản lý lớp học, điều kiện kinh phí, sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Hiện nay, khó khăn lớn sở liên kết đào tạo đối tượng tham gia học tập (học viên) khác độ tuổi, khả tư vận dụng thực tiễn, ý trí, động cơ, mục đích học tập…Để nâng cao chất lượng Dạy học cần có biện pháp quản lý Phát biểu hội nghị tổng kết giáo dục KCQ năm 2007, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Kiểu đào tạo tốc hành hệ KCQ khó đạt chất lượng mong muốn”…, “phải thay đổi nhận thức nhiều người coi chất lượng đào tạo KCQ đương nhiên thấp quy, từ khơng có đầu tư tương thích có động phấn đấu cho chất lượng” (Báo GD&Thời đại số ngày 23/02/208) Để khắc phục bất cập chất lượng, Bộ GD &ĐT yêu cầu thời gian tới phải tăng cường quản lý chặt chẽ, chuẩn bị điều kiện tương xứng với quy mơ đào tạo, quy trình đào tạo mềm dẻo Với đề nóng bỏng đó, vai trò Trung tâm GDTX cấp Tỉnh, đơn vị có chức nhiệm vụ hỗ trợ, liên kết đào tạo đặt nhiều vấn đề cần phải trăn trở Việc tìm biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết sở liên kết đào tạo Mười năm xây dựng trưởng thành, với chức , nhiệm vụ UBND tỉnh giao, Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trì ổn định quy mô đào tạo, song chất lượng Dạy học chưa nâng cao Là người quản lý sở liên kết đào tạo địa phương (Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc), nhận thấy trách nhiệm việc quản lý nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển KT- XH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn mới, việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học theo hình thức liên kết cần thiết Với lý đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu ... số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC HỆ ĐẠI HỌC TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH VĨNH.. .Đại học quốc gia hà nội Khoa sư phạm Nguyễn Thị Thường Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học Hệ Đại học Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Chuyên ngành: Quản lý. .. pháp để nâng cao chất lượng đào tạo hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện chất lượng đào tạo lớp hệ Đại học Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo chưa cao,

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤc lỤc

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Vài nét về lịch sử của vấn đề đào tạo liên kết

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.2. Khái niệm về giáo dục thường xuyên

  • 1.2.3. Khái niệm về dạy học và chất lượng quá trình dạy học

  • 1.3. Giáo dục Đại học và các phƣơng thức đào tạo bậc Đại học

  • 1.3.1. Đào tạo theo phương thức chính quy tập trung

  • 1.3.2. Đào tạo theo phương thức liên kết - Đặc thù của phương thức đào tạo liên kết

  • 1.3.3. Vai trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh

  • 1.3.4. Vai trò của các trường Đại học

  • 1.4.2. Thủ tục quy trình quản lý lớp đào tạo liên kết

  • 1.4.3. Đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ thuật

  • 1.4.4. Cải tiến liên tục

  • 2.1. Tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc

  • 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan