Cảm hứng và chất liệu tôn giáo trong thơ hàn mặc tử và huy cận

73 24 0
Cảm hứng và chất liệu tôn giáo trong thơ hàn mặc tử và huy cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN CẢM HỨNG VÀ CHẤT LIỆU TÔN GIÁO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ VÀ HUY CẬN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN CẢM HỨNG VÀ CHẤT LIỆU TÔN GIÁO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ VÀ HUY CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lýluận văn học – Mã số 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Hàn Mặc Tử 2.2 Huy Cận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp khảo sát thống kê 4.3 Phương pháp phân tích, so sánh Kết cấu luận văn Chương 1: TÔN GIÁO VÀ CẢM HỨNG TÔN GIÁO TRONG VĂN HỌC9 1.1 Giới thuyết chung tôn giáo 1.1.1 Tôn giáo nguồn gốc tôn giáo 1.1.2 Bản chất tôn giáo 15 1.2 Cảm hứng tôn giáo văn học 18 Chương 2: CẢM HỨNG TÔN GIÁO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 22 2.1 Hàn Mặc Tử - Một chiên ngoan đạo mà bất hạnh 22 2.2 Từ cảm hứng thơ đến cảm hứng tôn giáo thơ khao khát vươn đến Hàn Mặc Tử 26 2.2.1 Cảm hứng thơ 26 2.2.2 Cảm hứng tôn giáo thơ 28 2.2.3 Sự khao khát đến Hàn Mặc Tử 34 2.3 Thơ Hàn Mặc Tử giới tôn giáo sống động nhiều màu sắc 39 2.4 Đức tin yếu tố thiếu sống sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử 44 Chương 3: CẢM HỨNG VÀ CHẤT LIỆU TÔN GIÁO TRONG THƠ HUY CẬN 50 3.1 Huy Cận nhà thơ tình đời niềm khát vọng sống vĩnh 50 3.1.1 Vài nét đời Huy Cận 50 3.1.2 Hành trình sáng tạo thơ Huy Cận 50 3.2 Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận trước Cách mạng Tháng Tám 51 3.2.1 Niềm tâm kẻ thiên đường 51 3.2.2.Triết lý Đạo gia khát vọng tiêu dao vũ trụ 55 3.3 Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận sau Cách mạng Tháng Tám 58 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo một tượng xã hội mang tính lịch sử, đời sớm có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân loại Đã từ lâu, tôn giáo nghệ thuật có mối quan hệ gắn bó thâm nhập lẫn nhau, đơi thật khó phân biệt đâu tác phẩm văn học đâu giáo lý tôn giáo Tôn giáo đề tài hấp dẫn nguồn cảm hứng vô tận nhà thơ, nhà văn Nhiều kiệt tác nghệ thuật giới hướng đề tài tôn giáo Tôn giáo vùng lãnh địa hấp dẫn để nhà thơ, nhà văn thể khao khát đẹp miền bí ẩn khuất lấp tâm hồn người, góp phần hướng người vươn tới thiện Trong lịch sử văn học Việt Nam, mối quan hệ văn học tôn giáo mật thiết Thời kì trung đại, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Đặc biệt thời Lý -Trần, Phật giáo chi phối sâu rộng đề tài, cảm hứng văn học, tạo nên dấu ấn đặc sắc tiến trình văn học Việt Nam Bước sang thời kỳ đại, với giao lưu văn hóa Đơng – Tây, mối quan hệ văn học tơn giáo có thêm nhiều sắc thái Bên cạnh ảnh hưởng qua lại văn học tôn giáo truyền thống phương Đông, lại có thêm ảnh hưởng khơng phần mạnh mẽ Thiên Chúa giáo truyền bá từ phương Tây kỷ XIX vào đầu kỷ XX Những nguồn ảnh hưởng qua lại thể tập trung thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận Dù màu sắc mức độ khác Hàn Mặc Tử Huy Cận sử dụng nhiều chất liệu tôn giáo lấy cảm hứng tôn giáo để sáng tạo thi phẩm độc đáo, tạo nên giới nghệ thuật hấp dẫn, đầy khơng khí thiêng liêng Đó lý thơi thúc chọn Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận làm đề tài luận văn thạc sĩ, xem hướng để khám phá nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận Lịch sử vấn đề 2.1 Hàn Mặc Tử Năm 1987, Nhà xuất Văn học ấn hành Tuyển tập Hàn Mặc Tử nhà thơ Chế Lan Viên viết lời giới thiệu có nhan đề độc đáo: Hàn Mặc Tử, anh ai? Cho đến giới nghiên cứu dù tốn giấy mực chưa thể trả lời cho thật thấu đáo câu hỏi “Hàn Mặc Tử, anh ai?” Hàn Mặc Tử tài lớn, độc đáo với hồn thơ mãnh liệt mà kì dị Thơ ơng có cảnh q, tình q nồng nàn, rạo rực có cảnh máu cuồng, hồn điên kinh dị Hàn Mặc Tử tự nhận “thi sĩ đội quân thánh giá”, khơi mạch thơ Đức Chúa trời Chính cảm hứng chất liệu tơn giáo góp phần tạo nên giới thơ độc đáo chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Nhìn tổng quan, lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử có ba giai đoạn lớn với mốc thời gian tương đối xác định: Một trước 1945, hai từ 19451987, ba từ 1987 đến Trước 1945, hầu hết ý kiến thiên khẳng định, đề cao tài Hàn Mặc Tử cơng trình Thi nhân Viêt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, cơng trình Hàn Mặc Tử, thân thi văn Trần Thanh Mại báo khác ca ngợi tên tuổi Hàn Mặc Tử chổi lạ ngang bầu trời thi ca Việt Nam Từ 1945-1987, việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử hình thành hai khu vực phía Bắc phía Nam Phía Bắc điều kiện chiến tranh quan điểm nhìn nhận cịn khắt khe nên việc khẳng định dè dặt chật hẹp Trong phía Nam lại có phần thái việc đề cao thơ Hàn Mặc Tử Từ 1987 đến nay, khơng khí đổi giải phóng tư duy, khơi nguồn sáng tạo cho nhà phê bình nghiên cứu văn học, việc đánh giá tượng văn học khứ cởi mở khách quan Nhiều nhà Thơ nhìn nhận theo tinh thần Lần Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử ấn hành toàn quốc Nhà thơ Chế Lan Viên đánh giá cao người bạn thơ trường phái với Từ đây, việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử lại trở nên hưng thịnh hết Thơ Hàn Mặc Tử đưa vào giảng dạy trường phổ thông gương mặt sáng giá phong trào Thơ mới, đưa vào giảng dạy Đại học tác gia văn học Việt Nam đại Thơ văn Hàn Mặc Tử tái nhiều lần Những cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, hồi ký, chuyên khảo, chuyên luận, bình giảng tác phẩm Hàn Mặc Tử đời Các nhà nghiên cứu tìm tịi, khám phá ngày sâu sắc di sản tinh thần Hàn Mặc Tử, có số nhà nghiên cứu tìm đến miền linh thiêng, bí ẩn thơ ơng Tiêu biểu bài: Ảnh hưởng Đạo phật thơ Hàn Mặc Tử (Quách Tấn), Hàn Mặc Tử với đức tin, Đạo đời thơ Hàn Mặc Tử (Yến Lan) Những viết bước đầu phân tích mối quan hệ tôn giáo cảm hứng sáng tạo nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, tạo điểm tựa quan trọng để tác giả thực luận văn Yếu tố tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử điều dễ nhận thấy Nhưng ảnh hưởng thuộc phương diện giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử? Thuộc phạm trù tình cảm (Đức tin tôn giáo?) hay tư nghệ thuật (Tư tôn giáo)? Và tôn giáo Hàn Mặc Tử Công giáo hay gồm Phật giáo? Từ câu hỏi người viết tìm câu trả lời đến với giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử 2.2 Huy Cận Huy Cận qua chặng đường thơ dài nửa kỷ Thời kỳ thơ Huy Cận thu hút ý giới phê bình, nghiên cứu đơng đảo bạn đọc Đến có 100 tiểu luận, chuyên luận thơ Huy Cận nhiều góc độ khác nhau, từ thơ, chặng đường sáng tác hay đặc điểm trội, nguồn cảm hứng lớn cơng trình có tính chất hệ thống khái qt góc độ thi pháp, giới nghệ thuật thơ Huy Cận Các nhà thơ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Hồi Thanh, Chế Lan Viên, Trương Chính, Lê Đình Kỵ, Trinh Đường, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Văn Long, Trần Khánh Thành, Trần Đình Sử, Vũ Quần Phương, Đỗ Lai Thúy có tiểu luận, chuyên luận sâu sắc Huy Cận Các tác giả trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường thơ, trước sau cách mạng Nhiều ý kiến lý giải trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo nét đặc sắc phong cách thơ Huy Cận tình yêu sống, nỗi khắc khoải không gian, giọng điệu trầm lắng,… tiểu luận đánh giá phê bình tập hợp lại đầy đủ hai cơng trình: Huy Cận đời thơ - Trần Khánh Thành tuyển chọn giới thiệu [31]; Huy Cận tác gia tác phẩm - Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu [32] Nhìn chung lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận thấy chia làm hai giai đoạn, trước sau Cách mạng Tháng Tám Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám: Năm 1940, tập thơ Lửa thiêng Huy Cận mắt bạn đọc với lời giới thiệu nhiệt thành nhà thơ Xuân Diệu Với tâm hồn nhạy cảm, với thấu hiểu tri âm tri kỉ, Xuân Diệu nỗi niềm Huy Cận thơ Nỗi buồn nhân thế, tình cảm yêu đời tha thiết, khả lắng nghe linh hồn trời đất Huy Cận Xuân Diệu lý giải thuyết phục Trong Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh nét trội hồn thơ Huy Cận: “Có lẽ thi nhân viễn du có lần nhác thấy xa thẳm thời gian khơng gian, có lẽ người nghe hồn gió lạnh buốt từ vơ đưa đến” [30] Như vậy, bên cạnh việc đánh giá Huy Cận tiếng thơ tiêu biểu, đặc sắc phong trào Thơ mới, nhà phê bình nghiên số đặc điểm cảm quan nghệ thuật Huy Cận, bước đầu nhận cõi thiêng liêng, cổ kính, cao Lửa thiêng Sau Cách mạng Tháng Tám, Huy Cận cho đời nhiều tập thơ: Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời, Hai bàn tay em, Những năm 60, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Ngày sống ngày thơ,… thu hút ý đơng đảo giới phê bình nghiên cứu Hàng loạt báo, tiểu luận kịp thời khẳng định thành Huy Cận Các tác giả chủ yếu tâp trung sâu vào đổi bản, tích cực hồn thơ Huy Cận sau cách mạng Có hai chuyên luận cơng phu tồn nghiệp thơ Huy Cận Đó Thế giới thơ Huy Cận (1987) Xuân Diệu Thi pháp thơ Huy Cận (2002) Trần Khánh Thành Trong Thi pháp thơ Huy Cận, Trần Khánh Thành phân tích quan niệm Huy Cận phần hồn người sống cõi trời xưa cõi biếc Trong nhiều tiểu luận viết thơ Huy Cận, đặc biệt lưu tâm đến hai tiểu luận: Ngọn lửa thiêng đời thơ Hà Minh Đức Huy Cận, khắc khoải không gian Đỗ Lai Thúy Giáo sư Hà Minh Đức dè dặt bước đầu đặt vấn đề “Phải Huy Cận chịu ảnh hưởng tôn giáo để hình dung bên cạnh cõi đời địa ngục hay thiên đường?‟‟ Còn Đỗ Lai Thúy cắt nghĩa nỗi khắc khoải không gian Lửa thiêng niềm tâm kẻ Thiên đường Ông ảnh hưởng Thiên chúa giáo nhiều thơ Huy Cận Đây gợi mở cần thiết để tác giả tìm hiểu cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn cảm hứng chất liệu tôn giáo thể thơ Hàn Mặc Tử thơ Huy Cận * Phạm vi nghiên cứu: Tất tác phẩm thơ viết tôn giáo có liên quan đến tơn giáo thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Để nét đặc trưng, khác lạ Tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử thơ Huy Cận Coi giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử thơ Huy Cận chỉnh thể thống nhất, giới tinh thần thi sĩ Trong tơn giáo đóng vai trị sáng tạo nghệ thuật? 4.2 Phương pháp khảo sát thống kê Nhằm chứng minh giới thơ Hàn Mặc Tử dày đặc cảm hứng niềm tin tôn giáo tiến hành thống kê thơ có liên quan đến tơn giáo để tiến hành khảo sát tìm đặc điểm riêng giới nghệ thuật hai tác giả 4.3 Phương pháp phân tích, so sánh Để thấy riêng, bật, đặc trưng thơ Hàn Mặc Tử so với Huy Cận so với tác giả khác thời (1930-1945) Từ thấy giá trị, chỗ đứng niêm tin tôn giáo sống sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, ba chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Tôn giáo mối quan hệ tôn giáo nghệ thuật Chương 2: Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Chương 3: Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận Đi đêm rộng nghìn xa vắng Ta theo đến đỉnh trời Ta tạm nguôi quên buồn hệ Tâm tư bè bạn gió trăng ơi! Ta lịng vũ trụ Nhìn Đất u thương xứ sở Người Ta buồn, vui sóng bể Nghìn năm mặn đắng trải xa khơi (Tao phùng) Khi người ngộ Đạo, họ ngao du vũ trụ bao la: Ngồi xe nhật nguyệt thiên nhiên Làm bạn đường vĩnh viễn (Mộng sắc duyên) Cái cảm giác chật chội Lửa thiêng nhường chỗ cho cảm giác thoải mái bay lượn không gian rộng lớn Vũ trụ ca Âm hưởng bao trùm Lửa thiêng buồn âm hưởng bao trùm Vũ trụ ca “lượng vui” vô bờ bến, thấy vui say hân hoan ngây ngất: Lượng xn trời đất vui chưa hết Sơng Nhị dịng hăng nước chảy (Xuân Hành) Lượng vui muôn kiếp cân đầu sóng Biển rủ rê lịng nhập say (Lợng vui) Đây niềm vui người vừa siêu thoát khỏi trần giới Từ vũ trụ khơng cịn khát vọng muốn chiếm lĩnh mà người siêu để sống lịng vũ trụ: Hoa gọi trời xanh phất quạt hồng Trời xanh hái cụm hoa tinh khiết 57 Mỗi bước bừng khơi suối ngày (Xuân Hành) Cả không gian ngập tràn sắc tươi mới, ngất ngây vũ trụ hội hoa đăng, tiếng gọi tha thiết đất trời: Nằm lòng đất suối nghe biển Ân xôn xao triều hiển Biển gọi tha thiết đất khóc Suối xuống, triều lên, đời bao la (Suối) Huy Cận truyền rạo rực, say mê vào cảnh vật Trong khơng gian giao hồ đầy màu sắc, âm thanh, hương thơm, nhịp sống tràn căng “nhựa mạnh tuôn trào”, hồn thi nhân trải niềm vui ngào tưởng chừng bất tận Niềm vui Vũ trụ ca niềm vui người ảo tưởng vượt thoát ràng buộc xã hội, phiêu diêu cõi vô định tự tinh thần Đây hình thức giải đầy ảo tưởng, mang đậm màu sắc tôn giáo 3.3 Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận sau Cách mạng Tháng Tám Albert Einhtein nhà bác học lừng danh phát biểu cảm xúc sâu xa người cảm xúc trước huyền bí Thơ Huy Cận khơng có chiều sâu cảm xúc mà cịn chiều sâu tầm tư tưởng rộng lớn Trước Cách mạng Tháng Tám, với Huy cận, tơn giáo lẽ huyền vi cao nhất, nơi cảm xúc dễ thăng hoa để cắt nghĩa đời Chính vậy, tôn giáo không nguồn cảm hứng mà cịn chất liệu để nhà thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật Trong Lửa thiêng, Huy Cận sử dụng chất liệu triết lý tôn giáo để cắt nghĩa tình trạng bế tắc người đời Đến Vũ trụ ca, nhà thơ đến với cảm hứng chất liệu tôn giáo để thể nhu cầu giải thoát Sau Cách mạng Tháng Tám, với đổi thay sống dân tộc, tư tưởng Huy Cận thay đổi cách nhìn nhận tôn giáo thay đổi theo Nhà thơ chủ yếu sử dụng chất liệu tôn giáo phương tiện nghệ thuật để biểu 58 cách nhìn sống người khứ Đây cách nhìn tự tin, tỉnh táo, thấu hiểu nỗi khổ, bế tắc người để từ cảm thơng chia sẻ Cách cảm nhận thể quán thơ có liên quan đến đề tài tôn giáo mà Huy Cận viết sau cách mạng Tiêu biểu thơ Chùa Trăm gian, Trò chuyện với Kim Tự tháp, Các vị La Hán chùa Tây Phương Trò chuyện với Kim Tự tháp thơ viết cơng trình kiến trúc tiếng Ai Cập cổ đại Đây kỳ quan chứa đựng nhiều bí ẩn, trước hết phục vụ cho mục đích tâm linh người xa Với hình thức trị chuyện với chứng tích văn hóa tâm linh, Huy Cận nói lên suy nghĩ sống, chết, trường tồn ngắn ngủi Nhưng điều đáng quý lúc Huy Cận có nhìn nhân văn, khẳng định sống trường tồn: - Người thấy ?, Kim Tự tháp, thơi ? - May tơi cịn thấy mn trùng gió lộng Thấy chết muốn trở thành sống Cát kêu lên nỗi hồi vọng lớn lao Là chết khơ, cát muốn hóa tế bào Của tươi mát thịt da, hoa Thấy sống muốn mọc từ cát đá” (Trò chuyện với Kim Tự tháp - 1962) Viết cơng trình kiến trúc tơn giáo, Huy Cận khơng vào giới tôn giáo mà chủ yếu đến với tâm người đời thực Ông thấu hiểu nỗi đau khổ người tìm đến tôn giáo để xoa dịu nỗi khổ đau Hướng tiếp cận thể thành công thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương Bài thơ đăng lần đầu tên báo Tết 1961, không khí phấn chấn năm miền Bắc bước vào kế hoạch năm lần thứ Bài thơ luồng ánh sáng rọi lên đau khổ bế tắc cha ông Chùa Tây Phương nằm Sơn Tây, có tượng La Hán nghệ nhân kỷ 18 chạm khắc tinh xảo, sinh động Năm 1940 sinh viên canh nơng, Huy Cận tìm hiểu di sản văn hóa người xưa, ơng có dịp tiếp xúc với tượng La Hán chùa Tây Phương Ông kể lại rằng, xem tượng 59 lòng vấn vương, xao xuyến đau khổ cõi đời gương mặt hình hài tượng Điều làm ơng “vương vấn”, “xao xuyến” nặng lịng khơng phải xuất phát từ tơn giáo mà đau khổ đời trầm luân rung động trước đời Ông cịn nói, rung động có, cịn thiếu ý thức đủ làm xương sống cho thơ, để giải thích, để tìm lối cho đau khổ bế tắc Huy Cận giữ lại lịng cảm giác vương vấn khó tả: Các vị La Hán chùa Tây Phương Tơi đến thăm lịng vấn vương Đúng hai mươi năm sau, cảm giác thành hai câu mở đầu cho thơ Sau ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954), Huy Cận có nhiều dịp trở lại chùa Tây Phương, ý định viết vị La Hán đeo đuổi Từ thai nghén, nghiền ngẫm trăn trở nỗi đau đời oằn lên hình hài tượng La Hán, Huy cận nung nấu ý định viết thơ vị La Hán chùa Tây Phương Như vậy, điều thúc Huy Cận đến với Các Vị La Hán chùa Tây Phương sinh viên khơng phải với tâm lịng kẻ mộ đạo mà khao khát tìm hiểu giá trị di sản văn hố dân tộc, đời thực Và có điều nhân văn Huy Cận, thăm chùa Tây Phương lịng nhà thơ khơng phải lâng lâng tự hào di sản văn hoá dân tộc, khâm phục khéo léo tinh luyện nghệ nhân – Những người tạc tượng mà lòng Huy Cận nặng nỗi đau đời, vương vấn nỗi khổ kiếp người hình rõ gương mặt tượng Ông cảm nhận tượng tâm sự, cảm xúc hệ người Việt Nam tạc vào thớ gỗ Rõ ràng đến ta hiểu cảm hứng xuất phát để Huy Cận làm thơ cảm hứng nhân sinh, cảm hứng đời Nhưng từ cảm hứng nhân sinh đến cảm hứng tôn giáo bước liền mạch cảm xúc Quả thực Huy Cận nung nấu tìm sợi đỏ – đường giải thoát nỗi khổ xuyên suốt 20 năm Nếu dừng lại cảm hứng nhân sinh, xúc cảm trước nỗi đau khổ đời để làm thơ chắn thơ khơng thể thành hình được, thơ thiếu xương sống làm hệ tư tưởng Năm 1960, sau khố học tập lí luận trị cao cấp Trường Nguyễn Ái Quốc, Huy Cận vượt thoát lúng túng thuộc quan niệm nhân sinh ông, ngắm lại 60 vị La Hán, ông cảm thơng sâu sắc kính cẩn trước nỗi đau khổ cha ông khứ Điều quan trọng Huy Cận nắm quy luật giải thoát nỗi đau Như từ cảm hứng nhân sinh vương vấn, nỗi day dứt cõi Phật cõi người trước nỗi khổ cha ông khứ kéo dài chặng đường thời gian dài ngót 20 năm Giờ đây, Huy Cận khơng phải tín đồ hướng tới Chúa để tìm giải giới bên (Thiên Chúa giáo), phật tử chủ trương diệt dục để thoát khổ, thoát cõi luân hồi (đạo Phật) mà người đời thực, người cõi nhân sinh Chính Huy Cận tìm quy luật giải nỗi đau khổ đời khơng phải giáo luật, giới luật mà thay da đổi thịt xã hội Chừng xã hội “lên đường” đời có niềm vui, có ánh sáng Các vị La Hán Chùa Tây Phương! Hôm xã hội lên đường Tơi nhìn mặt tượng dường tươi lại Xua bóng hồng tản khói sương Sự thay da đổi thịt khơng khác hy sinh xương máu cha ông thuở trước, thuở mà “Sờ soạng cha ơng tìm lối ra” Quả nhà thơ Pháp tiếng viết: “Huy Cận không nhà thơ lớn, ơng cịn người đích thực” Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương không xuất phát từ cảm hứng tôn giáo chất liệu tôn giáo lại sử dụng nhiều thi phẩm Nếu thiếu hiểu biết sâu sắc Phật giáo khó viết vị La Hán thành công La Hán tên đầy đủ gọi A La Hán, phiên âm tiếng Hán từ gốc Sangkrit – ngôn ngữ cổ ấn Độ, thứ ngôn ngữ viết nên kinh Phật mà tinh thần chiếm trọn nước Á Đông Các La Hán người chăm lo tu tập, khổ luyện tinh thần, nhằm cắt đứt ham muốn nơi cõi đời để đạt đến tinh thần tự – tức Niết Bàn Phật dạy Sự cố gắng hành xác, sống khắc khổ vị tạc thành tượng để làm gương cho đời sau Về ý nghĩa Phật Giáo, La Hán người cha thành Phật nấc thang cuối cùng, tu tập, khổ luyện cuối để trở thành Phật Vậy trước trở 61 thành Phật bậc chân tu trải qua sống khổ cực vị A La Hán Huy Cận thật tinh tường nắm bắt giải mã điểm giao hay xác nét tương đồng tôn giáo đời hay mở rộng tôn giáo nghệ thuật Chùa chiền nơi linh thiêng huyền ảo, nơi người tìm nơi n bình, hạnh phúc vĩnh viễn, khơng có khổ đau khơng có chết chóc, tất sống cực lạc Vậy mà đau khổ, quằn quại lại hình rõ gương mặt tượng Há xứ Phật Mà mặt đau thương? Xứ Phật xa vời, mơ hồ khơng biết đau khổ thể rõ ràng, minh bạch đường nét, hình khối hẳn hoi Phải có điều ẩn giấu tất vẻ mặt ấy? Phải nét biểu gương mặt hình tướng bên ngồi để chứa đựng đời sống tinh thần thể biện bên trong? Cái ta nhìn thấy hữu hình, cịn giá trị vơ hình to lớn ẩn giấu bên hữu ta không nắm bắt Bản thân hai câu thơ thể triệt để tư tưởng sắc – không đạo Phật Cõi Phật khổ (nhưng lại không khổ…Trên đường đến Phật vị A La Hán phải chứng khổ để diệt khổ Khi vị A La Hán đắc chứng trở thành Phật, siêu vào cõi cực lạc, có niềm vui hạnh phúc vơ biên Huy Cận nắm bắt nét thần tượng để nói lên trạng thái đau khổ thành thơ, nên thơ Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bâý ngồi y Các nỗi đau khổ hành hạ da thịt “xương trần chân với tay” khiến người đọc liên tưởng tới tất kiếp sống đoạ đày Không đau khổ thân xác mà cịn nỗi đau tinh thần Nỗi đau kiếp nhân sinh chịu đựng qua 62 hệ, lửa vơ hình thiêu đốt người ta cuối “trầm ngâm” lặn “sâu vịm mắt” Có vị mắt giương mày nhíu xệch Trán sóng biển ln hồi Mơi cong chua chát tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi Ở khổ thơ này, tác giả đặc biệt nhấn mạnh nỗi đau tinh thần triền miên dai dẳng “Luân hồi” xét theo nghĩa chung người sống hết sống lại đầu thai vào sống khác, câu thơ chữ “luân hồi” hiểu dằn vặt, trở lại, lớp lớp không ngừng đau khổ Con người phải chịu đựng hết đau khổ đến đau khổ khác Sự đau khổ không đến với cá nhân người mà bủa vây toàn xã hội Vậy nên “cả đời nghe đủ chuyện buồn” Câu thơ “cả đời nghe đủ chuyện buồn” phải vừa chuyện Phật vừa chuyện đời Các vị La Hán ngồi “lặng yên” để nghe kiếp nhân sinh đến tố khổ hay người, đời ln phải đón nhận nỗi đau để họ gặp than vãn chuyện buồn? Các vị A La Hán người trần vừa có điểm giống khác Khác là, bên giác ngộ, hiểu nguyên nhân nỗi khổ từ chủ động, tu tập, khổ luyện để vứt bỏ ham muốn dục vọng người trần tục mong đạt cảnh giới Niết Bàn khơng cịn đau khổ (A La Hán), cịn bên biết hứng chịu nỗi đau đời, mê muội vịng ln hồi khơng lốt thoát Nhưng A La Hán người trần tục lại có điểm giống nhau: Các vị A La Hán muốn đắc chứng phải trải qua khổ luyện Nỗi đau khổ A La Hán đau khổ đời người phải trải qua Đời bể khổ, người sống bể khổ tránh khổ đau Đây điểm gặp vị La Hán hình ảnh cha ơng q khứ thoát khỏi bể trầm luân Vậy vị La Hán Chùa Tây Phương hình ảnh ẩn dụ kiếp người đau khổ khơng lối xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Nếu trước lúc đạt cảnh giới Niết Bàn La Hán phải khổ luyện hy sinh địi 63 hỏi thân để mong có ánh sáng vơ lượng quang hình ảnh cha ông khứ Để có đời mới, có thay da đổi thịt xã hội cha ông phải hy sinh xương máu, chủ động “sờ soạng tìm lối ra”, “cả đời nghe đủ chuyện buồn” Đây tinh tế tuyệt diệu Huy Cận ông nắm bắt quy luật giải Nói nỗi khổ đau kiếp nhân sinh không hình ảnh thể chân thực hay cho hình ảnh vị La Hán Hình ảnh vị La Hán nỗi đau người phải chịu đựng trước nhìn thấy ánh sáng vơ lượng quang giống trước nhìn thấy đời vui Huy Cận cảm thơng kính cẩn trước đau khổ cha ông khứ Vậy đường để dẫn đến giải nỗi đau khổ cha ơng khứ, toán mà thi sĩ, nhà cách mạng Huy Cận giải ngót 20 năm Nếu người đọc thơ, không cần chuyên nghiệp nhận rằng, thơ có kết cấu có hậu Mở đầu thơ nặng lòng “vương vấn” Huy Cận trước nỗi đau khổ kiếp nhân sinh khắc chạm rõ mặt tượng, kết thúc thơ tâm trạng an lạc, hân hoan Huy Cận nhìn thấy đời vui Bài thơ có 15 khổ tới 13 khổ thơ tác giả nói đau khổ đời hình mặt tượng Nếu làm phép tính đơn giản cho kiếp người nỗi khổ gần hết đời Ở phương diện nghệ thuật, khơng khí đau thương, buồn khổ chiếm gần hết trang thơ Người đọc kịp cảm nhận đau khổ thể xác tinh thần, mà người thuở trước phải chịu đựng Nhưng cuối thơ lại xuất ánh sáng “xã hội lên đường” Nếu phương diện Phật giáo xem ánh đuốc Tuệ Giác, điều vô quan trọng người tu hành giác ngộ Trên phương diện xã hội, điều vô quan trọng để thay đổi chế độ Các vị La Hán chùa Tây Phương Hôm xã hội lên đường Hình thức câu thơ đơn giản, báo cáo nhanh mà đầy đủ thông tin cần thiết Càng sâu khám phá thơ ta nhận điểm vô gần gũi tôn giáo đời, rộng nghệ thuật Càng nghiên cứu kỹ ta thấy 64 mạch ngầm chảy xiết đằng sau câu chữ Những câu chữ tác phẩm khơng cịn lại đầu, mà thể lên tâm hồn hình tượng thơ thật rõ nét sống động Hình ảnh vị La Hán đường đau khổ mà họ qua tác giả viết thu nhận bậc chân tu đắc đạo Trước với cõi Niết Bài bậc chân tu phải khổ luyện, trải qua nhiều vượt ngục tinh thần đến ánh sáng vô lượng quang Xã hội Việt Nam có đời buồn ví sống bậc chân tu trước thành Phật Nhờ ánh sáng Tuệ Giác soi đường mà vị chân tu trở nên đắc đạo Nhờ ánh sáng cách mạng Việt Nam mà đời đau khổ cha ơng hố giải Nếu khơng có cách mạng đau khổ mãi khơng giải Huy Cận viết thơ lúc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi, miền Bắc bước vào công xây dựng phục hưng đất nước Một khí háo hức tương lai rạng rỡ mở trớc mắt người Cũng tượng ấy, chùa Tây Phương ấy, tâm trạng nhà thơ có chuyển biến quan trọng: Huy Cận, sau 20 năm trở lại ngơi chùa, “hơm xã hội lên đường” sống tươi trẻ bắt đầu, tác giả có cảm giác “mặt tượng dường tươi lại” Tâm nhà thơ lúc “đồng tương ứng” với nhịp sống hân hoan đời Những bước vấp ngã, bi kịch, bế tắc đường tìm giải phóng nỗi đau đời cha ông khứ đền đáp Vậy nên: Cha ông yêu mến thời xưa cũ Trần trụi đau thương hoá gần Những bước thớ gỗ Về đây, tươi vạn dặm đường xuân Chính nhờ chuyển biến tâm trạng nhà thơ “xã hội lên đường” sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng cấu tứ thơ Đứng tinh thần Phật Giáo, thơ có cấu tứ hay hoàn hảo: Tứ thơ từ khổ đau đến giải thoát cảm hứng chủ đạo lạc quan, lạc quan tương lai tươi sáng Sự kết hợp cảm xúc nhân sinh chất liệu tôn giáo đưa lại cho thơ Các vị La Hán chùa Tây phương vẻ đẹp riêng độc đáo, vừa giàu chất nhân văn vừa giàu chất triết lý Chất liệu cảm hứng tôn giáo thơ Huy Cận vận động qua hai chặng đường, vừa thống biến đổi Đó trình vận động tư tưởng 65 nghệ thuật nhà thơ trình vận động đời sống Nhưng điều quán Huy Cận lúc ông thể niềm khát khao vươn tới sống cao, lúc ông tin sống bất diệt 66 KẾT LUẬN Tôn giáo thơ ca có mối quan hệ chặt chẽ tiến trình lịch sử nhân loại Thế giới tinh thần người phong phú phức tạp kỳ diệu, có phần sáng tỏ, có phần linh thiêng huyền bí Con người thời đại có đời sống tâm linh Đó giới thiêng liêng, cao mà người hướng tới, niềm tin thiêng liêng mà người tìm đến để làm điểm tựa tinh thần vươn tới cao Thơ ca tiếng nói tinh thần người, khát vọng người vươn tới đẹp, cao nên có tác động qua lại thơ tôn giáo điều dễ hiểu Qua thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận, phần minh chứng cho điều Huy Cận đến với tơn giáo với tâm cách nhìn thi sĩ, công dân không theo tôn giáo cụ thể Ơng hiểu biết tơn giáo nh văn hóa tâm linh nên trân trọng ông sử dụng tri thức chất liệu tôn giáo phương tiện để cắt nghĩa đời Trước Cách mạng Tháng Tám, với bế tắc quẩn quanh cá nhân đời cũ Huy Cận coi tình trạng đơn kẻ bị thiên đường, bơ vơ chốn trần gian Sau Cách mạng Tháng Tám Huy Cận lý giải cắt nghĩa nỗi khổ đau bế tắc người đời cũ Ông nhận thấy rằng, hướng giải thoát cho nỗi đau khổ kiếp người phải từ đổi thay xã hội Con người phải tự cứu đồng loại khỏi khổ đau trông chờ vào đấng cứu Khác với Huy Cận, Hàn Mặc Tử chiên ngoan đạo, đến với tôn giáo thơ ca phương tiện cứu rỗi linh hồn Cảm hứng tôn giáo trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Hàn Mặc Tử, tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc ông Trong nhà thơ Việt Nam đại, niềm tin tôn giáo mãnh liệt Hàn Mặc Tử Ông ca ngợi Chúa, ca ngợi Đức Mẹ chân thành, đầy xúc cảm Điều nói lên niềm tin tơn giáo chuyển hóa thành tình cảm tôn giáo thơ ông Bên cạnh Thiên Chúa giáo, Hàn Mặc Tử chịu ảnh hưởng Phật giáo mức độ nhạt chủ yếu nhà thơ sử dụng chất liệu Phật giáo để thể khát vọng vươn tới cùng, vơn tới hào quang sáng láng Là người theo Đạo Thiên Chúa 67 Hàn Mặc Tử khơng kì thị tơn giáo khác Khi làm thơ, ông biết sử dụng cảm hứng chất liêu tôn giáo để làm giàu cho giới nghệ thuật Vì Hàn Mặc Tử coi thơ cứu cánh, thơ tôn giáo ơng nhờ có thơ mà ơng xoa dịu lòng đau đời đầy khổ đau bất hạnh Hiểu thấu điều cảm thơng chia sẻ với thi sĩ tài hoa mà bạc mệnh 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1997 Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1991), “Khí chất người miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí văn học (số1), tr 25 – 31 Ban tôn giáo Chính phủ, Phịng thơng tin tư liệu(1993), Một số tơn giáo Việt Nam, Hà Nội 1993, tr.68 Nguyễn Đình Chú (194), “Trở lại với Đây thơn Vĩ Dạ”, Văn học tuổi trẻ, Hà Nội (tập 2) Võ Đình Cường (1992), “Huyền thoại người tình Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ”, Tập Văn thành đạo C.Mác Ph.Ăng ghen, Tồn tập, tập 1, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, H, 1995 C.Mác v Ph.ngghen Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1994 C.Mác v Ph.ăngghen Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1993), Hàn Mặc Tử phê bình tưởng niệm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thanh Đinh (1995), “Trăng, Hồn, Chiêm bao với Hàn Mặc Tử”, Kiến thức ngày (số 97) 13 Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca - Huy Cận, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Hải (1996), Hành trình thơ trở lại Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Đà Nẵng 15 Mai Văn Hoan (1999), Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thuận Hoá, Huế 69 16 Nguyễn Thuỵ Kha (1994), Hàn Mặc Tử, thi sĩ đồng trinh, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 17 Trương Khiết (1993), “Tôn giáo đại chức xã hội nó”, Tân hoa Văn trích, số 6, /Bản dịch Tạp chí Cộng sản 18 Yến Lan (1991), “Đạo Đời thơ Hàn Mặc Tử”, Sách Hàn Mặc tử hương thơm mật đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 17, Nhà xuất Tiến M1979 20 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nhà xuất Tiến bộ, M, 1979 21 Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc tử - Thân thi văn, Tân việt tái bản, Sài Gịn 22 Vương Trí Nhàn (1985), Bước đầu đến với văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Vương Trí Nhàn (1995), Hàn Mặc tử, hơm qua hôm nay, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1991), Giáo trình Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả(1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1998), Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Đăng Sinh, (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thơ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bằng Bắc nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H, 2002, tr 16,17 30 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam 1932 - 1942, Nhà xuất Văn học 31.Trần khánh Thành (1999 - sưu tầm tuyển chọn), Huy Cận đời thơ, Nhà xuất văn học, 1999 70 32 Trần khánh Thành, Lê Dục Tú (2000), Huy Cận tác gia tác phẩm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 33 Trần khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nhà xuất văn học, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 35 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Đố Lai Thuý (1992), Mắt thơ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 37 Đặng Tiến (1971), “Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử”, Văn (số 1- 6) 38 Trần Thị Huyền Trang (1991), Hàn Mặ tử, hương thơm mật đắng, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 39 Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 40 Hàn Mặc Tử (1936), Gái quê (Tập thơ) 41 Hàn Mặc Tử, Chơi mùa trăng, An Tiêm xuất bản, Sài Gòn, 1969 42 Chế Lan Viên, Báo Người mới, 23/11/1940 43 Chế Lan Viên (1987) Hàn Mặc Tử, anh ai? Sách “Tuyển tập Hàn Mặc Tử”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Vĩ (1994), “Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh”, Tạp chí Nha Trang (số 5) 45 Hà Vinh Mã Giang lân (1998), Hàn Mặc Tử, thơ giai thoại, Nhà xuất VHTT, Hà Nội 71 ... tài liệu tham khảo Chương 1: Tôn giáo mối quan hệ tôn giáo nghệ thuật Chương 2: Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Chương 3: Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Huy Cận Chương TÔN GIÁO VÀ CẢM... Chương 2: CẢM HỨNG TÔN GIÁO TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 22 2.1 Hàn Mặc Tử - Một chiên ngoan đạo mà bất hạnh 22 2.2 Từ cảm hứng thơ đến cảm hứng tôn giáo thơ khao khát vươn đến Hàn Mặc Tử ... thú: Hàn Mặc tử - Nhà thơ tôn giáo hay tôn giáo nhà thơ 38 2.3 Thơ Hàn Mặc Tử giới tôn giáo sống động nhiều màu sắc Yếu tố tơn giáo có mặt đậm nét thơ Hàn Mặc Tử thực tế bác bỏ Đọc Hàn Mặc Tử,

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TÔN GIÁO VÀ CẢM HỨNG TÔN GIÁO TRONG VĂN HỌC

  • 1.1. Giới thuyết chung về tôn giáo

  • 1.1.1. Tôn giáo và nguồn gốc của tôn giáo

  • 1.1.2. Bản chất của tôn giáo

  • 1.2. Cảm hứng tôn giáo trong văn học

  • 2.1. Hàn Mặc Tử - Một con chiên ngoan đạo mà bất hạnh

  • 2.2.1. Cảm hứng trong thơ

  • 2.2.2. Cảm hứng tôn giáo trong thơ

  • 2.2.3. Sự khao khát đến cái tột cùng của Hàn Mặc Tử

  • 2.3. Thơ Hàn Mặc Tử là một thế giới tôn giáo sống động nhiều màu sắc

  • 3.1. Huy Cận nhà thơ của tình đời và niềm khát vọng sự sống vĩnh hằng

  • 3.1.1. Vài nét về cuộc đời Huy Cận

  • 3.1.2. Hành trình sáng tạo thơ của Huy Cận

  • 3.2.1. Niềm tâm sự của kẻ mất thiên đường

  • 3.2.2.Triết lý Đạo gia và khát vọng tiêu dao trong vũ trụ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan