1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ việt nam mười năm đầu thế kỷ xxi

115 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH TM cảm hứng đời t- thơ việt nam m-ời năm đầu kỷ xxi LUN VN THC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH TM cảm hứng đời t- thơ việt nam m-ời năm đầu kỷ xxi Lun Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ THƠ CA VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỷ XXI 1.2 Đời sống thơ ca mƣời năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Cách tân vấn đề cấp thiết thơ ca 1.2.2 Phong trào cách tân cách mạng thơ chưa thành 13 1.3 Những cảm hứng thơ mƣời năm đầu kỷ XXI 24 1.3.1 Cảm hứng sử thi 25 1.3.2 Cảm hứng 27 1.3.3 Cảm hứng đời tư 29 Chƣơng NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 31 2.1 Cảm hứng thơ Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI 31 2.1.1 Ký ức chiến tranh ám ảnh 31 2.1.2 Thơ mở rộng phản ánh trạng xã hội bình diện đạo đức 33 2.1.3 Niềm tin vào điều tốt đẹp 39 2.1.4 Trở với giá trị truyền thống 39 2.1.5 Hà Nội - kinh đô văn hiến nghìn năm 44 2.1.6 Những suy ngẫm thơ ca 48 2.2 Cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI 50 2.2.1 Nhu cầu thể 50 2.2.2 Tình yêu đề tài vĩnh cửu 55 2.2.3 Tình cảm gia đình 60 2.2.4 Thế giới tâm linh 62 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG THƠ VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 67 3.1 Thể loại 67 3.1.1 Duy trì thể thơ truyền thống 69 3.1.2 Tự hố hình thức thơ 74 3.2 Ngôn ngữ 80 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, trần tục 81 3.2.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị 83 3.2.3 Ngôn ngữ hàm súc 85 3.3 Hình ảnh 87 3.3.1 Những hình ảnh mang tính dân gian 87 3.3.2 Những hình ảnh đời thường, trần tục hóa 88 3.3.3 Những hình ảnh lạ hóa mang màu sắc siêu thực 93 3.4 Giọng điệu 95 3.4.1 Giọng giãi bày, tâm 96 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý 97 3.4.3 Giọng tự khách quan 99 3.4.4 Giọng cảm thương 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần thơ không đạt nhiều thành tựu tiểu thuyết Điều không lạ lẽ quy luật sáng tạo thẩm mĩ cho thấy thể loại không phát triển song hành Tuy vậy, thơ thể loại văn học giàu truyền thống thể loại văn học Xét mặt lịch sử, thơ “thể loại già”, tiểu thuyết “sinh ngữ trẻ” Thơ đời lúc lồi người có nhu cầu bộc lộ đời sống tâm hồn, tình cảm song hành lồi người với bao thăng trầm từ đến Cho dù thời điểm này, thơ “bĩ cực” xứng đáng quan tâm, nghiên cứu 1.2 Về thơ Việt Nam đương đại, có nhiều đánh giá khác Người bảo “nền rộng thiếu đỉnh” Người bảo “thơ ngang” Người lại quyết, thơ “ngang ngửa” chí “chất lượng bề hơn” thơ giai đoạn trước… Những đánh giá ấy, dĩ nhiên, xuất phát từ góc nhìn tâm khác Nhưng tản mạn, không thống thơ điều hiểu được, vì, thứ nhất, độ lùi đánh giá chưa xa; và, thứ hai, so với thơ ca trước đây, thơ Việt kể từ sau 1975 phức tạp hơn, tính ly tâm cao Phức tạp nhà thơ khơng cịn bó kiểu nghĩ, trường thẩm mỹ chung Ly tâm mn nẻo kiếm tìm phương cách biểu đạt thể Thêm nữa, mỹ cảm nghệ thuật đại/ hậu đại khai mở kích thích phiêu lưu bất tận nhà thơ, toàn trị dần nhường chỗ cho phân mảnh, tiếng nói cộng đồng nhường chỗ cho tiếng nói cá nhân,… Giờ đây, người ta chứng kiến diện lúc nhiều loại hình giá trị: trung tâm ngoại vi, thống phi thống, cao sang suồng sã, cổ điển phi cổ điển,… Ấy chưa nói đến hịa trộn thể loại, xóa nhịa phong cách, tương tác loại hình nghệ thuật diễn mạnh mẽ, khiến cho lý luận thể loại lý thuyết văn học phải nhanh chóng điều chỉnh, thay đổi muốn bắt kịp chuyển động kết hợp nghệ thuật Trong bối cảnh thơ vận động phong phú, đa dạng cần có nhìn khách quan nghiêm túc để nhận diện thơ 1.3 Nhìn cách khái quát, thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI tiếp nối mạch thơ đổi cuối kỷ XX với cảm hứng đời tư giữ vai trò cảm hứng chủ đạo Hai dòng cảm hứng chiếm lĩnh thơ ca Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt thời kỳ đổi sau 1986 Nhưng năm gần đây, với việc tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, với bao biến cố lớn mà nhân loại nói chung đất nước nói riêng phải đối mặt, nội dung sự, đời tư thơ ca có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ ca mười năm đầu kỷ XXI cách nhận diện thời kỳ văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ ca mười năm đầu kỷ XXI Mười năm đầu kỷ vừa qua, khoảng cách thời gian từ đến chưa đủ để nhà phê bình, nghiên cứu đưa cơng trình bàn thơ Việt Nam giai đoạn Tuy vậy, báo viết, báo mạng hội thảo văn học có vài ý kiến bàn thơ nay, chủ yếu xung quanh hai vấn đề chính: đánh giá thực trạng thơ vấn đề thơ đại, hậu đại Đánh giá thực trạng thơ nay, hội thảo Thơ Việt đại nhìn từ miền Trung, nhiều ý kiến tỏ bi quan “thơ có vấn đề cần đổi nó” (Hữu Thỉnh), “tình trạng vè hóa thơ” (Nguyễn Trọng Tạo), “thơ èo uột, làng nhàng, thiếu bứt phá, thiếu thăng hoa” (Nguyễn Hoàng Đức), “Cái khó mà thơ lâm phải thời kỳ giáp hạt tư tưởng, khủng hoảng mà ra.” (Vũ Quần Phương), “thơ chỗ đứng ạt cạnh tranh thị trường… Nhiều thơ nhợt nhạt, quanh quẩn, ngô nghê, viết với trạng thái vô cảm… thơ Việt bĩ cực hai phương diện chủ quan khách quan” (Lê Thành Nghị), “Sự kiện thơ ca diễn tiến qua nhiều năm” (Nguyễn Chí Hoan) [59] Nhưng nhiều ý kiến nhận định lạc quan thơ đương đại “Quan sát thi đàn Việt năm gần thấy tác giả trẻ khao khát thể tiếng nói hệ giá trị Giá trị đảm bảo mới, đại quan niệm thơ, giọng điệu, bút pháp, hình thức thể Dù tìm tịi, cách tân chưa trở thành xu hướng chủ đạo, chưa dễ tìm đồng thuận đánh giá tiếp nhận người đọc cảm nhận nguồn sinh lực tiềm ẩn thơ nay” [78], “còn giá trị, định tính, chắn nhiều tác giả tác phẩm thi ca ta đến chậm nhiều có chỗ đứng lịng độc giả bè bạn (nhiều hội thơ, nhiều tuyển thơ nước có tác giả Việt xuất hiện, vài thi phẩm dịch, độc giả nước đánh giá cao) Dẫu cần cơng nhận điều nhìn khách quan thơ ta chưa tạo vệt đậm, địa vị khả quan thơ giới công chúng mong đợi, mặc dù, thơ Việt Nam khơng thành tựu hứa hẹn nhiều tiềm năng…” [63] Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Inrasara cịn cho thơ đương đại vận động phát triển không ngừng, phê bình đại khơng theo kịp phát triển thơ để làm nhiệm vụ cầu nối thơ công chúng: “Các nhà thơ đương đại khơng viết xác định đường, hay nói theo giọng thời thượng - "tìm thấy mình", mà vừa viết vừa tự khám phá mình… Họ viết - Liên tục chuyển động thay đổi Khơng nhiều nhà phê bình nhận điều Rất nhà phê bình theo kịp chuyển động họ Khơng theo kịp, nhà phê bình lại chịi mĩ học cũ để nhìn thơ đương đại, nhận định phán xét Tiếc thay!” [35] Cuộc trao đổi - đối thoại chủ nghĩa hậu đại phương diện lý thuyết biểu thực tế văn học Việt Nam tạo thành kiện đáng ý số diễn đàn, gồm báo mạng internet báo viết Báo điện tử Tổ quốc có chuyên đề: “Câu chuyện kiểu cắt nghĩa xã hội” (Lã Ngun), “Văn chương Hậu đại, nhìn từ góc độ sáng tác” (Lê Anh Hoài), “Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam” (Inrasara), “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại” (Phùng Gia Thế) Tạp chí Hồng Lĩnh đăng loạt bài: “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại hậu đại” (Hoàng Ngọc Hiến), “Về lối viết hậu đại văn học ta” (Hà Quảng) Bản tin LLPB văn học nghệ thuật số 10/2009: “Nhận biết chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật” (Hồ Sĩ Vịnh) Đến cuối thập niên kỷ XXI, nhận diện phê bình văn học hậu đại (trong có nhận diện, phê bình thơ hậu đại) nước ta tạo thành vệt đậm gây ý tác giả hải ngoại Nhìn chung ý kiến đánh giá thơ hậu đại quy ba nhóm Nhóm thứ kịch liệt phản đối loại thơ Nhà thơ Đỗ Hoàng coi thơ “vô lối” đánh giá thơ đại Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồ cho rằng: “hậu đại áo rộng cho thể còm” đề xuất “hãy hết đại nghĩ đến hậu đại” [28] Nhà văn Đỗ Ngọc Yên cho thơ cách tân (hiện đại, hậu đại) mớ hỗn độn “nhân danh cách tân nhiều người cho đời thứ chẳng biết gọi gì: văn nói, ghi chép, nhật ký, biết giống “óc sống” khiến cơng chúng khơng thể tiêu hóa nổi” [82] Ở phía bên kia, Inrasara người nhiệt thành ca ngợi thơ hậu đại: “Thơ hậu đại trò chơi địa phương kẻ tự nguyện sáng tác lề thời đại tồn cầu hóa Với tinh thần phá chấp triệt để qua tầm nhìn rộng mở thái độ dân chủ tuyệt đối, hệ nhà thơ hậu đại hôm kẻ sáng tạo tiền vệ đổi thơ Việt, đổi cách viết cách đọc, qua thúc đẩy cơng giải lãnh thổ hố deterritorialize, giải quốc gia hố denationalize giải địa phương hóa delocalize văn học Họ có đó, tượng” [35] Thậm chí Inrasara cịn kỳ vọng thơ hậu đại “làm cách mạng cho thơ Việt” [35] Một số nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện hơn, mặt họ thừa nhận sáng tạo thơ theo lối đại hậu đại nỗ lực đáng trân trọng hành trình cách tân thơ Việt, có tác phẩm thực giá trị; mặt khác họ phê phán sáng tạo cực đoan phá hoại giá trị thẩm mĩ thơ ca Tiêu biểu cho khuynh hướng đánh giá tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Lưu Khánh Thơ, Trần Quang Đạo, Nguyễn Thanh Tâm 2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài Cảm hứng sự, đời tư cảm hứng thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay; tuỳ vào thời kỳ mà hai dòng cảm hứng trội mờ nhạt so với cảm hứng sử thi Cảm hứng chủ đạo văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng giai đoạn 1945 - 1975 cảm hứng sử thi, sau 1975, đặc biệt sau đổi 1986, cảm hứng đời tư chiếm vị trí chủ đạo Điều khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu thơ sau 1975 Tác giả Nguyễn Đăng Điệp viết Thơ Việt Nam sau 1975 - nhìn tồn cảnh [15] khẳng định thơ sau 1975 thể tài sự, đời tư trở nên bật gắn liền với chất giọng tự thú chất giọng giễu nhại Từ tác giả nêu lên bốn xu hướng bật nội dung thơ sau 1975 là: xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc; xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật; xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực; xu hướng đại (và hậu đại) Cũng viết này, tác giả đề cập đến vận động thể loại đặc điểm ngôn ngữ thơ sau 1975 Tác giả Mã Giang Lân cơng trình Văn học đại Việt Nam: Vấn đề - tác giả [46] tổng quan thơ sau 1975 đặc điểm bật thơ giai đoạn là: khẳng định người cá tính; trở khứ, khai thác truyền thống để tìm kiếm giá trị tinh thần; chiêm nghiệm lịch sử, dân tộc, nhân sinh; xuất thơ theo xu hướng đại chủ nghĩa Tác giả Bích Thu qua viết Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài [58] chủ đề thơ Việt Nam sau chiến tranh, là: “Cảm hứng thật người”, “Đi tìm thân, trở tơi, khẳng định cá tính”, “Tình u thơ”, “Cảm nhận thời gian, chết”, “Thế giới tâm linh” Sự dịch chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, đời tư dẫn đến thay đổi giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, thể loại thơ sau chiến tranh Điều phân tích cơng trình Những cấu trúc thơ tác giả Mã Giang Lân [45]; Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 tác giả Phạm Quốc Ca [5] Tác giả Trịnh Thị Hằng luận văn Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 - 2000 [25] phân tích biểu nội dung đời tư với đăc điểm hình thức thể thơ giai đoạn Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, thời điểm chưa có ý kiến bàn cảm hứng chủ đạo nói chung cảm hứng sự, đời tư nói riêng thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI Việc nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ Việt Nam đầu kỷ XXI việc làm cần thiết để góp phần làm rõ vận động thơ Việt Nam đại Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích thẳm cõi hoang lừa dối / người tháng năm cịn lại / trái tim kiêu hãnh tổn thương” (Tâm khúc - Lê Khánh Mai) Giọng giãi bày, tâm thể qua hình thức đối thoại Bằng hình thức này, nhân vật trữ tình hướng tới đối tượng để bộc lộ tình cảm Mượn hình thức lời nhắn nhủ dặn gái, Đồn Thị Lam Luyến nói lên lịng yêu thương người mẹ: “Cuộc đời mẹ bàn thua / Chỉ mong có nước cờ tay / Còn như, phận mỏng đức dày / Cầu cho trời độ may lần / Mẹ xin đổi lấy phong trần / Để duyên mười phân vẹn mười” (Dặn gái) Khát vọng hòa nhập vào thiên nhiên để hướng tới cõi tự Lê Khánh Mai thể qua đối thoại với sông, với mây, với gió: “Này sơng / Về đâu vội vã / Bỏ ta đứng lại bên trời / Đợi ta hóa thành / Theo dịng bể rong chơi / Này mây/ lững lờ chi / Ngàn năm làm kẻ vô tâm / Ta biến thành núi / Níu mây kết nghĩa tri âm” (Hỏi) 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý Trầm tư, triết lý giọng điệu chủ yếu thơ Giọng điệu thường gắn với đề tài sự, thể nhận thức, suy ngẫm nhà thơ sống Suy ngẫm nhân sinh vấn đề trăn trở người thời đại Sáu kỷ trước, Nguyễn Trãi than thở: “Hoa thường hay héo cỏ thường tươi”, nhà thơ thời có chung suy ngẫm ấy: “Cái tử tế gặp nhiều gió mưa” (Lục bát đời thường - Nguyễn Hoạt) Dù sống thời đại người thời cảm thấy hữu hạn, bất lực trước đa đoan đời “Lắm trái chín rụng ngồi tầm với / Nhiều xanh rụng trước mùa” (Tản mạn, chiều Quang Khải) Nếu người xưa tin vào lẽ trời, vào phép màu huyền diệu Phật để tìm kiếm bình an tâm hồn người ngày lý trí, 97 tỉnh táo trước huyễn hoặc: “Có nỗi oan chùa chiền khơng thể giải / Ngậm ngùi theo thị Kính xuống mồ” (Tự khúc - Tùng Bách) Điều đáng quý người ngày biết “vốn lẽ đời ngày đêm bể dâu” họ giữ tâm bình thản, sẵn sàng đón nhận biến động, coi lẽ tự nhiên đời: “Vinh quang điếm nhục hai mặt kiếp người / Khổ đau hạnh phúc biết đầy vơi” (Dụ ngôn chiều cuối năm - Lê Quốc Hán) Con người ngày người hay triết lý Không triết lý nhân sinh, người triết lý vấn đề khác sống Nguyễn Thị Ánh Huỳnh có suy ngẫm thấm thía miệt vườn, rộng quê hương, xứ sở: “Miệt vườn / cố hương nỗi niềm vạn cổ / chưa biết thưởng thức nỗi buồn / có tới tận châu thổ / khơng tìm thấy miệt vườn” (Miệt vườn) Cái hồn cốt quê hương không vật cụ thể, đặc trưng miền quê mà quan trọng sắc văn hóa, tinh thần Và chừng người chưa thấu cảm sắc văn hóa, tinh thần ấy, người chưa thực có quê hương tim Lương Ngọc An lại triết lý hay đất: “Khi vui ngửng mặt lên trời, buồn lại cúi mặt vào đất; / Khi vui nhảy lên khỏi mặt đất, buồn lại dậm chân vào đất” (Giai điệu) Con người sống nhờ vào đất, sống dựa vào đất mà nhận đất bao dung Một nhà thơ hay triết lý Hữu Thỉnh Có thể nói giọng điệu triết lý giọng điệu chủ đạo thơ ông Triết lý thơ Hữu Thỉnh giản dị thâm trầm, sâu sắc: “Đụng kẻ ngấm đủ mặt ác / Sống ngày lội qua kiếp người” (Thấy), “Một lời thể lưỡi cưa / Khi nghĩ lại bao thân đổ / Một lời thể giếng thơi / Soi đất lại thấy trời trong” (Một lời), “Thu hết tiếng chuông thành sắc áo vàng / Cõi thiện xa xăm câu kinh vượt dốc” (Ngẫu cảm) Hữu Thỉnh triết gia trầm mặc, lúc đau đáu suy tư cõi 98 người Vẻ đẹp thơ ông tư tưởng khơng phải cầu kỳ ngôn ngữ 3.4.3 Giọng tự khách quan Giọng điệu truyền thống thơ trữ tình, tha thiết Nhưng nhiều nhà thơ mặt không muốn ở từ trường cảm xúc đó, mặt khác muốn để người đọc tự suy nghĩ cảm nhận, không bị dẫn dắt cảm xúc nhà thơ nên sử dụng giọng điệu tự khách quan Đặc trưng giọng điệu kể không bộc lộ cảm xúc Tuy vậy, ẩn sau lời tự khách quan ấy, thể thái độ tác giả sống Có thể lấy thơ sau làm ví dụ: “Lão có nét hao hao giống Khúng / nhân vật chuyện Nguyễn Minh Châu / Lão bảo ả vợ sau lão/ nhõng nhẽo Thị Mầu / Lão bảo xưa lão cực / bần chị Dậu anh Pha / Mười bảy tuổi lão vào vệ quốc / thành quân ta / Thành quân ta tất nhiên gian khổ / Trường Sơn Trường Sa / Thành tích ư? Cứ đếm mỏi / dán hết lên chói lói gian nhà / Lão bảo: Tết lão bát thập / sống đến ngần nghĩ kinh / Ra giêng lão làm thượng thọ / đơi phải biết thương ” (Người chuyến tàu - Tùng Bách) Xét hình thức thơ lời ghi chép lại lời kể nhân vật lão - người chuyến tàu với nhà thơ Ngoại trừ lời nhận xét ngoại hình nhân vật lão hai câu thơ đầu tiên, người viết hồn tồn khơng nhận xét hay bộc lộ thái độ khác nhân vật Nhưng vỏ khách quan đó, thơ khái quát số phận tính cách người Việt Nam kỷ XX Họ từ người dân nô lệ, bần cùng, đứng lên trở thành anh hùng, từ anh hùng lại trở với đời thường giản dị, chân chất Giá trị thơ khái quát Cũng có khi, giọng điệu tự sự, khách quan sử dụng hầu hết tác phẩm để làm bật tư tưởng, cảm xúc dồn nén câu thơ cuối Trong thơ Nhả khói 99 lên trời Lê Thái Sơn toàn phần đầu tác phẩm lời kể chuyện khách quan Nội dung câu chuyện khơng có đặc biệt, lần tác giả nghe ước mơ người khác, lần tác giả “vô cảm đốt ước mơ nhả khói lên trời”, ngày “Bây hưu / Mười bảy ba mươi hàng ngày tới trường mầm non Bình Minh đón cháu / Cháu hỏi / Sao ông không làm? / Tôi hôn má mà / Ơng hưu / Nó nũng nịu, dẫm chân níu áo tơi / Ông cho cháu hưu với / Tôi nhả khói lên trời” Nếu đọc phần đầu thơ, người đọc chưa thấy chất thơ đâu Chỉ đọc xong đoạn thơ cuối ta thấy thơ có ý vị triết lý sâu sắc Cuộc sống đại đầy hối khiến người thời trở nên thờ, ơ, vô cảm với vấn đề xã hội xảy xung quanh Nhưng người vô cảm đứa trẻ ngây thơ có mong muốn “ơng cho cháu hưu với” Câu nói đứa trẻ, dù lời bộc phát hồn nhiên đủ làm cho người hôm phải suy ngẫm nghiêm túc lối sống thân, trách nhiệm làm gương cho hệ trẻ 3.4.4 Giọng cảm thương Giọng cảm thương giọng chủ đạo nhà thơ suy ngẫm số phận người Xúc động vần thơ viết người thân, người bà, người mẹ, người chị đời vất vả, hy sinh Hình ảnh người bà thơ Trương Nam Hương thân kiếp người lam lũ, nghèo khó: “Bà cải lên trời / Rau răm cay đắng phận người đắng theo / Chân bấm lên rêu / Bà gánh gió chiều - xót xa” (Thời nắng xanh - Trương Nam Hương) Bài thơ Thời nắng xanh viết theo thể tự do, riêng câu thơ lại lục bát biến thể với âm điệu thật da diết thể tình cảm u mến, xót xa người cháu nghĩ bà Còn nghĩ mẹ, Ngơ Kim Huy bàng hồng nhận “ phía gió / Thổi vào đời mẹ bảy mươi năm qua”, 100 gió đem đến đớn đau: “Gió xót chạm tầm ma / Gió bỏng thịt da đốt / Gió ngột vừa rời từ phía mặt trời” (Phía gió) Gió cay đắng đời thổi vào đời mẹ? Thương xót đồng đội hy sinh tình cảm thường trực nhà thơ bước từ chiến Không thương người ngã xuống họ cịn q trẻ, mười tám, đơi mươi, tương lai bắt đầu: “Mai Trường Sơn / Bạn cha / / Ở khơng chợ / Chỉ cát hương / Ở khơng trường / Chỉ tồn lính trẻ / Họ bình yên lặng lẽ / Quây quần bên / Mai Trường Sơn / Mái nhà nghiêng phía biển / Nghe khơng / Sóng ru hồn” (Về Trường Sơn - Phùng Ngọc Hùng) Thơ giành lời xót xa nói kiếp người không may mắn, em bé bị cha mẹ bỏ rơi, cụ già bơm xe, cô gái bán làm vợ xứ người: “Thắt thẻo giọt rơi / Gõ vào hồn / Nỗi buồn giấu mặt” (Những hạt bụi long đong - Thái Hồng) Giọng điệu cảm thương thể tính nhân đạo cao thơ Bên cạnh giọng điệu trên, ta thấy thơ sử dụng nhiều giọng điệu khác Hữu Thỉnh dùng giọng điệu nghi vấn để thể hồi nghi nhân tình thái “Có mới? Ngày vui hay cát đến - Có vui? Gió thổi lấy lịng - Có bền? Nhân nghĩa có cịn đây?” (Nghẹn) Phan Hồng dùng giọng mỉa mai nói xuống cấp đạo đức: “chủ nhà thuyết minh sưu tập gỗ / hùng hồn diễn đàn đạo công tác bảo vệ rừng / hùng hồn diễn đàn đạo phòng chống tham nhũng / ngon lửa dẳng dai chót lưỡi” (Mắt gỗ ) Phan Huyền Thư sử dụng giọng hằn học thể tâm hồn chịu nhiều đổ vỡ: “Tơi đầy bụng dao găm Có lúc muốn phi mưa vào mặt thẳng buồn phiền nhu nhược Có lúc muốn gí sâu chút vào cổ niềm vui đần độn đặc quánh mật ướp xác lũ nhặng bu chặt hư danh Có lúc muốn song phi vào 101 đôi mắt nhiều lần làm khóc Có lúc muốn cạo cho nhẵn mặt ghen tng chuột cháy nhà” (Lỗ thủng) Sự phong phú giọng điệu hệ tất yếu dân chủ hóa mở rộng thực phản ánh thơ ca Nhìn chung, thấy thơ nay, giọng kể, giọng nói chiếm ưu tuyệt đối so với giọng ngâm, giọng hát Sự biến đổi giọng điệu khía cạnh thể trình cách tân thơ ca, lẽ loại thơ khuôn nhịp, đặn trở nên nhàm với độc giả Tuy vậy, điều mà thơ đương đại rơi vào tình mâu thuẫn, mặt, biến đổi giọng điệu góp phần đổi thơ; mặt khác thơ chịu nguy rơi vào quên lãng khó nhớ, khó thuộc Hình thức thơ đầu kỷ XXI tiếp tục có vận động, biến đổi cho phù hợp với nội dung Cần phải khẳng định biến đổi mặt hình thức thơ trước lâu, tính từ mốc sau 1975 cơng cách tân mặt hình thức thơ tiếp tục Trong trình vận động mình, thơ loại bỏ số thể nghiệm hình thức cực đoan xuất thập niên 80, 90 kỷ trước Ví dụ thơ khơng thấy xuất trị chơi âm “Noel / đèn / môi em / xa em / jêsusalem / pha phem” (Dương Tường) hay kiểu thơ “Bão loạn./ Lốc dù./ Xanh mí./ Cóc ré./ Váy hè./ Tiện nghi lạc - xon./ Chồng chất trô trố /Môi ngang /Vô hồn./ Khoảnh khắc Mi-ni mông lông./ Cởi quần, chửi thề./ Con gà quay gà quay (Hoàng Hưng) Nhưng đồng thời thơ lại xuất cực đoan khác Đó tình trạng lạm dụng ngôn ngữ trần tục đến mức bừa bãi nhóm Mở Miệng, tình trạng văn xi hóa thơ đến mức khó xác định ranh giới thơ văn xi Những cực đoan khó tránh thơ phải trải qua thử nghiệm để tự làm mới, để đáp ứng yêu cầu độc giả; thơ phải mạnh dạn có thay đổi Cho dù có thử nghiệm chưa thành cơng việc làm cần thiết 102 KẾT LUẬN Thơ Việt Nam đầu kỷ XXI dòng thơ lưu chuyển, vận động không ngừng để xác lập giá trị nhằm đưa thơ thoát khỏi khủng hoảng Đây thời kỳ mà gương mặt thơ ca đa dạng, phức tạp với diện lúc nhiều loại hình giá trị: trung tâm ngoại vi, thống phi thống, cao sang suồng sã, cổ điển phi cổ điển Điều dẫn đến cách đánh giá khác nhau, chí đối lập thơ Nhìn chung, thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI vận động theo hai hướng, kéo dài ảnh hưởng thơ truyền thống hai nỗ lực bứt phá khỏi ảnh hưởng thơ truyền thống thử nghiệm Những thử nghiệm cần thiết mà thơ rơi vào khủng hoảng trầm trọng độc giả khơng cịn mặn mà với thơ Tuy vậy, cần phải có thời gian để chứng minh giá trị thực thử nghiệm Cịn thời điểm này, cho dù xuất nhiều trào lưu, trường phái, nhiều lý thuyết, học thuyết ồn chưa thấy có tài bật đủ sức định hướng phát triển cho thơ đương đại Trong vận động thơ đương đại, mặt nội dung, dễ dàng nhận ra, vào vấn đề sự, đời tư hướng khai thác phù hợp với tình hình xã hội phù hợp với thị hiếu độc giả Đây tiếp tục mạch cảm hứng thơ ca cuối kỷ XX, có điều chỉnh Nếu thơ cuối kỷ XX có sa đà vào khía cạnh đời tư, tạo cảm giác thơ tồn nói đến vụn vặt, bé nhỏ, thơ đầu kỷ XXI quan tâm nhiều đến vấn đề sự, có vấn đề dân tộc nhân loại; qua thể trách nhiệm cơng dân, thể nhân cách người nghệ sĩ đời Các vấn đề thơ Việt Nam mười 103 năm đầu kỷ XXI đa dạng, phong phú bao gồm suy ngẫm người thời chiến tranh, trạng suy thoái đạo đức thời buổi kinh tế thị trường, giá trị thơ ca , bên cạnh lạc quan sống tươi đẹp tương lai, suy ngẫm thấm thía giá trị truyền thống văn hóa, quê hương, thiên nhiên, thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến Cảm hứng chiếm vai trò chủ đạo mở rộng bình diện phản ánh thực thơ, giúp thơ bám sát song hành sống Cũng lẽ mà thơ hơm giàu tính thời mang giá trị nhân đạo sâu sắc Bản chất thơ trữ tình ý thức tôi, giá trị thân, quyền sống, quyền làm người, cảm hứng đời tư hai mạch cảm hứng thơ Con người thời đại kinh tế thị trường phải chịu đựng nhiều xáo trộn, đổ vỡ, với nhiều cô đơn, đau khổ, họ thể lĩnh cứng cỏi không chịu gục ngã Khẳng định người cá tính nội dung bật tác phẩm mang cảm hứng đời tư Bên cạnh thơ thể giới nội tâm vô phong phú người với tình cảm người tình yêu, tình cảm gia đình, bè bạn Thơ chạm đến chiều sâu tâm linh người thời với niềm tin tôn giáo, giới tiềm thức, vô thức, khiến đời sống bên người lên đầy đủ hơn, sinh động qua thơ đạt giá trị nhân Khi cảm hứng đời tư giữ vai trò chủ đạo tất yếu hình thức thơ có biến đổi cho phù hợp với nội dung cần biểu Khuynh hướng tự hóa hình thức thơ, xâm nhập chất văn xuôi vào thơ để đáp ứng nhu cầu mở rộng bình diện phản ánh Hiện thực đời sống thực tâm hồn khơng cịn bị bó hẹp khn khổ vần, luật mà tràn trang giấy Ngơn ngữ hình ảnh thơ có nhiều thay đổi Trong thơ đầu kỷ 104 XXI, bên cạnh ngôn ngữ sáng, giản dị ngôn ngữ hàm súc vốn hai loại ngôn ngữ phổ biến thơ, có gia tăng đáng kể ngôn ngữ đời thường, trần tục Điều xuất phát từ hai lí do, khuynh hướng mở rộng tự do, dân chủ cho thơ ảnh hưởng quan điểm mỹ học hậu đại Tuy vậy, số tác giả, nhóm tác giả việc sử dụng ngôn ngữ trần tục bị đẩy đến mức cực đoan tạo nên phản cảm Về hình ảnh, đáng ý chiếm ưu hình ảnh sống đời thường, phù hợp với vai trò chủ đạo cảm hứng sự, đời tư thơ Bên cạnh gia tăng hình ảnh siêu thực nỗ lực làm lạ hóa thơ tác giả có xu hướng cách tân Thơ hơm có đa dạng, phong phú giọng điệu Đó hệ tất yếu đa dạng, phức tạp đời sống tình cảm, cảm xúc người Ngồi thơ đầu kỷ XXI ghi nhận cách tân táo bạo mặt hình thức nỗ lực muốn làm thơ thể nghiệm theo lối Tân hình thức hậu đại Tuy thử nghiệm chưa có nhiều giá trị bước thử nghiệm cần thiết để tìm đường phát triển cho thơ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 45-95, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học nghệ thuật Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội R Barthes (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học THCN Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân, Chủ nghĩa hậu đại - Tồn hay không tồn nhavantphcm.com.vn, 20/9/2011 Lê Văn Dương (2006), Lý luận văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp, LA TSNV, Thư viện Quốc gia Hà Nội 10 Trần Quang Ðạo, Cấu trúc thơ trẻ sau 1975, http://talawas.org.vn 9/6/2005 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 12 Phan Cự Đệ (1982) Phong trào thơ Mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 14 Nguyễn Đăng Điệp, Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều, http://vienvanhoc.org.vn, 14/08/2012 15 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh, http://tailieu.vn, 14/10/2011 106 16 Hà Minh Đức (1995), C.Mác - Ăngghen - V Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (Chủ biên - 2000) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức (2003) Khảo luận văn chương Nxb Khoa học Xã hội 20 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên - tái 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá, vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 23 Nguyễn Văn Hạnh, Về chất ý nghĩa văn chương, http://www.ctu.edu.vn/colleges 10/04/2012 24 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 25 Trịnh Thị Hằng (2005), Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 – 2000, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, 27 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Hịa, Xu hướng Tân hình thức, hậu đại thơ: Chiếc áo rộng cho thể còm, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa 27/7/2008 29 Lê Thị Bích Hồng (2007), Thơ kháng chiến chống Mỹ (1964-1975) diện mạo đặc điểm, LA TSNV, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 30 Bùi Công Hùng (1983) Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 31 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương đời, Nxb Thanh niên 107 32 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Insarasa (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Insarasa, Nhận diện trào lưu thơ Việt đương đại, http://inrasara.com, 23/04/2010 35 Insarasa, Thơ Việt từ đại đến hậu đại, http://inrasara.com 5/6/2012 36 Khoa ngữ văn báo chí (2003), Thơ, nghiên cứu, lý luận phê bình, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Khrápchencơ (1982), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội 38 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nguyễn Hải Hà dịch, Nxb Tác phẩm 39 Nguyễn Xuân Kính (1997), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội 40 Khế Iêm, Tân Hình thức quan điểm thẩm mĩ mới, www.talawas.org, 26/9/2002 41 Khế Iêm, Thơ Việt trẻ đường biến đổi – Hay tranh văn học, www.talawas.org, 22/7/2004 42 Đông La, Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng Việt Nam http://vietbao.vn/Van-hoa 17/8/2006 43 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin 44 Mã Giang Lân (2000) Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 45 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục 108 47 Phong Lê (1999), Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi đất nước lành mạnh hóa xã hội, in Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Phong Lê (2003) Văn học Việt Nam đại, Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội 49 Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Quang Thiều - Miền tâm linh ngập tràn Châu thổ, http://thethaovanhoa.vn, 10.8.2011 50 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Phương Lựu (chủ biên) Lý luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, 1988 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 53 Vương Trí Nhàn Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, http:// vuongtrihai.wordpress.com, 22/6/2010 54 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - văn học Việt Nam gặp gỡ giao lưu, Nxb Văn học 55 M.A.R Nauđốp (1978) Tâm lý học sáng tạo, Nxb Văn học, 56 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 57 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 59 Nhiều tác giả, Kỷ yếu thơ Việt Nam đại nhìn từ miền Trung, http://vanvn.net/news/11/1049-ky-yeu-hoi-thao-tho-viet-nam-hien-dai-nhintu-mien-trung, 10/10/2011 60 Lê Lưu Oanh (1998) Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 109 61 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hoá truyền thống, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung, 20/06/2011 62 Poxpelop (Chủ biên - 1998) Dẫn luận ngiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 63 Hà Quảng, Nghĩ thơ Việt đương đại, http://www.thotre.com 25/05/2010 64 Hà Quảng, Vẻ đẹp thơ lục bát http://www.gioo.com/HaQuang.html 65 Trần Quang Quý, Nguyễn Quang Thiều, Quang Hoài (biên soạn - 2010), Thơ mười năm đầu kỷ XXI (2 tập), Nxb Hội nhà văn 66 Vũ Văn Sĩ (1999), Về mặt đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995): Sự mở rộng chức xã hội – thẩm mỹ yếu tố tự thơ trữ tình, Nxb Khoa học xã hội 67 Hoàng Sơn (2002), Văn đàn, thời bình luận, Nxb Văn học 68 Chu Văn Sơn (2011), Vi Thuỳ Linh thi sĩ quyền, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 9), tr 159-169 69 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 71 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Hội nhà văn 72 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, LA TSVH, Thư viện Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Tâm, Bắt mạch thơ Việt Nam nay, www.thotre.com, 10/10/2010 74 Nguyễn Thanh Tâm, Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng văn học sau đổi mới, http://nghiatinhdongdoi.vn, 29/06/2012 75 Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 76 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, 110 77 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 78 Lưu Khánh Thơ, Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/360-do-x/2049-cach-tan-nghe-thuatva-tho-tre-duong-dai.html 79 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 80 Đỗ Lai Thuý (biên soạn - 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn 81 Phan Huyền Thư, Thơ không dành cho bạn, http://www.tanvien.net/gioithieu/gt_tho_toi_khong_danh_cho_ban.html 81 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 82 Đỗ Ngọc Yên, Nhìn lại giải thưởng thơ 2011, http://suckhoedoisong.vn, 19/03/2012 83 Viện văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Bùi Vợi (chủ biên) Thơ Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2004 111 ... trình bày cụ thể biểu cảm hứng sự, đời tư thơ Việt Nam đầu kỷ XXI 30 Chƣơng NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Cảm hứng thơ Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI 2.1.1 Ký ức chiến... thể thơ mười năm đầu kỷ XXI NỘI DUNG Chƣơng TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ THƠ CA VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỷ XXI Mười năm đầu kỉ XXI qua, khoảng thời gian đó, xã hội Việt Nam. .. thuật thái độ, tư tưởng, xúc cảm người nghệ sĩ giới mô tả Khảo sát tuyển tập Thơ Việt Nam đầu kỷ XXI, chúng tơi thấy lên cảm hứng cảm hứng sử thi, cảm hứng sự, cảm hứng đời tư 1.3.1 Cảm hứng sử thi

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w