1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ tố hữu

111 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 766,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN ANH TUẤN CẢM HỨNG THẾ SỰ - ĐỜI TƯ TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN ANH TUẤN CẢM HỨNG THẾ SỰ - ĐỜI TƯ TRONG THƠ TỐ HỮU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thành Hưng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng sau đại học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng, người thầy nhiệt tình, tận tâm q trình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, mục đích, phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng đề tài 3.2 Mục đích đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 4.3 Phương pháp so sánh 4.4 Phương pháp phân loại, thống kê Bố cục luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những cảm hứng chủ đạo thơ Tố hữu qua chặng đường thơ 1.1 Cảm hứng dân tộc lịch sử 1.2 Cảm hứng trữ tình cơng dân………………………………………………… 20 1.3 Cảm hứng - đời tư 27 Chương 2: Hệ thống cảm xúc - đời tư thường nhật 32 2.1 Những trăn trở, băn khoăn số phận người 32 2.2 Những trăn trở, băn khoăn biến thiên thời đại 39 2.3 Những kí ức hồi niệm khứ 47 Chương 3: Một vài đặc điểm hình thức nghệ thuật 55 3.1 Thể thơ 55 3.1.1 Tăng cường thể thơ Đường luật 55 3.1.2 Giữ vững thể lục bát truyền thống 57 3.1.3 Thơ tự 60 3.2 Xây dựng hình ảnh 63 3.2.1 Hình ảnh thực 64 3.2.2 Hình ảnh biểu tượng 66 3.2.3 Hình ảnh biểu tượng có tính ước lệ khác 77 3.3 Giọng điệu 80 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca 81 3.3.2 Giọng suy tư, chiêm nghiệm 91 C PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, Tố Hữu có vị trí bề thế, bút đại thụ có khả đón gió thời đại lặng lẽ tỏa bóng xuống thơ Ơng đươc coi người mở đường người dẫn đầu tiêu biểu thơ ca cách mạng Sau nửa kỷ hoạt động cách mạng sáng tạo thơ ca Tố Hữu để lại nghiệp trị danh giá, gắn liền với nghiệp văn chương đầy đặn, trang trọng, có sức bền nghệ thuật lâu dài Thơ ông bám rễ sâu vào sống, nhận nhiều yêu mến nhiều hệ độc giả Nhớ Tỗ Hữu nhớ tiếng thơ thủy chung son sắt với Đảng, với cách mạng, với nhân dân suốt kháng chiến trường kỳ đất nước Đã năm tháng qua, chiến tranh lùi xa “Tố Hữu thủy chung đàn thơ cạnh đời” Từ Từ năm tháng Việt Bắc trải qua chặng đường gian khổ để có thời kỳ Gió lộng, nhà thơ lại dân tộc tiến bước đường Ra trận để có ngày đất nước thống nhất, máu nở thành hoa Thơ Tố Hữu qua thời kỳ lịch sử lại gắn bó máu thịt với nhân dân với vận mệnh Tổ quốc Đi theo tiếng gọi Đảng, Tố Hữu trở thành người tiên phong đội ngũ nhà thơ đông đảo dâng hiến tài tâm huyết cho cách mạng Thế chiến tranh qua, khép lại thời kỳ văn học công cụ tư tưởng, vũ khí tinh thần Khép lại chặng đường gian nan, máu lửa, thơ ca cách mạng hồn thành sứ mệnh mình, muốn đổi lại quân trang trở với thường phục, trở lại với sống ngày thường bình dị Trên hành trình trở với sống, thơ ca chảy theo mạch nguồn cảm hứng sử thi thành dịng Thơ Tố Hữu khơng nằm ngồi quy luật Kể từ Từ Ta với ta ông buồn vui nỗi riêng niềm chung rộng lớn Xuyên suốt kỷ, tập thơ Tố Hữu mốc son ghi dấu chặng đường lịch sử dân tộc Từ đã, có khơng biết thẩm định, đánh giá cao thơ Tố Hữu với nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính quy mơ rộng lớn cịn hứa hẹn nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu khác Vì nhà thơ lớn, nghiệp thơ ca lại đồ sộ có giá trị nhiều phương diện có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nghiệp Tố Hữu Phần lớn cơng trình nghiên cứu lâu sâu khai thác đóng góp nhà thơ bình diện giáo dục tư tưởng yêu nước cách mạng Các nhà nghiên cứu phê bình quan tâm nhiều tới giai đoạn sáng tác Tố Hữu trước thời kỳ Đổi mới, giai đoạn nhà thơ đảm đương nhiều trọng trách lãnh đạo Giai đoạn nhà thơ hưu trí, già với tập thơ đậm đà cảm xúc sự, đời tư gần giới nghiên cứu để ý Đặt mạch cảm hứng - đời tư tương quan với cảm hứng chủ đạo khác thơ Tố Hữu để thấy tiếng nói nghệ thuật tồn vẹn, sinh động, nhiều cung bậc, giới nghệ thuật đa dạng mà thống nhất, biện chứng đời thơ việc cần thiết gần dang dở, người làm Vì chúng tơi chọn đề tài “Cảm hứng - đời tư thơ Tố Hữu” với mong muốn khuôn khổ chật hẹp luận văn, góp thêm tiếng nói nhỏ, thêm lần khẳng định phong phú mà không phức tạp, đa dạng mà không chồng chéo hồn thơ trước sau quán với phong cách sáng tác dựa cảm hứng chủ đạo trữ tình trị hồn thơ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ tác giả, giúp người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc đời, nghiệp họ uẩn ức thơ Đã có nhiều viết bàn cảm hứng đời tư giai đoạn văn học, tác giả văn học như: “Cảm hứng đời tư văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài gia đình’’ (Phùng Việt Văn), “Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 - 2000’’ (Trịnh Thị Hằng), “Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời” (Huỳnh Thị Lan Phương), “Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê’’ (Lê Hồ Quang), “Cảm hứng đời tư thơ Trần Nhuận Minh” (Chung Thị Thúy)… Trong năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi Những cơng trình nghiên cứu qui mơ lớn viết ông nhiều Các viết Tố Hữu tập trung làm bật vai trò tác giả văn học, đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam với hàng loạt sáng tác ghi dấu ấn lòng người đọc giai đoạn văn học đại sôi động vô phong phú, đa dạng Ngay từ thơ Tố Hữu xuất rải rác báo chí cách mạng vào năm cuối thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương, với đón nhận nồng nhiệt cơng chúng, giới văn học cách mạng đánh giá cao thơ ông Trong viết giới thiệu thơ Tố Hữu (Báo Mới, số 1, ngày 1-5-1939) tác giả K T khẳng định: “Thơ Tố Hữu nguồn sinh lực đem phụng cho lý tưởng”, “Với Tố Hữu, có nhà thơ cách mạng có tài”, “nhà thơ chiến sĩ”, “nhà thơ tương lai”… Từ sau 1954 sau 1975, có nhiều viết thơ Tố Hữu Có thể nói, chun luận “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (NXB Đại học trung học chuyên nghiệp) xuất năm 1979 cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu phương diện nội dung nghệ thuật Qua chuyên luận, tác giả khái quát chủ đề lớn thơ Tố Hữu: Chủ đề Nhân dân, chủ đề Đất nước, Đảng, Bác Hồ…Công trình làm sáng rõ số đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu: Tính dân tộc, trữ tình - cách mạng Cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử tiếp cận thơ Tố Hữu theo phương pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu, khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế đem đến cảm nhận đánh giá mẻ thơ Tố Hữu chỉnh thể tồn vẹn, có hệ thống, với nhiều phát đánh giá quý báu theo phương pháp nghiên cứu mác xít Với việc nghiên cứu nghiệp thơ ca Tố Hữu góc độ thi pháp, chuyên luận có nhiều đóng góp quan trọng việc nghiên cứu lúc Tác giả chuyên luận sâu vào số phạm trù thi pháp học đại quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, hình thức biểu để xem xét giới nghệ thuật nhà thơ Tác giả Hà Minh Đức người bền bỉ, chuyên tâm nghiên cứu thơ Tố Hữu qua hai Lời giới thiệu công phu cho hai Tuyển tập thơ Tố Hữu vào năm 1979 (Nxb Văn học) 1995 (Nxb Giáo dục) Đặc biệt, chuyên luận “Tố Hữu - Cách mạng thơ” (Nxb ĐHQG HN, 2004) tập hợp nhiều viết tác giả khoảng thời gian gần 20 năm viết người nghiệp thơ ca Tố Hữu Chuyên luận gồm hai phần: Trò chuyện ghi chép thơ; Tiểu luận văn học Chuyên luận tập trung làm bật thành tựu quan trọng qua chặng đường thơ Tố Hữu Tác giả Nguyễn Bá Thành qua viết “Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu” sâu nghiên cứu vận động tơi trữ tình theo hướng biện chứng từ hướng nội đến hướng ngoại sau lại trở hướng nội Thơ Tố Hữu hướng ánh sáng cách mạng Từ tác giả nêu bật nét khác biệt, đổi tư thơ Tố Hữu với nhà thơ đương thời mức độ hướng vận động Cuốn “Tố Hữu tác giả tác phẩm” (NXB Giáo dục, 2003) nhiều tác giả biên soạn tập hợp viết, tiểu luận, phê bình nhà nghiên cứu thơ Tố Hữu gần nửa kỷ qua Không đề cập tới quan niệm văn học nghệ thuật sáng tạo thơ ca Tố Hữu, viết sâu, khai thác cách toàn diện giá trị nội dung, nghệ thuật nghiệp thơ ca ông Cũng có nhiều nghiên cứu tập thơ Tố Hữu Từ tập thơ đầu tay Từ ấy, đến tập Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu Hoa,…đã có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu phê bình phong phú, đa dạng dọc theo đời thơ Tố Hữu suốt nửa kỷ qua Tập thơ Từ có viết tiêu biểu Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Vũ Đức Phúc, Hoài Thanh,… Tập thơ Việt Bắc có viết tiêu biểu Vũ Đức Phúc, Hồi Thanh, Hồng Trung Thơng Tập thơ Gió lộng có viết tiêu biểu Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Long, Hà Xn Trường… Các tập thơ khác có viết Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Hoài Thanh… Ngoài ra, cịn có nhiều nghiên cứu thơ Tố Hữu ngồi nước Nhìn chung nghiên cứu có nhìn nhận đánh giá giá trị bật thơ Tố Hữu Nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều tác giả Mỗi viết lại có phát riêng, hướng khai thác riêng, tất hướng tới khẳng định tài đóng góp phủ nhận Tố Hữu thơ ca dân tộc Tuy nhiên, chưa có cơng trình, báo có nhìn hệ thống toàn diện tư tưởng - cảm xúc đời tư, băn khoăn trăn trở đời thường nhà thơ sống lòng dân Với đề tài “Cảm hứng - đời tư thơ Tố Hữu” qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta, mong muốn góp tiếng nói bổ sung cách nhìn thơ Tố Hữu Đối tượng, mục đích, phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn cảm hứng đời tư thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta 3.2 Mục đich đề tài Với việc tìm hiểu cảm hứng đời tư thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta, luận văn mong muốn có thêm tiếng nói bổ sung khía cạnh, nhằm góp phần đem lại nhìn tồn mẻ nghiệp thơ ca Tố Hữu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào khảo sát hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta Tố Hữu Trong trường hợp, văn cảnh cần thiết, mở rộng phạm vi khảo sát tới tập thơ khác giai đoạn sáng tác trước, cụ thể tập Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu hoa… Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, vận dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Chúng tơi vận dụng phương pháp để phân tích câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn Việc phân tích tác phẩm cụ thể tìm hay, đặc sắc Rồi từ làm sở khái quát chung cảm hứng đời tư thơ Tố Hữu 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Cảm hứng nghệ thuật nói chung cảm hứng đời tư nói riêng chỉnh thể, nội dung lớn thơ trữ tình, luận văn trọng việc tìm thành tố tạo nên chỉnh thể quy luật cấu trúc nên Mọi đối tượng, vấn đề khảo sát đặt tương quan hệ thống, quy luật cấu trúc 4.3 Phương pháp so sánh Mục đích việc sử dụng phương pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc phong cách thơ Tố Hữu mối tương quan so sánh với tác giả, tác phẩm khác hai chiều lịch đại đồng đại Với việc sử dụng Ở “Sống cho Và sống cho…” nghĩa gì? Phải khẳng định, phần thuộc người “sống cho mình” Đây lẽ tự nhiên, đáng Nhưng điều đáng nói Tố Hữu sống cho nào? Sống cho Tố Hữu nghĩa sống cho lý tưởng mà đặt ra, giác ngộ Sống cho phụng sự, cống hiến, sống cho nghĩ suy, mong muốn mục đích cao đời Cái đáng q, đáng nói, đáng trân trọng Tố Hữu sống cho …? Một lý tưởng đẹp đẽ biết bao! Tố Hữu cống hiến đời cho cách mạng, cho dân tộc, cho nhân dân Đó nhân cách lớn lịng lớn Khát khao cống hiến cho lý tưởng cao đẹp đời Tố Hữu khơng có tuổi Ơng vững tin vào đường mà lựa chọn biết một, riêng để góp phần nhỏ bé dựng xây đất nước ngày vững mạnh, giàu đẹp: Mẹ ! Sống bảy lăm năm Con đi, chẳng chịu nằm Khơng làm lên núi, lên đá Lót dặm đường xa, đỡ bụi lầm (Huế lại huy hoàng) Khát vọng cống hiến cho đời, cho lý tưởng Tố Hữu thật đáng trân trọng! Biết đời người hữu hạn mênh mông vô hạn đất trời, biết đến lúc người khơng thể tồn cõi đời này, biết Tố Hữu vẫ mà “chẳng chịu nằm” Dẫu biết việc làm chẳng thể gọi “chiến công vang lừng” ý nghĩ “khơng làm nên núi, nên đá” đáng q Có lúc tơi Tố Hữu khát vọng cống hiến cho đời giản dị làm sao: Được làm lúa vàng thơm hạt Làm tiếng chim hót sớm chiều Làm hàng gạch lát đường thôn mát 94 Tri kỷ, tri âm, chẳng đợi nhiều (Tiếng còi xa) Con người Tố Hữu Giản dị đáng kính, đáng khâm phục biết bao! Với nhà thơ, sống mà cống hiến niềm vui Mặc dù cống hiến nhỏ bé, giản đơn sống nghĩa tồn Tố Hữu muốn làm vậy? Muốn làm lúa vàng, làm tiếng chim thanh, làm hàng gạch lát đường Tất ước muốn gần gũi, thân quen với sống Nhớ lại ngày đầu giác ngộ lý tưởng cách mạng, tơi Tố Hữu khẳng định vị trí trước đời giản dị, gần gũi: Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ… (Từ ấy) Điều mong ước giản đơn Tố Hữu làm được, làm lúa phải lúa chín vàng dậy mùi thơm hương lúa, làm chim tiếng hót phải thanh, viên gạch phải lát đường lại Tất thứ tưởng dễ dàng làm thực khó Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc, cho lý tưởng cộng sản Tố Hữu thể hiên rõ nét qua chặng đường lịch sử dân tộc Nhưng có lẽ đất nước hồn tồn giải phóng, dân tộc ta giành lại đợc độc lập tự sống ngày đổi thay khát vọng cháy bỏng Vì vậy? Bởi năm kháng chiến hào hùng dân tộc, cống hiến, khát vọng góp sức để làm lên sức mạnh thần kỳ dân tộc Tố Hữu trở thành quen thuộc Mặt khác, dân tộc chìm đau thương mát mục tiêu triệu triệu lớp người Việt Nam độc lập, tự do, kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lược Còn 95 đất nước hồ bình, đời sống ngày đổi việc người ta nói đến khát vọng cống hiến thật hoi Chính lẽ nên lại thêm cảm phục khát vọng cống hiến cho Tổ quốc Tố Hữu Đọc thơ Tố Hữu chặng đường hồ bình, lại thêm tin yêu vào đời hiểu thêm khát vọng cống hiến cho tổ quốc đời chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu Khi rời khỏi cương vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, xa vũ đài trị, Tố Hữu có nhiều điều kiện để suy tư, chiêm nghiệm sống, người Những điều lớn dần lên thành trăn trở, dằn vặt nhà thơ đối diện với sống nhiều biến động dội Nhiều người khó khăn trả lời câu hỏi đời gì? Với Tố Hữu, mượn kiểu tư cụ thể, nặng tính hình tượng trẻ em, ơng viết: đời đơn giản bánh mà thôi: Đời bánh ngon thơm Cháu ơng, có đời… (Chiếc bánh đời) Nhà thơ khẳng định đời người có mà Và đời bánh, người ăn dần, ăn dần hết Nhưng biết bánh đời gần hết, người cháu hiếu thảo muốn chia cho ông nửa bánh cháu thì: Ơi cháu ơng, cháu thật ngoan Nhưng đời lại “ăn gian” Bánh đời cháu to Nhớ để ăn chung bạn bàn ! (Chiếc bánh đời) Cuộc đời công Cuộc đời người có mà thơi khơng thể trao đổi cho Cái quan trọng phải làm đời có ý nghĩa Câu thơ “nhớ để ăn chung bạn bàn!” lời nhắn nhủ người sống phải biết cống hiến, biết sẻ chia với 96 đồng loại Nhưng bánh đời cháu lại chia sẻ ông mà phải “bạn bàn”? Có lẽ điều dễ hiểu Bởi lẽ, nhà thơ có bánh đời to cháu, ông chia sẻ bạn đường Cái bánh đời cháu cần chia sẻ với bạn đường mình, ơng làm Và từ đời Tố Hữu, thấy Tố Hữu thực đầy nhiệt huyết cống hiến đời cho lý tưởng cách mạng Những chiêm nghiệm đúc kết từ đời nhà thơ Có thể nói xuyên suốt chặng đường thơ Tố Hữu lúc người đọc nhận lịng ơng dành cho đời, cho người Trong thời chiến thời bình, cịn công tác hay nghỉ ngơi, Tố Hữu quan tâm tới người Nhà thơ mong muốn xây dựng xã hội mà “người yêu người sống để yêu nhau” Tố Hữu tin yêu người ông tỉnh táo để nhận người ln có hai phần: phần người tự nhiên phần người xã hội: Trăm năm, ngắn lắm, Người ơi! Thương nhau, cho nở nụ cười hoa Cho ta hạnh phúc ta Đời người lại kiếp (Con Người) Vẫn biết “nhân chi sơ tính thiện”, đấu tranh thiện ác, tốt - xấu người liệt, dai dẳng Con người sống phải biết chế ngự phần con, phát huy hoàn thiện phần người thân Trong lần đến thăm trại ni trăn Thủ Đức, chứng kiến mơ hình nuôi trăn người làm nghề kinh doanh, Tố Hữu có nhiều suy tư, chiêm nghiệm giá trị người: Da trăn đẹp, làm ví 97 Xương trăn quý, làm cao Ôi, trăn hiểu Giá trị bao? (Ni trăn) Giá trị trăn đo giá trị ví đẹp, loại cao quý giá, đắt tiền Tố Hữu nhận thấy việc làm ăn trái với tự nhiên Lồi vật trái đất sinh sơi, nảy nở để làm phong phú thêm cho tự nhiên Nó phải sống sống bao loài khác Vậy mà đây, người ta nuôi trăn để phục vụ cho lợi ích Từ đó, tác giả liên hệ đến giá trị đời người Liệu giá trị người đo nhỉ? Có phải đo giá trị đồng tiền không Giữa xã hội ngổn ngang, phức tạp khơng dám khẳng định điều Tố Hữu cảm thấy xót xa, đau buồn trước việc làm trái với quy luật tự nhiên Qua đây, ông bày tỏ thái độ phê phán gay gắt, phản ứng liệt với đời đặt giá trị người thước đo đồng tiền Tố Hữu khơng hồi nghi tính ưu việt chế độ Nhà thơ hết lòng ngợi ca công dựng xây đất nước với đổi thay tích cực diễn Nhưng có nhà thơ nhận thấy đổi xuống, thấy đổi mà lịng khơng vui: Đêm cuối năm Riêng đèn Dở hay, khôn dại chê khen Làm ăn, hai chữ, quen mà lạ Thế cuộc, nhân tình, rõ trắng đen (Đêm cuối năm) Công đổi đất nước diễn hàng ngày, hàng Tố Hữu bắt kịp nhịp sống sôi động đời thường Ông thấy chuyện làm ăn sinh sống vừa quen lại vừa xa lạ với mình, có lúc nhà thơ có phần bi quan nhận thấy “Thế cuộc, nhân tình, rõ trắng đen” Cái tơi Tố Hữu 98 trăn trở trước đổi Liệu đổi lên hay tụt hậu đây? Điều ơng nhận Cuộc sống chảy trôi, người phải vật lộn, kiếm sống để tồn Cuộc sống chăng? Nó khơng cịn tơi cống hiến cho lý tưởng cộng sản lớp lớp hệ thời ông Bởi nên ông cảm thấy xa lạ, ngỡ ngàng có khơng thể chấp nhận với lối sống thực dụng Cũng nên ơng cảm thấy buồn, nỗi buồn bàng bạc khơng tài giải thích nổi: Mới bình minh đó, hồng Đang nụ cười tươi, lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa Khuấy động lòng ta buồn (Một tiếng đờn) Một nỗi buồn, nỗi cô đơn không người chia sẻ Ừ nhỉ? Đời lạ vậy? Mới bình minh mà hồng Từ tượng tự nhiên: Bắt đầu ngày bình minh khép lại hồng bng xuống nhà thơ có chiêm nghiệm Đời người lại sáng nắng chiều mưa, cười khóc bất thường vậy? Câu trả lời không dễ dàng chút Chỉ biết sống đời, đứng trời đất phải trải qua sóng gió đời, nếm trải mát, đau thương người thực Biết mà Tố Hữu thấy buồn, nỗi buồn trải mênh mơng lịng người chiến sĩ cộng sản hồi Một tiếng đờn Ta với ta chiêm nghiệm, suy tư đời người, đời thơ nửa kỷ đấu tranh, qua bao buồn vui, mất, hồn thơ lắng lại với thời gian tuổi tác, gợi nhiều tâm tác giả Dù phát nhiều vấn đề đời sống, biết phức tạp, trắc trở diện Tố Hữu tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào sức mạnh 99 quần chúng nhân dân Ông cổ vũ mạnh mẽ cho ý chí tự lực tự cường tin tưởng đường tới: Quả không kết nụ từ hoa? Có chua đắng đường mật Cuộc sống đâu hương thơm, chim hót? Bão giơng qua, trời đất lại tươi màu (Ta lại đi) Tiểu kết: Cảm hứng - đời tư nguồn cảm hứng lớn thơ Tố Hữu Cảm hứng xuyên suốt chặng đường thơ, xuất đậm nhạt tập thơ Tố Hữu, thể rõ ràng, sâu đậm hai tập thơ cuối đời Một tiếng đờn Ta với ta Cảm hứng - đời tư hai tập thơ thể hình thức nghệ thuật riêng biệt, độc đáo mang đậm phong cách thơ Tố Hữu từ thể thơ, cách xây dựng hình ảnh giọng điệu Những phương diện nghệ thuật góp phần làm bật cảm hứng - đời tư, khẳng định giá trị phủ nhận hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta 100 KẾT LUẬN Cảm hứng đời tư nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt rõ thơ ca sau năm 1975 Cảm hứng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ yêu cầu đời sống đòi hỏi tất yếu thân đời sống lịch sử, đất nước Việt Nam kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống hai miền Nam Bắc, trở với sống đời thường Sự thay đổi hoàn cảnh lịch sử dẫn tới thay đổi tư duy, cách thức hành động Những đổi tư nghệ thuật tạo chuyển động lớn quan niệm nghệ thuật, cách nhìn giới, người Trong văn xuôi tự thơ trữ tình Việt Nam đại, cảm hứng - đời tư thời ngủ yên, nhường vị trí chủ lưu, thống soái cho cảm hứng sử thi - anh hùng ca Nó thực trỗi dậy đất nước “tắt tiếng đại bác gầm” Nếu văn xi, cảm hứng địi hỏi đặc thù thể loại, xuất muộn hơn, chậm hơn, bộc lộ gián tiếp qua hệ thống đề tài, nhân vật, thơ trữ tình cảm hứng bộc lộ sớm, sau chiến tranh, nhờ ưu thể loại, biểu rõ rệt, hình thức cảm xúc trực tiếp chủ thể Cảm hứng đời tư quy luật vận động tất yếu phát triển thơ ca Việt Nam Bên cạnh cảm hứng nảy sinh từ việc phản ánh chân thực sống ngổn ngang, bề bộn, phức tạp diễn Sáng tác nhà thơ Tố Hữu suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam đương đại Ông viết câu thơ cuối phút lâm chung Chính nhờ vậy, nghiệp thơ ca ơng hàn từ biểu, lưu giữ gần đầy đủ biến động khí hậu trị đời sống xã hội đất nước Những thơ viết sau chiến tranh từ sau Đổi nhà thơ tràn trề cảm hứng - đời tư Cảm hứng dễ nhận biết thơ ông ông từ đỉnh cao nghiệp trị trở với sống đời thường Kể từ tập thơ Từ Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa gần Một tiếng đờn, Ta với ta, thơ Tố Hữu chọn chặng đường dài từ góc trời riêng đến 101 “chân trời tất cả” từ cảm hứng sử thi - cộng đồng trở lại với cảm hứng đời tư - Cùng với vận động đời sống dân tộc, cảm hứng thơ Tố Hữu giai đoạn có thay đổi Từ cảm hứng sử thi, lãng mạn tập thơ đời thời gian từ năm 1945 đến 1975 đến cảm hứng đời sáng tác sau đất nước thống nhất, đặc biệt hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta Sự thay đổi có ý nghĩa minh chứng cho hòa nhập nhanh thơ Tố Hữu với thời đại dòng chảy thi ca Là nhà thơ cách mạng, Tố Hữu không đoạn tuyệt với sử thi, với phát mẻ đời sống xã hội, tiếp tục bày tỏ cảm nhận riêng trước thực cách mạng dân tộc thời đại Nếu tập thơ trước Tố Hữu hoàn toàn hòa nhập đời sống riêng tư đời sống dân tộc đến hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta Tố Hữu mạnh dạn bày tỏ tâm riêng tư trang viết Trước sống mới, trước đổi thay to lớn xã hội, trước biến đổi khó tiên lượng thời cuộc, thái nhân tình, Tố Hữu khẳng định lĩnh cá nhân Dù đời cịn có sóng gió, bao khó khăn gian khổ Tố Hữu hiên ngang đứng vững đời Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, thơ Tố Hữu giai đoạn cịn có giọng điệu lạ, giọng suy tư chiêm nghiệm Cùng với xuất cảm hứng - đời tư, thơ Tố Hữu năm sau hồ bình có thay đổi việc sử dụng phương thức biểu Vốn sở trường tạo dựng hình ảnh trực quan xây dựng hình ảnh biểu tượng cho ý nghĩa to lớn, kỳ vĩ cho cách mạng, đến thời kỳ hồ bình Tố Hữu tiếp tục tơ đậm hình ảnh biểu tượng cũ cung cấp thêm cho nét ý nghĩa Văn học Việt Nam 1975 - 1990 có bước nhảy vọt lớn việc cách tân thể loại thơ, nhà thơ hướng tới việc tìm tòi đổi thơ ca Trong xu phát triển đó, Tố Hữu tìm đến với thể thơ truyền thống, thể thơ mà hệ trẻ dùng Ơng tiếp tục sở trường việc sử dụng thể thơ 102 luật thể thơ lục bát Phải thừa nhận thể thơ luật khơng cịn phù hợp với thị hiếu độc giả Việt Nam thời kỳ này, thể thơ lục bát gắn với giọng ngào ân tình cách mạng Tố Hữu khơng cịn giữ vị trí cao chặng đường trước Tuy nhiên, tất điểm làm lên tơi nỗ lực, tìm tịi sáng tạo, nỗ lực khẳng định lĩnh hình thành trọn vẹn thi sĩ - chiến sĩ Tố Hữu Trong năm hồ bình, thơ ca Việt Nam có vận động biến đổi quan trọng Trong đó, Tố Hữu tượng riêng dòng chung Nếu trước đây, Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam, đỉnh cao thơ ca đại, đến chặng đường hồ bình, người ta nhắc đến thơ ca Tố Hữu Nó khơng cịn đứng vị trí hàng đầu Điều dễ hiểu lẽ, mặt tơi nhà thơ khó thích ứng kịp trước nhu cầu đổi đời sống xã hội, mặt khác Tố Hữu không bắt kịp nhu cầu đổi thơ ca Việt Nam sau năm 1975 Tuy nhiên, với cảm hứng đời tư hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta , Tố Hữu nhiều hịa vào cảm hứng lớn công đổi mới, sáng tạo thơ ca lúc Chúng ta yêu cầu cao trước nhà thơ lão thành tuổi 80 Làm đòi hỏi phản tự nhiên, phi lịch sử Độc giả thơ Việt Nam trân trọng ghi nhận thành tựu thi ca cuối nhà thơ Tố Hữu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học (1) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức Nguyễn Thị Bình (1996), Vài suy nghĩ sức mạnh giới hạn thơ Tố Hữu, Để dạy tốt văn 12- NXBGD Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội nhà văn Nguyễn Văn Cảnh (2011), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975-2005, Báo Quân đội nhân dân (16887) Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồng Diệu (1998), Thơ Tố Hữu nhìn từ giới vi mơ, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 11 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng (2009), Lý luận văn học, Nxb Đại học QG Tp.HCM 14 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Điệp (1998), Cuộc thảo luận tập thơ Từ ấy, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 104 17 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học (11) 18 Trịnh Bá Đỉnh (1997), 60 năm đời sáng tạo thơ ca, Tạp chí VH, số 10 19 Hà Minh Đức (1995), Một số tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc, Lời giới thiệu tập thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 20 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 22 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Vui buồn thơ Tố Hữu, Tạp chí văn nghệ Quân đội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 26 Đào Thanh Hoa (1998), Tố Hữu, nhà thơ cách mạng, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 27 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin 28 Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin 29 Mai Hương (1998), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb VHTT 30 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia 31 Trần Ngọc Hương (1999), Luận đề Tố Hữu, Nxb Thanh niên 32 Tố Hữu (1998), Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ, Nhà văn nói tác phẩm, NxbVăn học 33 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời (Hồi ký), Nxb Hà Nội 34 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 105 35 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 36 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb KHXH 37 Phong Lan, Mai Hương (Tuyển chọn giới thiệu), (2003), Tố Hữu - Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục (Tái bản) 38 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn 39 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 40 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua, Nxb Hội nhà Văn 44 Phương Lựu (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 45 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đuờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1990, Con đường thơ Tố Hữu, Nxb Thuận Hoá Huế 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 49 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí văn học (1) 50 Lạc Nam (1992), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội 106 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 53 Lã Nguyên, Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 54 Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học - Những vấn đề đại, NXB ĐHSP Hà Nội 55 Triều Nguyên (2009), Các thể loại thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 56 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Năm 1975 - 1990 , Nxb Đại học Sư phạm 57 K.G.Paustovsky (2011), Bông hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học 58 Nguyễn Kim Phong, Lê Lưu Oanh (2002), Tố Hữu - Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục 59 Bùi Vĩnh Phúc (2012), Trịnh Công Sơn - ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nxb Trẻ 60 Chu Văn Sơn (2013), Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn mặc tử, Nxb Giáo dục 61 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 62 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 66 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb ĐHQG Hà Nội 67 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 68 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại, Nxb Văn học 69 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh niên 70 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ 71 Bích Thu (1995), Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài, Tạp chí Văn học (9) 72 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 107 73 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn 74 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động 75 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 76 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Giáo dục 77 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học (Tái bản), Nxb Hội nhà văn 78 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, 1997 108 ... nhà thơ đất nước quê hương biến động lịch sử Cảm hứng dân tộc - lịch sử thực cảm hứng chủ đạo xuyên suốt đời thơ Tố Hữu 1.2 Cảm hứng trữ tình công dân Tố Hữu coi nhà thơ lý tư? ??ng cộng sản, thơ Tố. .. báo có nhìn hệ thống toàn diện tư tưởng - cảm xúc đời tư, băn khoăn trăn trở đời thường nhà thơ sống lòng dân Với đề tài ? ?Cảm hứng - đời tư thơ Tố Hữu? ?? qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta,... Xét chất, cảm hứng trữ tình cơng dân cảm hứng trị, tình cảm trị với biểu trực tiếp, cụ thể Có thể nói thơ Tố Hữu thơ thể tư tưởng, tình cảm trị thời đại, thơ phát ý nghĩa trị tư? ??ng đời sống Ơng

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN