1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ nguyễn duy sau 1975 qua các tập thơ ánh trăng mẹ và em quà tặng

71 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 660,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ BÍCH NGA Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Cơng trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 11 tháng 05 năm 2012 Người thực hiện: Trần Thị Bích Nga LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thanh Trường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đồng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện Đại học Sư phạm giúp tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Đà Nẵng, ngày 11 tháng 05 năm 2012 Người thực hiện: Trần Thị Bích Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Cảm hứng 4.2 Cảm hứng đời tư Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc 5.2 Phương pháp so sánh 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam sau 1975 1.1 Thơ Việt Nam sau 1975 với biểu cảm hứng đời tư 1.1.1 Khắc khoải, âu lo trước sống thực bộn bề 1.1.2 Thức tỉnh trước bi kịch thời hậu chiến 10 1.1.3 Khát khao hạnh phúc đời thường 13 1.1.4 Ý thức đào sâu vào ngã 15 1.2 Thơ Nguyễn Duy dòng cảm hứng đời tư thơ ca Việt Nam sau 1975 17 1.2.1 Nguyễn Duy - nhà thơ hồn quê Việt 17 1.2.2 Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy- nhìn phác thảo 20 Chương Những biểu hiện cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 .Error! Bookmark not defined 2.1 Trăn trở trước thực tế sống đói nghèo, cay cực 24 2.1.1 Nỗi buồn ngưng đọng dai dẳng đói nghèo 24 2.1.2 Nỗi xót xa trước cảnh làng quê vất vả nhọc nhằn thiên tai 26 2.2 Ám ảnh bi kịch tinh thần người sau chiến tranh 28 2.2.1 Về quê hương, kí ức tuổi trẻ với chiến tranh lửa đạn 28 2.2.2 Về đau thương, mát 31 2.2.3 Về thái nhân tình 34 2.3 Chiêm nghiệm hạnh phúc đời thường 36 2.3.1 Về sống người thân 36 2.3.2 Về tình u lứa đơi 38 Chương Một số phương thức thể hiện cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 42 3.1 Hình ảnh thơ 42 3.1.1 Cánh cò trắng 42 3.1.2 Ánh trăng 45 3.2 Thể thơ 47 3.2.1 Lục bát 47 3.2.2 Thơ tự 50 3.3 Ngôn ngữ 52 3.3.1 Giàu chất ngữ 53 3.3.2 Đậm hương vị ca dao 3.4 Giọng điệu 58 3.4.1 Giọng tâm tình sâu lắng 58 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm suy tư 60 3.4.3 Giọng hài hước, cười cợt 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Duy đánh giá hồn thơ độc đáo Thơ ông trăn trở, băn khoăn trước bộn bề sống, trước số phận người số phận dân tộc Những câu thơ nặng trĩu hồn quê, lay động tận sâu thẳm tâm linh đưa người đọc trở với ngã, với người Với ơng, người cầm bút khơng thể nhỏ giọt dịng thơ khơng dễ dãi mà phải thao thức chổi quét đường (Mười năm bấm đốt ngón tay) Tiếng hát Nguyễn Duy lúc không tiếng hát công dân, nhà thơ ý thức sâu sắc trách nhiệm nghĩa vụ với đất nước mà cịn tiếng lịng người có ý chí, có lĩnh người, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt, để kiên trì bền bỉ với nghiệp thơ mà lựa chọn Tiếng thơ Nguyễn Duy sau 1975 tiếng thơ đặc biệt, chuyển biến cảm hứng thơ, từ cảm hứng công dân, cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư, nhà thơ trăn trở trước đổi thay sống, trước số phận người nhỏ bé mong manh Đọc thơ Nguyễn Duy, người đọc trải lịng để chiêm nghiệm gần gũi sống Đã có nhiều tác giả nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ ông sau 1975 cách cụ thể mức Tiến hành nghiên cứu, khảo sát đề tài “Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Q tặng”, chúng tơi có nhìn sâu sắc đóng góp cảm hứng thơ Nguyễn Duy mà cụ thể cảm hứng đời tư dòng cảm hứng thơ ca Việt Nam sau 1975 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ Nguyễn Duy đối tượng mà nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, đặc biệt cảm hứng thơ ơng ln vấn đề có sức hấp dẫn lớn Về cảm hứng thơ Nguyễn Duy nói chung, có nhiều ý kiến đánh giá, luận bàn nhà nghiên cứu Từ Sơn viết Thơ Nguyễn Duy (Nhân đọc tập thơ “Ánh trăng”) viết: Điều đáng mừng anh góp vào kho tàng thơ xã hội chủ nghĩa hiên đại thơ mang dáng vẻ riêng: nồng nàn thở đời sống, giàu hương vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân dã… Cái quý thơ anh anh “thương mến đến tận chân thật - miền quê gương mặt bạn bè” với dòng thơ, thơ có lúc đạt nắng mai, hào phóng gió nơi đồng nội, ấm áp lời thổ lộ tâm tình.[16, tr.202] Chu Văn Sơn người có đóng góp lớn việc tìm hiểu người q trình sáng tạo Nguyễn Duy Trong Nguyễn Duy thi sỹ thảo dân ơng nói nét đặc trưng cảm hứng thơ Nguyễn Duy, Nguyễn Duy mang thở quê hương, thở nhân dân lao động vào thơ Ông viết: Duy vào vô danh để mang vô giá Đi vào “những cọng rơm xơ xác gầy gò” để chắt chiu thứ “hơi ấm nhiều chăn đệm” Đi vào tối để mang ánh sáng [15, tr.38] Đó nhận xét vừa mang tính tổng qt vừa sâu sắc góp phần định hướng nhìn chung cảm hứng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Bên cạnh nhận định cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy nói riêng Tác giả Lê Quang Hưng Thơ Nguyễn Duy “Ánh trăng” viết: Hầu hết tập thơ xuất phát từ khoảnh khắc, câu chuyện riêng tư Nhưng từ điều khởi xuất, có tính riêng, cụ thể đó, Nguyễn Duy biết bồi đắp để phổ quát hóa chúng thành cảm xúc, suy tư mình…Giờ đây, Nguyễn Duy nhạy cảm, giàu suy tư trải, sâu sắc hơn.[10, tr.207] Vũ Văn Sỹ Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật đề cập đến cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy, theo ông, tạo nên cảm hứng thơ Nguyễn Duy thường rung động nhẹ nhàng, cảnh tình thuộc kỉ niệm, người thân Ông có nhận xét tinh tế: Nguyễn Duy thường nắm bắt mong manh vững đời: chút rưng rưng ánh trăng, tiếng tắc kè lạc phố, dấu chân cua lấm ruộng bùn; kỉ niệm chập chờn nguồn cội; mùi thơm huệ trắng đền, thoáng hư thực người tiên phật…[15, tr.69] Như có nhiều nhà nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu cảm hứng nghệ thuật thơ Nguyễn Duy nói chung cảm hứng đời tư thơ ơng nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống vấn đề cảm hứng đời tư thi phẩm Nguyễn Duy, cụ thể tập Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình đó, cộng với nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu chúng tơi vào khảo sát đề tài Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát tập Ánh trăng (Nxb tác phẩm mới, 1984); Mẹ em (Nxb Thanh Hóa, 1987); Quà tặng (Nxb Văn học, 1990) Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Cảm hứng Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm [9, tr.44] Trong Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên) định nghĩa: Cảm hứng trạng thái tâm lý căng thẳng say mê khác thường Sự căng thẳng ý chí trí tuệ, dồi cảm xúc đạt đến hài hòa, kết tinh bùng cháy tư nghệ thuật nhà văn, dẫn dắt họ đến mục tiêu da diết đường gần trực giác, [11, tr.210] Từ định nghĩa, khái niệm cho thấy cảm hứng thái độ tình cảm nồng nhiệt, say đắm nhà văn thể tư tưởng tác phẩm khơng phải thân tư tưởng xét bình diện triết học, xã hội học, hứng, cảm xúc bột phát nhà văn bắt tay cầm bút Cảm hứng có vai trị quan trọng tác phẩm, đem lại cho tác phẩm khơng khí xúc cảm tinh thần định, thống tất cấp độ yếu tố nội dung tác phẩm 4.2 Cảm hứng đời tư Cảm hứng đời tư xúc cảm, suy tư mãnh liệt người phải đối mặt với thực bụi bặm, méo mó, bất tồn để hướng tới môi trường xã hội nhân văn, tiến Đó loại cảm hứng mơ tả đời sống nhằm mục đích nhận thức tất trạng thái nhân phức tạp vốn có Văn nghệ sỹ nhìn thẳng vào thật sống, trực diện hướng ngịi bút vào vấn đề xã hội, đặt lên hàng đầu suy nghĩ chủ kiến cá nhân để phản ánh, lí giải thực cách triệt để Đi với ý thức trách nhiệm đạo đức - công dân, thái độ, lí tưởng xã hội mạnh mẽ, tích cực, họ khẳng định tư cách “con người đời thường” với tất biểu chân thực nhân Họ tập trung tinh lực ngòi bút để khai thác mảnh đời nhỏ bé, đời thường mà có ý nghĩa nhân văn cao Họ khơng nói đến to tát, lớn tập thể mà sâu vào người nhỏ bé Với cảm hứng này, nhà văn, nhà thơ tạo nên phong cách riêng, tơi cá nhân đặc trưng đặc biệt tạo nên giá trị thẩm mĩ chuyên biệt, có sức hút với độc giả góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn tranh chung đời sống văn học Nghệ sĩ tập trung viết đời tư, suy nghĩ, tâm lí, tình cảm cá nhân Họ sử dụng sức nặng diễn đạt ngôn từ vào khai thác cảm xúc riêng tư, mâu thuẫn tâm hồn người Họ không vào miêu tả cao xa, mà lát cắt nhỏ đời sống diễn khoảng không gian thời gian chóng vánh có giá trị nhân bản, giá trị thẩm mĩ sâu sắc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Trong q trình khảo sát chúng tơi đặt đối tượng nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng dòng cảm hứng thơ ca Việt Nam sau 1975 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Chúng tơi vào chia tách cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy thành nhiều yếu tố nhỏ hơn, sâu vào cấu trúc bên trong, xem xét cấp độ nhỏ vấn đề Từ yếu tố riêng rẽ đó, chúng tơi đến nhìn khái qt, tổng hợp tạo nên tính chỉnh thể cho vấn đề nghiên cứu 52 Đèo Cả buổi chiều buổi chiều thêm câu ca chẻ nửa biển hoang thêm lập lòe đèn ngư phủ đỉnh núi thêm bia đá trông theo thêm mùi hoa dại ngang gió người hút bóng qua đèo (Đèo Cả) Câu thơ chẻ với dịng dài ngắn khác dựng nên khơng gian đèo Cả vào buổi chiều tối với đèn lập lòe biển, với bia đá đỉnh núi có mùi hương lồi hoa dại Tất làm nên buổi chiều hoang vắng, quạnh quẽ, đìu hiu Trong khung cảnh đó, bóng người qua bị hút vào vắng lạnh đèo, biển núi, ảo não tiếng ca bị gió chẻ nửa Những câu thơ vọng lên làm lòng người khắc khoải, thấm buồn, ảo não đèo chiều Thể lục bát đem đến cho thơ Nguyễn Duy tình cảm ngào hồi niệm, cịn thể tự đem đến cho nhà thơ diện mạo khác, tâm hồn trăn trở, day dứt với khứ, vởi kỉ niệm thương đau, sống Cả hai thể thơ góp phần làm nên hiệu biểu đạt cảm hứng nghệ thuật thơ, tạo nên Nguyễn Duy riêng, đáng khâm phục 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trước hết đẹp giản dị sáng ngơn ngữ dân tộc Ơng mài dũa lời ăn tiếng nói nhân dân để chắt lọc thành thứ ngôn ngữ Nguyễn Duy Việt Nam Khảo sát thơ ông, đặc biệt tập Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng thấy điều dặc 53 biệt nhà thơ sử dụng cách thành công ngôn ngữ đời thường đậm hương vị ca dao, dân ca 3.3.1 Giàu chất ngữ Là nhà thơ gần gũi với nhân dân, Nguyễn Duy đưa vào thơ thở sống hàng ngày người lao động, mài dũi, sàng lọc để tạo nên trang thơ mang đậm suy nghĩ nhân dân thở sống Ông phát biểu rằng: nhà thơ người sàng lọc, phát hiện, nâng cao phổ biến ngôn ngữ quần chúng lao động ơng viết lịng dân, tình dân, hồn dân ngôn ngữ nhân dân Nguyễn Duy dùng từ ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày: Gió ù ù ngang họng súng thần công tiếng chuông chùa thủng thỉnh khơng (Đi ngang thành nội) Nói gió ngang họng súng thần công hay tiếng chuông chùa thủng thỉnh cách nói thường ngày, đưa vào thơ tự nhiên: Mảng khối hôn phối phù thủy bào thai ngàn cân đẻ tóe lửa (Mảng khối) Tác giả cố tình đưa vào thơ thứ ngơn ngữ đời sống: Mười năm tụ điểm giải sầu lên sốt chạy xô tiếng hát bợp vào tai người nghe ca sỹ vả mồ hôi võ sĩ sách vụ án đắt hàng cịn thơ ế 54 có nhà văn ca cải lương bút thao thức chổi quét đường (Mười năm bấm đốt ngón tay) Đọc đoạn thơ tưởng chừng nhà thơ xếp lại chuỗi từ sinh hoạt hàng ngày Cơn sốt chạy xô, ca cải lương từ ngữ quen thuộc số đông người dân lao động, bề ngồi lấm láp, bụi bặm lại có khả biểu đa dạng độc đáo Nó nói lên thực đời sống đầy rẫy cám dỗ, bất cập đè nặng lên sống văn minh, đe dọa giá trị văn hóa tiến Trong viết “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Phạm Thu Yến cho thơ Nguyễn Duy kết hợp ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ đậm màu sắc đại ( 23, tr.79) Với loại ngôn ngữ trên, thơ Nguyễn Duy không nằm khuynh hướng chung đưa ngôn ngữ thơ trở gần với ngôn ngữ đời sống, gần với tiếng nói hàng ngày tự nhiên, bình dị, sinh động thơ Việt Nam đại mà ơng cịn đưa thơ gần với lớp người vốn chiếm số lượng không nhỏ thời buổi lấm mưu sinh bên lề cơng thị hóa, cơng nghiệp hóa Cách sử dụng ngơn ngữ ơng khiến thơ bớt óng ả, ngào bù lại, lại đậm đà thở nhân dân Ở đây, vừa có giản dị lại vừa có khéo léo, tinh tế, nhạy cảm, vừa có tự nhiên ngẫu hứng lại vừa có chắt lọc công phu Nguyễn Duy đã thổi hồn hệ mình, đưa thở sống nhân dân lao động vào 3.3.2 Đậm hương vị ca dao Được hấp thụ văn học dân gian giàu có q hương, đất nước mình, Nguyễn Duy chắt lọc giá trị làm cho vần thơ mang đậm hương vị dân tộc Ngôn từ nghệ thuật thơ ông 55 mang dáng dấp câu ca dao, dân ca, tiếng vọng của lời thiết tha, ngào tình tứ mà cha ơng ghi lại ca dao xưa: Từ hồi trót nói lời thương vui gió để buồn cho em lằng nhằng nợ duyên ngày thắc đêm đợi chờ (Xin đừng buồn em nhé) Nào thương yêu, lằng nhằng duyên nợ, thắc chờ mong - người đọc bắt gặp tâm trạng ấy, trăn trở giận thương câu ca dao tình u đơi lứa Ngơn ngữ bình bị, sáng làm cho lời thơ vừa đậm chất tự lại vừa bay bổng lãng mạn khúc dân ca đằm thắm Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ, mẹ ru liệu mai sau lớn nhớ (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Lời ru tha thiết mẹ đọng lại kí ức trẻ thơ, lời ru qua nhiều hệ, nuôi dưỡng tâm hồn người Ngôn ngữ mộc mạc giản dị khiến lời thơ dường trở nên lung linh, đằm thắm thể đậm nét giá trị nghệ thuật truyền thống ca dao Có thể nói ngơn từ thơ Nguyễn Duy lớp ngơn từ giàu hình ảnh, mà hình ảnh có đâu xa, ca dao, dân ca Việt: Làng ta tận làng ta năm bận xa làng gốc đá cũ trâu bò đủng đỉnh ngàn năm 56 (Về làng) Vẫn làng quê, gốc già, trâu bò đủng đỉnh mà ca dao nhắc đến, lại lần chúng xuất thơ Nguyễn Duy thật thân quen Ngôn ngữ với hình ảnh nói lên tâm trạng xót xa bùi ngùi người yêu thương gắn bó với quê hương quê hương ngưng đọng nghèo đói Và lời tâm người xa quê: Xa hun hút đường bạn bè lận đận tận phương trời q nhà phía ngơi qua sông mượn khúc ca dao làm cầu (Thơ tặng người xa xứ) Một người lạc lõng đường xa xơi lại thiếu vắng hình bóng bạn bè làm người đọc khơng khỏi chạnh lịng Tuy nhiên cái niềm đơn an ủi phần nhà thơ cho vào ý tứ ca dao: qua sông mượn khúc ca dao làm cầu Cái cô đơn, thiếu vắng dường giảm nhiều lần có lẽ lịng người nhẹ nhàng Ngơn ngữ ca dao ngơn ngữ diễn xướng, có sử dụng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại Dường ca dao thấm vào tâm hồn Nguyễn Duy, nhà thơ vận dụng ngôn ngữ đối thoại vào thơ cách độc đáo sinh động: - Em đừng trách nhé, em thương Nào biết đường gặp mưa! Tiếng em tiếng gió lùa - Thơi đừng nói giọng người xưa, buồn cười… (Mưa Nắng, Nắng mưa) Đó lời đối thoại chàng trai với cô gái gặp mưa Chàng trai thủ thỉ rào đón người thương đừng giận, đừng trách 57 anh khơng biết đường gặp mưa Cịn gái nửa hờn dỗi, nửa lại nũng nĩu tha thứ cho sai sót vơ tình chàng trai Lời đối thoại thật dễ thương, cởi mở chân tình lứa đôi Ca dao thường sử dụng đại từ nhân xưng, ta, mình, đằng ấy, bên này… Thơ Nguyễn Duy có lối xưng hơ kiểu vậy: Ngả bàn tay nhớ bàn tay hương thơm buổi thống bay trở nói nhiều nghe nhớ lại vuốt ve tay (Ca dao vọng về) Đem nhan sắc tặng cho em giăng đẹp ngang cầu ban mai Chả riêng ta chả riêng để heo hút gió thở dài (Bất chợt) Những đại từ mình, nhau, ta, ai…làm cho lứa đôi thêm gần gũi, thân thương, làm cho thơ Nguyễn Duy gần với người đọc, vốn gần với dân ca, ca dao nên dễ đọc, dễ nhớ dễ cảm nhận Phạm Thu Yến nhận xét: Nguyễn Duy tiếp thu, chịu ảnh hưởng ca dao, uống nước nguồn mạch thơ ca dân gian trẻo tình yêu ca dao, sức lao động sáng tạo mình, anh “đền ơn đáp nghĩa” cách làm cho ca dao sống mạnh mẽ, khỏe khoắn, sâu sắc sống thơ ca đại với lớp ý nghĩa vốn đa tầng [23, tr.82] Đúng vậy, Nguyễn Duy tiếp thu ngôn ngữ ca dao không dừng lại đó, ơng quay trở lại làm giàu, làm đẹp thêm cho ngôn ngữ ca dao 58 3.4 Giọng điệu Có thể nói rằng, thơ Việt Nam từ sau 1975 có thay đổi giọng điệu, nhà thơ khơng có giọng điệu trước mà có đan xen nhiều giọng điệu Nằm mạch chuyển biến đó, nhà thơ Nguyễn Duy đem đến cho trang thơ giọng điệu riêng, có kết hợp đa giọng điệu Bên cạnh lời kể chuyện thủ thỉ tâm tình, có giọng triết lý suy tư đời, người lẽ sống lại pha thêm chất giọng hài hước, cười cợt 3.4.1 Giọng tâm tình sâu lắng Với nhà thơ, việc lựa chọn giọng điệu phù hợp cho thơ việc khơng đơn giản Thi sĩ thảo dân thường viết quê hương, gia đình, tình yêu, thân thuộc giọng trữ tình giọng điệu phù hợp với đề tài Thơ ông lời thủ thỉ tâm với bạn bè, hay lời sẻ chia với bóng hình đó: Một thời xa vắng chia nhớ thương vương lại đằng sau dài thời xa vắng chia hai dấu chân mãi chụm bờ đê (Thơ tặng người xa xứ) Kỉ niệm yêu thương thời xa vắng ùa suy nghĩ, nhà thơ nhớ dấu chân quấn quýt chụm ngồi bờ đê ấy, tất cịn hồi niệm xa xăm Với giọng điệu tâm tình, nhà thơ thủ thỉ kể lại người bạn tình kỉ niệm khó qn họ Những kí ức nhớ thương tràn tâm trí nhà thơ thật đẹp vầ bình dị Ơng viết người gái qua đường: Người gái qua đường áo em mong mỏng sương núi đồi 59 (Bất chợt) Có gợi ta nhớ đến áo em trắng q nhìn khơng Hàn Mặc Tử hồn thơ lại khác, có chút mơ màng, lãng đãng sương núi đồi Hình ảnh người gái để lại nhân vật trữ tình ấn tượng thật nhẹ nhàng mơ hồ Lời ru mẹ Nguyễn Duy viết với tình cảm chân thành: Gió mùa thu đẹp thêm rằm mẹ ru gió ru trăng sáng ngời mẹ ru hát ầu ru trăng gió hát lời cỏ (Lời ru mùa thu) Chỉ bốn câu thơ đủ gợi lên không gian đêm rằm mùa thu mát mẻ, mơ mộng Lời ru mẹ ngào gió hát ru trăng rằm, lời ru mẹ hịa với lời ru gió tạo nên ca nhịp nhàng cho say giấc Không tính từ bày tỏ cảm ơn hay ca ngợi, tự giọng điệu thơ diễn tả sâu lắng tình cảm đằm thắm, thiết tha ân tình nhà thơ cách chân thành, cảm động Khơng thương miền quê tự dưng người đâu lênh đênh người ước mơ lành sầu riêng chín cành phải khơng (Xuồng đầy) Lời thơ khúc song ca đôi khách đồng hành đa cảm Tình cảm ngào cất lên từ mênh mông trời nước, niềm rung động rung lên hai trái tim Khúc ca đầy xúc cảm, mang thở trẻ trung miền sông nước, mang ấm miền quê 60 Sử dụng sắc thái giọng điệu này, Nguyễn Duy tạo nên thơ dạt tình cảm Những trang thơ đem đến rung động chân thành cho người đọc từ tình u thương người, u thương đời tác giả Nó vào lịng người hôm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu, trẻo đời điều bất cập 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm suy tư Là hồn thơ nhạy cảm, Nguyễn Duy ln trăn trở trước diễn sống đời thường, suy nghĩ người, lẽ sống, nhiều thơ ơng mang chất giọng chiêm nghiệm suy tư: Trời cho sống ta già em thương cha không bà thương ơng tình rượu chơn lâu đằm lịm cuối đời đem nhấm mềm lòng (Yêu) Cuộc sống thế, theo thời gian lớn lên, già đi, thời gian gương để người nhìn lại tất Và đặc biệt tình cảm người lâu dạt dào, thắm thiết Nhà thơ không cao giọng, ồn mà tiếng thầm thì, thủ thỉ Bình dị thơi, mà rượu để lâu năm cuối đời đem nhấm mềm lòng Từ trăn trở, suy tư ấy, dường nhà thơ muốn mách bảo người nên biết trân trọng giá trị sống, tình yêu hạnh phúc Nguyễn Duy suy ngẫm để rút ta triết lý từ điều tưởng chừng bình thường: Trong tảng đá có tượng đẹp cần bàn tay biết lấy (Mảng khối) Cái đẹp vốn tiềm ẩn, có tồn mà khơng nhận ra, khơng tìm được, người biết cách tác động, biết tìm tịi đến với 61 đẹp Với giọng điệu thâm trầm chiêm nghiệm, nhà thơ nhắc nhở người phải biết sáng tạo lao động nghệ thuật nói riêng sống nói chung Đây lời đối thoại người cha: - Con muốn đưa cha vô thành phố tiếc mà chi vườn cũ với già - Bốn mươi tuổi cịn nít bảy mươi hiểu lịng cha (Với cha) Có sống lâu đời biết hết giá trị sống, hiểu mong muốn suy nghĩ cha Ngỡ tưởng sống vui tươi, nhàn nhạ nơi phố phường đầy đủ tiện nghi nơi trở bình yên nơi quê nhà, nơi có vườn cũ với già Bài thơ lời nhắc nhở trải nghiệm người sống này: có thời gian kiểm chứng khôn lớn người đối cực đời bồi lở đôi bờ sơng sống chết tình u chiến tranh tơi nhập dòng nước xiết dù tới đâu dù dạt đến bến thấy hạt cát có bất diệt (Dịng sơng mẹ) Từ dịng sơng mẹ, Nguyễn Duy chiêm nghiệm đời người Cuộc đời mang đối cực trái ngược đơi bờ dịng sơng, có bồi có lở, có mát có hạnh phúc, có sống chết Cũng từ dịng sơng ấy, nhà thơ suy tưởng tình yêu chiến tranh Con người nhà thơ nhập với tất đối cực ấy, dù đến đâu, thi nhân cảm nhận ý nghĩa giản dị từ sống 62 Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết Nguyễn Duy có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống cịn bộn bề, phức tạp Chất triết lý mà ơng đưa vào thơ triết lý đời thường chắt lọc qua trải nghiệm thân mang thâm trầm, sắc sảo tạo nên chiều sâu suy nghĩ thơ ông 3.4.3 Giọng hài hước, cười cợt Bên cạnh chất giọng kể chuyện tâm tình chiêm nghiệm suy tư, thơ Nguyễn Duy sau 1975 có pha chút hài hước, tếu táo Những ý thơ thường tạo nên tiếng cười khúc khích, giọng bơng lơn, bỡn cợt dịng trữ tình, để phá bớt thâm trầm, thống thiết Qn cơm “âm phủ” cịn khơng hơm ấy…lấy chồng hay chưa? (Hỏi thăm) Nhờ chất giọng hài hước mà nhà thơ làm nên thơ ngang ngạnh: Em nhẹ nhõm phố cũ tường nhà lở vôi cửa gổ bàn ta lặn lội thằng ăn trộm nơm nớp lo bị bắt tang (Một góc chiều Hà Nội) Cách nói hài hước, tếu táo nhà thơ nói tâm trạng kẻ theo đuổi tình yêu: “cái lút” dễ thương, thường tình trái tim thẹn thùng Một so sánh thật hóm hỉnh: ta lặn lội thằng ăn trộm, nơm nớp lo bị bắt tang, rung động tình đầu thế, người đọc mỉm cười bắt gặp bóng dáng thời u đương qua hình ảnh 63 Bên cạnh lời thơ nói đẹp có đan xen vào nụ cười khúc khích khơng trữ tình dọng cho lắm: Thầy giáo giảng nước ta giàu lớp lớp trẻ học thuộc (Đánh thức tiềm lực) Bịt mắt bắt dê đâu đụng thần đồng mở mắt bóng nhân tài thất thểu (Nhìn từ xa tổ quốc) Tiếng cười Đánh thức tiềm lực Nhìn từ xa Tổ quốc lại cười mang sắc thái khác, không đơn tiếng cười hài hước để xoa dịu nhọc nhằn, lo âu mà cười có xen lẫn xót xa, ngậm ngùi Nhà thơ nói thực tế đất nước, nhân dân ta giờ: thầy giáo giảng nước giàu lắm, trẻ nghe theo học thuộc lời thầy dạy Nhưng thực tế đâu phải vậy, nhà thơ nhìn từ xa Tổ quốc thấy rối ren, bất cập đất nước Và phải tiếng cười nhằm đánh thức đổi thay tích cực Nói chung, thơ Nguyễn Duy, giọng hài hước giọng chủ đạo khơng phải khơng có câu thơ tếu táo, hóm hỉnh Có điều, đằng sau nụ cười ấy, nhìn nghiêm túc đầy trìu mến, niềm trăn trở suy tư nhân dân Tổ quốc KẾT LUẬN 64 Hành trình thơ Nguyễn Duy hành trình vươn lên để tự khẳng định mình, hành trình tìm ánh vàng muối mặn mồ hôi, trở gần với nhân dân, với sống đời thường Trong dòng chảy thơ ca Việt Nam sau 1975, thơ Nguyễn Duy đóng vị trí quan trọng Thơ ơng âm hồn quê Việt, tiếng nói người lao động nhọc nhằn, vất vả mà thắm đượm nghĩa tình Điều làm nên nét đẹp riêng thơ Nguyễn Duy cảm hứng đời tư Ơng ln trăn trở trước thực sống đói nghèo, cay cực nhân dân bi kịch tinh thần người sau chiến tranh, đặc biệt nhà thơ trầm tư, suy ngẫm thái nhân tình, có nhận thức thái độ đắn với xấu, tiêu cực xã hội Bên cạnh chiêm nghiệm hạnh phúc riêng tư, tình yêu sống người thân gia đình Viết nên vần thơ đầy cảm hứng nhân sinh xuất phát từ tình cảm nhà thơ với người, với sống mong ước sống tốt đẹp Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy yếu tố tạo nên giới nghệ thuật nhà thơ, ông vận dụng nhiều phương tiện, phương thức hình ảnh thơ, ngôn ngữ, thể thơ giọng điệu để biểu đạt nguồn cảm hứng Chính điều góp phần làm nên phong cách độc đáo Nguyễn Duy Đồng thời, cảm hứng góp tiếng nói riêng vào dịng cảm hứng đời tư nói chung thơ ca Việt Nam sau 1975 Lịch sử văn học trình lọc, nhà văn, nhà thơ theo phải trải qua thử thách nghiệt ngã Thơ Nguyễn Duy khẳng định vị trí văn học Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Arixtôt - Lưu Hiệp (1961), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Ngô Thị Kim Cúc (2001), Ngọt cà phê, Nxb Văn hóa - văn nghệ Nguyễn Duy (2010), Thơ Nguyễn Duy, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học, Viện văn học, TTKHXH NV Quốc gia, số 1- 1994, tr8 - 12 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn), Trần Đình Sử (tuyển tập), (2005), Những cơng trình lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Thế Hà (2005) Thơ thơ Việt Nam đại, Đại học Huế, Trường Đại học khoa học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Lê Quang Hưng, Thơ Nguyễn Duy “Ánh trăng”, Tạp chí văn học, số – 1986 11 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2004), Phong cách thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế - trường Đại học sư phạm 14 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Phê bình - bình luận văn học (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh 66 15 Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy thi sỹ thảo dân, Tạp chí Nhà Văn, Hội nhà văn Việt Nam, Số 3- 2003 16 Từ Sơn (1985), Thơ Nguyễn Duy (nhân đọc tập thơ Ánh trăng, Văn nghệ, 1985 17 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật, Tạp chí Văn học, tr 68-74 18 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945 1995), Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 19 Nguyễn Bá Thích (2009) Khơng gian thời giạn nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng 20 Lê Thị Thủy (2009), Từ láy thơ trữ tình Nguyễn Duy, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng 21 Phan Trọng Thưởng (2003), Văn học kịch thời kì 1975 - 1985 vấn đề xã hội hậu chiến, Tạp chí văn học, Cơ quan nghiên cứu lý luận phê bình văn học - Viện văn học, TTKHXH NV Quốc gia, 10/2003 22 Hoàng Xuân - tuyển chọn (1996), Nguyễn Bính - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí văn học, Cơ quan nghiên cứu lý luận phê bình văn học - Viện văn học, TTKHXH NV Quốc gia, Số 7-1998, tr76-82 ... đề tài ? ?Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Q tặng? ??, chúng tơi có nhìn sâu sắc đóng góp cảm hứng thơ Nguyễn Duy mà cụ thể cảm hứng đời tư dòng cảm hứng thơ ca... Nguyễn Duy sau 1975 qua tập thơ Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng dòng cảm hứng thơ ca Việt Nam sau 1975 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Chúng tơi vào chia tách cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy thành... phương thức thể cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sau 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM HỨNG THẾ SỰ ĐỜI TƯ TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Thơ Việt Nam sau 1975 với những biểu hiện cảm hứng đời tư Với khí

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w