1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm Hà Nội -" " - Nguyễn văn khơng ngôn ngữ thơ chế lan viên giai đoạn trớc 1975 luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: lý thuyết lịch sử văn học Mà số: 5.04.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TSKH nguyễn nghĩa trọng Hà Nội - 2003 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: - BGH, khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội - BGH, Phòng, khoa S phạm trờng Đại học An Giang - Quí đồng nghiệp, ngời thân đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, ngời đà tận tình dẫn cho hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Văn Khơng PHụ lục Bảng thống kê lớp từ ngữ gợi hình ảnh chết chóc tập thơ "điêu tàn" Từ ngữ Số lần dùng m¸u 28 TØ lƯ (%) 14,3 hut tủ Tõ ngữ Số lần dùng Cô hồn Tỉ lệ (%) 3,5 3,5 C« hån tư sÜ 0,5 3,0 ma 4,1 n·o, ãc 2,1 quØ ma 0,5 thịt 4,1 yêu tinh 1,5 xơng 24 12,3 chết 2,1 hài cốt 0,5 thơng vong 0,5 sä, sä dõa 16 8,2 th−¬ng vong ng tử 0,5 đầu, đầu lâu 4,1 đám ma 0,5 thi thể 1,5 hòm 1,0 xác, hồn 0,5 hòm săng 0,5 khí 3,0 quách gỗ 0,5 hồn 30 15,3 huyệt 1,0 ph¸ch hån 1,0 mé 3,5 linh hån 3,5 må 14 7,1 Ghi chó: - Tỉng céng cã 195 lần sử dụng - Trung bình có 5,4/bài PHụ lục Bảng thống kê lớp từ ngữ màu sắc tập thơ "ánh sáng phù sa" "hoa ngày thờng, chim báo bÃo" Màu xanh Số lần dùng "Hoa ngày thờng, "ánh sáng phù sa" chim báo b·o 57 24 Tỉng sè lÇn TØ lƯ (%) 81 36,4 biÕc 10 4,5 vµng 21 25 11,2 hång 38 11 49 22,0 son 2,2 đỏ 17 26 11,7 trắng 15 15 6,7 bạc 4 1,8 ngà 1 0,4 nâu 2,2 tÝm 3 1,3 ®en 3,1 x¸m 1 0,4 1 0,4 Ghi chó: - Tỉng céng cã 222 lÇn sư dơng Trung bình có 1,8 lần/bài - Ngoài lớp màu sắc chuyển nghĩa lớp màu sắc biểu cảm không thống kê PHụ lục Bảng thống kê kiểu so sánh nghệ thuật Tập thơ A nh B A B A/B Tổng Điêu tàn 16 26 ánh sáng phù sa 90 10 19 119 Hoa ngày th−êng, chim b¸o b·o 23 10 185 69,7% 12,97% 17,3% 100% Sè liƯu tỉng hỵp Ghi chó: A/B bao gồm kiểu so sánh lại Mục lục A I II III IV VI B Ch−¬ng I: I I.1 I.1.1 I.1.2 I.2 I.2.1 I.2.2 II II.1 II.2 II.2.1 II.2.2 III III.1 III.2 III.3 III.4 Ch−¬ng II: I II III Chơng III: I Trang phần mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng - phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp thống kê Phơng pháp so sánh Phơng pháp phân tích tác phẩm Lịch sử vấn đề Kết cấu đề tài PhÇn néi dung Ng«n tõ ngôn từ nghệ thuật thơ Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan ngôn ngữ thơ cần phân biệt Ngôn ngữ - ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học Lêi nãi - ng«n tõ Lêi nãi Ng«n tõ Lời văn nghệ thuật-các phơng thức tổ chức lời văn 10 nghệ thuật Lời văn tác phẩm tợng nghệ thuật 10 Các phơng tiện, phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật 12 Các phơng tiện lời văn nghệ thuật 12 Phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuậ 14 Ngôn từ nghệ thuật thơ trữ tình 15 Khái niệm thơ thơ trữ tình 15 Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu tính hình tợng 20 Ngôn ngữ thơ trữ tình mang tính cá thể hoá 26 Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính 29 Chế Lan Viên - nhà lý luận ngôn ngữ thơ thơ 34 Ngôn ngữ nghệ thuật kết học tập, rèn luyện 35 Quan niệm sáng tạo ngôn ngữ thơ 44 Quan niệm xây dựng hình tợng 53 Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc 1975 59 Các lớp từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu 61 I.1 Lớp từ ngữ gợi hình ảnh, khái niệm liên tởng đến sù 61 chÕt chãc I.2 Từ ngữ màu sắc 67 I.2.1 Líp tõ ng÷ chØ màu sắc u tối "Điêu tàn" 67 I.2.2 Hệ thống từ ngữ đầy sắc biếc, hồng "ánh sáng 69 phù sa", "Hoa ngày thờng chim báo bÃo" II Những biểu đặc biệt hình thøc tỉ chøc 77 ng«n tõ nghƯ tht II.1 So s¸nh nghƯ tht 77 Những đặc điểm hình thức so sánh II.1.1 79 II.1.2 Một nhìn sống qua so sánh nghệ thuật 82 II.2 Đối lập - Tơng phản 89 II.2.1 NghƯ tht x©y dựng hình tợng ngời qua đối lập 94 II.2.2 Hình tợng đất nớc, dân tộc qua đối lập - tơng phản 100 III Giọng điệu 106 III.1 Giọng điệu buồn thơng, bi quan "Điêu tàn" 107 III.2 Giọng điệu trữ tình - lÃng mạn "ánh sáng phù 110 sa", "Hoa ngày thờng, chim báo bÃo" C PhÇn kÕt luËn 114 Phụ lục Tài liệu tham khảo Nguyeón Vaờn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Văn học nghệ thuật ngôn tư - loại hình nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ làm chất liệu tổ chức tác phẩm Tuy thuộc bình diện hình thức ngơn ngữ khơng phải hình thức đơn mà hình thức mang tính nội dung Bởi lẽ, ngôn ngữ ký hiệu-một hệ thống ký hiệu, biểu đạt (hình thức tổ chức) biểu đạt (nội dung khách quan) ngơn ngữ gắn bó mật thiết hai mặt tờ giấy (Saussure) Nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật khơng thể ly khỏi chất liệu mà sử dụng để tổ chức tác phẩm Nếu nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc phải dựa đường nét, hình khối; hội họa phải dựa màu sắc nghiên cứu tác phẩm văn học không ngôn ngữ Theo lý thuyết ký hiệu học, hai mặt ngôn ngữ có tính võ đốn (Saussure) - tức có tính khơng lý Trong tác phẩm văn học, tính khơng lý có tính chất tương đối dẫn đến biểu đạt biểu đạt có chất lượng khác trước Điều nầy thể rõ thơ, nhiều biểu đạt biểu đạt ngôn ngữ tự nhiên lại trở thành biểu đạt cho biểu đạt khác Sở dĩ có tượng ngơn ngữ nhà văn sáng tạo theo ý đồ cảm xúc đầy tính chủ quan Nó khơng cịn thứ ngơn ngữ n tĩnh mà ngơn ngữ nghệ thuật Phân tích tác phẩm văn học không suy ngẫm ngôn ngữ thân tác phẩm Có thể ví ngơn ngữ tác phẩm văn học ổ khóa bên ngồi cánh cửa, khơng mở người nghiên cứu văn học bước vào lâu đài giới nghệ thuật, chiếm lĩnh thấu đáo ý nghĩa đẹp tác phẩm văn học Chế Lan Viên nhà thơ lớn kỉ XX Ơ giai đoạn nào, ông đại biểu tiên phong tiến trình thơ ca đại nước nhà Ơng để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ Với 12 tập thơ (547 bài) xuất lúc nhà thơ sống tập thơ ( 571 bài) xuất lúc nhà thơ qua đời, Chế Lan Viên xứng đáng nhà thơ số Việt Nam có lực sáng tạo phi thường Mặt khác, làm nên phi thường Chế Lan Viên tài hoa trí tuệ Thơ ơng minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm tâm hồn thơ không ngừng tỏa sáng, phong cách ngôn ngữ đặc biệt Chế Lan Viên góp phần làm nên đa dạng cho mặt văn học nước nhà Trong đóng góp ơng, bật ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Thơ Chế Lan Viên đối tượng tập trung ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình (khoảng 200 cơng trình nghiên cứu lớn vừa nhỏ thơ Chế Lan Viên) Các cơng trình có đề cập đến ngôn ngữ thơ ông chưa nhiều, chưa có hệ thống Nghiên cứu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975, qua phát hiện, phân tích, lí giải tượng ngơn ngữ, chúng tơi mặt, muốn tìm hiểu đặc trưng phong cách ngơn từ nghệ thuật thơ ơng; mặt khác, muốn góp phần xác định tầm quan trọng hàng đầu việc khai thác giá trị ngôn từ giảng dạy tác phẩm văn học góp phần bổ sung số vấn đề lí thuyết vấn đề II - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Từ việc tìm hiểu ngơn từ – lời nói nói chung, ngơn từ nghệ thuật thơ nói riêng, luận văn tập trung sâu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975 Phạm vi nghiên cứu đề tài thơ Chế Lan Viên trước năm 1975 Đây giai đoạn tiêu biểu cho thơ Chế Lan Viên nhiều mặt Nhưng khối lượng thơ Chế Lan Viên giai đoạn lớn, bị giới hạn thời gian nghiên cứu, với yêu cầu luận văn cao học, xin phép chủ yếu sâu khảo sát tập thơ: “Điêu tàn”, “Anh sáng phù sa”, “Hoa ngày thường chim báo bão” với tổng số 154 thơ Đây tập thơ tiêu biểu Chế Lan Viên trước 1975 Ở đó, đánh dấu vận động, biến đổi, định hình phong cách ngôn ngữ mạnh mẽ, độc đáo đặc sắc hồn thơ Chế Lan Viên Với tập thơ khác, thể loại khác trước sau 1975 coi tư liệu tham khảo quí cho đề tài việc so sánh, lý giải phong cách ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài, sử dụng phương pháp Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê dựa khảo sát cụ thể giúp cho người nghiên cứu tổng hợp số liệu minh chứng cho nhận định, đánh giá Với số lượng lớn,154 thơ, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu thu thập số liệu có hệ thống, tạo điỊu kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Phương pháp so sánh Đánh giá, khẳng định vấn đề bất kì, người nghiên cứu phải đặt vấn đề mối quan hệ với vấn đề khác quan hệ so sánh đối chiếu,vị trí, giá trị vấn đề khẳng định Từ đấy, so sánh, đối chiếu làm rõ phong cách ngôn ngữ đặc sắc Chế Lan Viên Chúng tiến hành so sánh đối chiếu hai bình diện: Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 - Lịch đại: mặt so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên với ngôn ngữ thơ ca di sản văn học dân tộc để thấy kế thừa, sáng tạo Chế Lan Viên so với truyền thống Mặt khác, so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn suốt tiến trình thơ ông để thấy vận động, phát triển, đối phong cách ngôn ngữ - Đồng đại: so sánh đối chiếu vơí phong cách ngơn ngữ số nhà thơ thời để thấy đặc sắc đóng góp Chế Lan Viên mặt ngơn ngữ nghệ thuật cho tiến trình thơ ca đại nước nhà Phương pháp phân tích tác phẩm Đây phương pháp làm sở cho việc nhận định, đánh giá lĩnh vực văn học nghiên cứu Do mục đích đề tài nên mức độ phân tích toàn diện tác phẩm sâu cạn khác Tuy vậy, người nghiên cứu trung thành với nguyên tắc: tác phẩm văn học chỉnh thể thống vµ ngôn từ tổ chức, biểu phương diện tác phẩm IV LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ngôn từ ý từ sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp Nghệ thuật làm cho người thưởng thức “tưởng chuyện thật sống điều nói lên sức hấp dẫn ngơn từ , nghệ thuật tu từ ” (Goóc-gi-a, Triết học Hy Lạp cổ đại) Ở Phương Đơng, nhµ lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Lưu Hiệp, Bạch Cư Dị, Lý Ngư, Viên Mai có ý kiến xoay quanh ngôn ngữ thơ tầm quan trọng ngơn ngữ vai trị chất liệu văn học, đặc trưng ngôn ngữ thơ, yêu cầu sáng tạo ngôn từ nghệ thuật văn nghệ sĩ Ơ Việt Nam, quan niệm đẹp ngôn ngữ thơ lưu ý từ xưa, Hồng Đức Lương, Ngơ Thời Nhậm, Lê Hữu Kiều, Phan Hữu Ích nêu chuẩn mực: “Thơ mà cầu kỳ sa vào giả dối, trau chuốt sa vào xảo trá [2, 74], làm thơ “đặt câu không sắc sảo mắc vào bệnh thơ lỗ, cỏi; dùng chữ khơng có âm hưởng mắc vào bệnh tầm thường, tục tằn”[2, 55] Những năm đầu kỷ XX, Chủ nghĩa hình thức Nga mà đại biểu R.Jacobson, với nhiều công trình tập trung nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca “Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc mang lại cho người đọc cảm xúc nhân sinh lạ, phải mang tính chất biểu cảm mãnh liệt, khác xa với ngơn ngữ thường ngày mang tính chất ký hiệu cho vật.”[24, 213] Ở Việt Nam, sau năm 60 kỷ XX, với xuất ký hiệu học, ngữ dụng học, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học ngơn ngữ văn học hiểu cách sâu sắc, toàn diện hơn, bên ngồi hình thức đơn Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 làm thành cấu trúc: em – em về, vui tươi – điêu tàn, mở tay – khép bàn tay lại Mặt khác, ông thiên mở rộng trùng điệp cấu trúc, cách đặt nhiều từ ngữ, hình ảnh vế đối lập, chí có nhiều thơ cấu trúc đối lập §ối lập thơ Chế Lan Viên thiên vỊ ý nghóa triết lí, đậm tính trớ tueọ Vì mà hỡnh tửụùng luoõn coự caựi đẹp trí tuệ, có sức hấp dẫn đặc biệt Tuy vậy, để hiểu thơ ông không hoàn toàn chuyện dễ Víi cấu trúc đối lập, phần giúp cho câu thơ thơ có đẹp tương xứng, hài hòa, tạo nhịp điệu cho thơ, khắc phục dài dòng lê thê thể thơ có tính văn xuôi ông Nghiên cứu tổ chức thơ Chế Lan Viên, tập trung vào so sánh nghệ thuật biện pháp đối lập, không đồng nghóa với việc Chế Lan Viên nghèo nàn việc sử dụng biện pháp nghệ thuật khác Trái lại, ông vận dụng nhiều phương tiện, biện pháp tu từ như: ẩn dụ, hoán dụ, vật hóa, phóng đại, chơi chữ thơ Tuy nhiên, số phương tiện, biện pháp sử dụng, thấy «ng thành công ở nghệ thuật so sánh đối lập - tương phản Với hai biện pháp chủ đạo trên, Chế Lan Viên thể đầy đủ mặt của sống, đặc biệt sống đau thương anh dũng dân tộc Qua so sánh nghệ thuật, Chế Lan Viên người đọc phát hình tượng đẹp đẽ sống qua liên tưởng bay bổng, thú vị Người đọc nhận nhìn đầy nhân Chế Lan Viên trước sống đáng yêu mà ông hòa nhập Với đối lập - tương phản người đọc tri giác hình tượng chiều sâu trọn vẹn, nhận nhìn trí tuệ nhà thơ trước đời Nếu Điêu tàn thi sÜ từ chối thực mà khát khao khứ "nh sáng vµ phù sa", "Hoa ngày thường chim báo bão" niềm tự hào sống thực, tin tưởng tương lai, xót xa khứ Đó tư nghệ thuật hai chặng đường thơ «ng Chế Lan Viên có nhiều cách tân biện pháp ông sử dụng Đó mở rộng trùng điệp cho hình thức cấu trúc Với mở rộng thế, thơ Chế Lan Viên có ưu việc khai thác nhiều vấn đề sống Tuy nhiên, đôi lúc mở rộng lại trùng lặp chưa 105 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 thật cần thiết Đó điểm mà nhiều nhà phê bình gọi chưa ngôn ngữ thơ «ng Loại chỗ ra, không phủ nhận tài sáng tạo ngôn ngữ thơ tut vêi Chế Lan Viên III giäng ®iƯu Con người vốn có tình cảm, tình cảm phát thành lời, lời có giọng điệu Giọng điệu nhận qua lớp từ ngữ lời nói, ngữ điệu cao thấp, nhanh chậm sắc thái giọng nói buồn bã, trang trọng, châm chích Đó giọng điệu lời nói thông thường, không đồng với giọng điệu nghệ thuật tác phẩm văn học Giọng điệu nghệ thuật tác phẩm văn học nhận từ lâu lónh vực trừu tượng, chưa có định nghóa cụ thể cho Vì vậy, nhận thức giọng điệu nghệ thuật điều khó cho người đọc Có người đång với ngữ điệu, có giản đơn coi dấu hiệu cá thể, giọng địa phương giọng Huế nhà thơ này, giọng Nam Bộ nhà thơ giọng điệu tác phẩm văn học Ta biết giọng điệu nghệ thuật có dấu hiệu từ ngữ điệu, ngữ điệu đặc điểm có tính cố định gắn với mục đích phát ngôn câu cụ thể, quy ước chuẩn mực ngôn ngữ học Còn giọng cá thể, giọng địa phương biểu tác phẩm có góp phần tạo nên sắc thái tất chưa đủ nói lên giọng điệu nghệ thuật tác phẩm Theo Trần Đình Sử: “Giọng điệu văn học tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ tượng “siêu ngôn ngữ học” phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại” [30, 248] Như vậy, hiểu giọng điệu biểu thái độ, tình cảm, cảm xúc nhà văn điều nói tới tác phẩm Những điều thể tác phẩm qua cách xưng hô, gọi tên, hệ thống từ ngữ, hình ảnh chọn lọc; sắc thái tình cảm thân, sơ, ca ngợi, mỉa mai Nói giọng điệu tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao suồng sã, đay nghiến; giọng điệu “Truyện Kiều” Nguyễn Du cảm thương, dựa hệ thống thể Giọng điệu có vai trò quan trọng, định hướng cho việc lựa chọn, tổ chức tác phẩm Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, v× giọng điệu có vai trò thống yếu tố hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Người 106 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 đọc nhận yếu tố tư tưởng, hình tượng phạm vi giọng điệu mà thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Các tác phẩm văn học có giá trị thể giọng điệu đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, tình cảm, cảm xúc tác giả Nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả, tác phẩm bỏ qua giọng điệu Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên tìm hiểu tài năng, phong cách, quan niệm nghệ thuật ngôn từ ông, việc tìm hiểu giọng điệu thơ ông cần thiết Giọng nghệ thuật thể qua văn ngôn từ, toát lên từ văn ngôn từ Khi ta nói giọng điệu tượng “siêu ngôn ngữ học” nghóa phủ nhận thực ngôn ngữ Hiện thực ngôn ngữ dòng ngữ lưu sở, điều kiện cần để hiểu giọng ®iệu Tìm hiểu giọng điệu thơ Chế Lan Viên, tìm hiểu qua hệ thống từ ngữ mà ông quen lựa chọn cách tổ chức ngôn ngữ để phản ánh biểu nhìn giới thơ ông Giọng điệu thơ điệu hồn cá nhân có tác động nhịp điệu đời sống vang ứng chất giọng thời đại Giọng điệu thơ nhà thơ lại tổng hoà từ giọng điệu thơ Trong trình sáng tác, nhà thơ tự tạo giọng điệu cho mình, mang phong cách riêng mình, giọng “chủ” ổn định, bền vững Tuy vậy, với chuyển ®éng thời đại, đời sống xã hội, giới tinh thần trữ tình nhiều có biÕn chuyển, khiến giọng điệu có chuyển biến đáng kể Giọng điệu thơ Chế Lan Viên trường hợp III.1 Giäng ®iƯu buồn thơng, bị quan "Điêu tàn" Trong soỏ 36 thơ tập “Điêu tàn” , có số thơ có màu sắc sức sống: “Cành thắm nghiêng nắng sớm”, “Muôn sắc màu rạng rỡ hương đưa” (Xuân về), “Ta nằm đọc sách vườn chuối chim khách cành hót líu lo” (Đocï sách); nhìn chung bao trùm tập thơ giọng điệu buồn chán, bi quan, không lối thoát Nhận xét “Điêu tàn” Vũ Tuấn Anh viết: “Bao trùm tập thơ nỗi chán chường tuyệt vọng thi nhân bi kịch tinh thần nhà thơ, có bi kịch 107 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 dân tộc, nỗi buồn thời đại.” [5,23] Trong trả lời lời vấn cho người bạn, giáo sư người Đức (năm 1985), Chế Lan Viên nói đại ý thơ ông có khuynh hướng “thần bí”, “bi quan”, “buồn” (dựa theo[5,17]) Chúng thống với nhận xét Vũ Tuấn Anh Nhận xét khái quát giọng điệu “Điêu tàn” mà tìm hiểu Đọc “Điêu tàn” người ta thấy chủ thể trữ tình lẻ loi, chứng kiến thứ quanh dần tan rã, tan rã không cứu vãn nổi: “tháp chàm đua rụng”, “đua đổ”, “gạch chàm rơi lác đác”, “đền xưa đổ nát”, “tượng chàm lở lói” Vũ trụ vỡ tan: “trăng rụng”, “nắng rụng”, “sao sa”, “hoa rạn vỡ”, “muôn cánh rũ”, Mọi thứ “thay đổi mãi”, “vũ trụ biến Hư Vô” Cảnh tượng gieo vào lòng chủ thể nỗi đau xót, niềm tiếc thương, cảm giác u buồn choáng ngộp Lắm lúc, chủ thể trữ tình thấy thân thể tan vỡ Ngoài lớp từ ngữ biểu thị hoạt động tan rã vật trên, người ta nhận thấy thi sÜ hä Chế dùng nhiều từ , cơm tõ gợi lên tâm trạng buồn bã: “não lòng tôi”, “thấu lạnh lòng thơ”, “u buồn”, “sầu khổ với ưu tư”, “những ưu phiền, đau khổ với buồn lo”, “hồn quạnh quẽ” “mối đau thương”, “chán nản với U Buồn”, “ta buồn thương, nhớ tiếc, với trông mong”, “nỗi lo sầu mong nhớ quấn theo chân”, “đượm vẻ sầu bi”, “dày đặc khí u buồn”, “bể u sầu”, “sầu tư”, “buồn tư lự”, “chán nản đương vây phủ”, “khúc buồn thương”, “điệu sầu bi”, Hoài Anh nhận xét: “Trong Điêu tàn Chế Lan Viên, tần số xuất chữ mang tính chất “chán” lớn” [5,147] Với từ ngữ vậy, giọng điệu tránh khỏi bi quan, buồn chán Cái trữ tình “Điêu tàn” sống cô đơn, hiu quạnh không gian tối tăm với đủ loại ma Hời vây quanh Nhiều có cõi đời không nữa: “Ai bảo dùm: Ta có có ta không?” Cái không làm chủ thân mình, tự lui vào bóng đêm, than vãn với hư vô, tất hoài công, không tìm lối thoát! Biểu giọng điệu buồn chán, bi quan hệ thống câu cảm thán, có ý nghóa đau buồn, bi quan, xót xa xuất dày đặc “Điêu tàn”, kể thơ mà nói có màu sắc sống ngoại lệ Đó tiếng 108 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 nói xót xa trước đất nước bÞ tàn phá, daõn toọc bũ dieọt vong ẹoự laứ taõm trạng bi quan không lối thoát, nỗi đau xót, hoài niệm dó vãng -"Ngày mai muôn loài tan rã Vũ trụ biến Hư Kh«ng (Bóng tối) -Với tất vô nghóa Tất không nghóa khổ đau! (Xuân) -Nơi, ôi nơi, từ xưa kia, rực rỡ Những lâu đài, thành quách, với cung đền! Nơi ngựa hí xương rền vang gió Nơi vang lừng tiếng hát vạn dân Chiêm! (Chiến tượng) Cùng với câu cảm thán hệ thống câu cầu khiến Hệ thống dùng để thể tâm trạng bi quan trữ tình, muốn xa lánh cõi trần gian, muốn ngăn cản màu sắc sống, gợi lại vết thương xưa mà thôi! -Tạo hoá hỡi! Hãy trả với Chiêm quốc Hãy đem xa lánh cõi trần gian -Xuân đừng về! Hè đừng gieo ánh lửa! Thu sang! Đông lại não lòng tôi! (Những sợi tơ lòng) Với từ ngữ, lớp hình ảnh, hệ thống câu cảm thán, cầu khiến mà đề cập nói lên tâm trạng buồn đau, tiÕc th−¬ng, bế tắc tuyệt vọng “Điêu tàn” Cái nhỏ bé trước giới bao la ngổn ngang vết đổ Cái lạc lõng bãi tha ma Cái đâu, đâu cõi đời Mọi ý nghó, hành động 109 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 không vưỵt khỏi ám ảnh chết chóc Tất điều phân tích m«tÝp, hình tượng, yếu tố gắn kết nhau, hô ứng với làm lên giọng điệu “Điêu tàn” giọng điệu buồn thương, bi quan Tìm hiểu “Điêu tàn”, thấy hệ thống ngôn ngữ thơ, lớp hình ảnh đặc biệt khác thường giọng điệu không mạch phổ biến thi ca trước Cách mạng Cái môtíp ấy, có “sầu” Huy Cận, “chán” Thế Lữ, “ảo não” Lưu Trọng Lư Điều khẳng định lại sở giọng điệu, giọng điệu điệu hồn cá nhân có tác động nhịp điệu đời sống vang ứng chất giọng thời đại Chính sở làm nên giọng điệu thơ “nh sáng phù sa”, “Hoa ngày thường, chim báo bão” sau Chế Lan Viên III.2 Giọng điệu trữ tình - lÃng mạn "ánh sáng phù sa", "Hoa ngày thờng, chim báo bÃo" Chế Lan Viên đến với “nh sáng phù sa” trở với đời Đôi lúc, bóng cũ gây day dứt, “nh sáng phù sa” tiếng hát cất cao ca ngợi sống mới, tiếng hát say sưa tâm hồn thấy ý nghóa đời Tình cảm Chế Lan Viên tình cảm lớp thi só đến với Cách mạng, niềm vui chung dân tộc công xây dựng chế độ Cứ nhìn vào hệ thống từ ngữ, lớp hình ảnh mà có dịp đề cập mục I.1.2 vµ I.2.1 đủ thấy vật quanh trữ tình có màu sắc rực rỡ Điều cho thấy nhà thơ nhìn lạc quan trước sống sắc màu đẹp tươi không tồn mắt chí tâm tưởng nhà thơ Nhớ lại “Điêu tàn”, đảo mắt tìm kiếm khắp nơi, hy vọng tìm mầm sống để bấu víu lặp tới, lặp lui đến chán mắt cảnh đổ nát, bóng ma chập chờn nhảy múa Như thế, thử hỏi “Điêu tàn”không buồn cho được! Trái lại, “nh sáng phù sa”, trữ tình phát điều bất ngờ, lạ, thú vị Ta bắt gặp thơ Chế Lan Viên có nhiỊu câu cảm thán có từ ngữ: “ôi”, “ô hay”, “bỗng” cho thấy thi só có đôi mắt giàu phát hiện, không phát đổi giới bên ngoµi mà giới bên nhà thơ: “ i tiếng kêu 110 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 nửa than đen, nửa hồng mái ngói”, “Rặng đào trước ngõ em qua, Sáng ướm cành hoa vào mùa, Đầy vườn lộc biếc non tơ Năm chưa hết, ngờ d©u xuân” (Hoa đào nở sớm) “i! Cái thû lòng ta yêu tổ quốc Hạnh phúc không hạnh phúc đầu tiên” (Tổ quốc đẹp chăng?), “Cười rơi tan tiếng khóc” (Nhật kí người chữa bệnh) Phát niềm vui diïp để nhà thơ nhận thiếu sót trước kia: “Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy” (Đi thực tế) Phát để nhơ,ù cảnh giác không bi lụy, tiếng khóc không đất đời nầy! Đi từ “nh sáng phù sa” đến “Hoa ngày thường chim báo bão”, Chế Lan Viên “hậm hực” với giặc Mỹ với nhân dân “gặp mặt người muốn ghé môi hôn” Cũng mà tần số xuất câu có chứa động từ cảm xúc như: yêu, thương, mừng, vui, say sưa, trông, mong nhiều vô Điều thể niềm tin yêu nhà thơ với nhân dân, với sống Hồn thơ Chế Lan Viên hoàn đổi khác NÕu trước ông nhìn vào để biểu nay, ông nhìn chung quanh để thể sống Nếu trước tiếng nói bi thảm số phận tiếng ca vui dân tộc Cuộc sống có niềm vui kiến thiết đất nước, có hào hùng đối đầu với kẻ thù xâm lïc Mất mát đau thương không mà giọng thơ trầm lắng, cất cao Đánh tan giặc nước, dân tộc ấm no hạnh phúc gần chủ đề xuyên suốt hai tập thơ Chế Lan Viên Như có dịp đề cập so sánh nghệ thuật, hình ảnh sống nhà thơ ngắm nhìn, liên tưởng đến ấm no hạnh phúc Nhà thơ trở với đời trở với hạnh phúc “như trẻ thơ đói lòng gặp sữa” yêu đời hạnh phúc “Tôi yêu quá! Cuộc đời đẻ Như đêm xuân người vợ trẻ yêu chồng”, nhìn bãi bờ màu mỡ nhà thơ liên tưởng đến hạnh phúc: “bãi bờ sóng đôi Như chồng vợ”, tàu vào cảng vẽ lên viễn cảnh hạnh phúc “những tàu chở đầy hạnh phúc” Cùng mạch cảm xúc hình ảnh sống ấm no Đọc thơ «ng, người ta bắt gặp nhiều từ ngữ, hình ảnh gợi lên ấm no, giàu có như: “trong lòng đúc triệu đồng vui”, “nhân dân thỏi vàng”, “quê hương ta ngọc”, “ta bà mẹ xuân ngực căng tròn hai bầu sữa”, “mẹ hiền sữa”, “ mật ong đen”, “ mỡ đông”, “thịt đúc”, “giò ngon”, “ xôi 111 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 ngon”, “mùa chim thóc” Song song với mảng đề tài phản ánh kiện xây dựng đời sống miền Bắc, Chế Lan Viên có mảng đề tài phản ánh nghiệp chống Mỹ toµn dân ta Cuối năm 1964, Mỹ leo thang chiến tranh tận miền Bắc xã hội chủ nghóa Nếu “nh sáng phù sa” có số thơ tố cáo tội ác bọn tay sai miền Nam “Hoa ngày thường, chim báo bão”, số lượng thơ chống Mỹ trực tiếp nâng lên theo đà leo thang chiến tranh đế quốc Với đề tài xây dựng sống mới, thơ Chế Lan Viên vui tươi, bay bỉng đề tài chống Mỹ thơ ông đầy nỗi căm hờn vút cao nhiêu Với lòng căm thù cao độ, thơ chống Mỹ “nh sáng phù sa”, Chế Lan Viên giận ném vào mặt kẻ thù đủ từ ngữ xấu xa, nặng nề Nhưng dường để giận chưa lột tả baỷn chaỏt thaõm ủoọc cuỷa keỷ thuứ Ông mụựi chổ biểu lộ phẩn nộ lí trí chưa đạt lí trí phẫn nộ Phải kể đến thơ sau như: “Đế quốc Mỹ kẻ thù riêng trái tim ta”, “Ở đâu? Ở đâu? Ở đất anh hùng”, “Cái hầm chông giản dị”, “ Sao chiến thắng” ông viết chứng kiến nhân dân ta trực tiếp chiến đấu thử thách chiến đấu Đất nước đứng dậy, hiên ngang tư anh hùng Tất điều làm cho tiếng thơ chống Mỹ ông vút cao, khỏe, đậm chất trí tuệ anh hùng ca Ở “nh sáng phù sa” người ta thấy Chế Lan Viên bộc lộ tình yêu nước cách đằm thắm đất nước bị xâm phạm, tình yêu nước ông chuyển sang cung bậc khác, sôi nổi, mãnh liệt thành niềm khao khát xả thân tổ quốc Đó niềm khao khát hàng triệu người thời đại bÊy ¤i tổ quốc ta, ta yêu máu thịt, Như meù cha ta, nhử vụù nhử chong Ôi toồ quoỏc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông (Sao chiến thắng) Lịch sử cho thấy dân tộc Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần trỗi lên mãnh liệt tổ quốc bị xâm lăng Giặc Mỹ leo thang chiến tranh, gắn liền với đề tài chống Mỹ ý thức nhà thơ với tổ quốc Những thơ như: “Tổ quốc đẹp chăng?”, “Con mắt Bạch Đằng, 112 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 mắt Đống Đa”, “Suy nghó 1966” nói thơ đẹp Chế Lan Viên thĨ hiƯn lòng tự hào vỊ Tổ quốc, dân tộc Quá khứ đau thương anh hùng dân tộc huy động nguồn sức mạnh chiến đấu Trên tầm cao chiến đấu chống Mỹ, Chế Lan Viên nhìn Tổ quốc m×nh chiều sâu lịch sử ng nhắc lại khứ dân tộc với phút sáng rực lịch sử, có phút bi thương, đen tối để hệ hôm hiểu rõ trun thèng cđa d©n téc “cho đến giọt lệ cha ông có ích với ta nhiều” (Gửi Kiều cho em năm đánh Mỹ) Nói khứ dân tộc, Chế Lan Viên chuyển tiếp tới ngày hôm để thổi truyền thống bất khuất toàn dân tộc vào chiÕn đấu với đế quốc xâm lược Nh÷ng thơ viết đất nước ngày chống Mỹ Chế Lan Viên khúc tráng ca thắm đượm chất trữ tình Ở đó, có tương xứng cảm xúc mãnh liệt sức khái quát sâu sắc Qua đề tài Tổ quốc, Chế Lan Viên xây dựng nên hình tượng Việt Nam anh dũng đau thương Trái lại mặt kẻ thù thâm độc, tinh vi (xem lại mục II.2.1 II.2.2) Qua phân tích, nhận thấy cảm hứng chủ đạo Chế Lan Viên “nh sáng phù sa” “ Hoa ngày thường, chim báo bão” cảm hứng đất nước, ®ất nước không ngừng thay da, đổi thịt sau hòa bình lập lại Đổi đất nước gặp gỡ với đổi tâm hồn ®· làm nên cộng hưởng, nâng tiếng thơ bay bổng say mê Màu sắc chọn lựa miêu tả nhóm màu sắc rực rỡ, sáng phản ánh sức sống đa dạng sắc màu; hệ thống từ ngữ gợi lên non tơ, giàu có, hạnh phúc, ấm no lớp từ ngữ bật; hệ thống câu cảm thán biểu niềm vui bất ngờ trước đổi thay kỳ diệu đất nước Tất yếu tố sở để nói lên giọng điệu hai tập thơ giọng điệu trữ tình – lãng mạn Càng cuối tập thơ “ "Hoa ngày thường, chim báo bão” với cảm hứng thơ ca ngợi tổ quốc, thơ chống My,õ nhận thấy có bước phát triển thơ Chế Lan Viên từ sắc thái trữ tình đậm nét giai đoạn đầu đến chất triết lí đậm chất trí tuệ Như vậy, cuối có chuyển biến giọng thơ Chúng xin lấy ý kiến Vũ Tuấn Anh để thay lời kết luận giọng điệu thơ Chế Lan Viên: “Từ giọng điệu trữ tình- lãng mạn “nh sáng phù sa”, giọng thơ Chế Lan Viên thời kỳ chuyển sang trữ tình-chính luận ” [5,27] 113 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 c PhÇn kết luận Thơ trữ tình hình thức sáng tác để phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc ngôn ngữ nghệ thuật Thơ trữ tình mảnh đất chứa đựng sinh động cá tính sáng tạo nhà thơ Nghiên cứu thơ trữ tình góc độ hình tợng chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình, giọng điệu nghệ thuật không phát qua yếu tố ngôn ngữ thể trực tiếp thơ Nghiên cứu thơ trữ tình xét cho phát hình tợng nghệ thuật xây dựng thể hình tợng Tài nh cá tính sáng tạo nhà thơ không đâu thể rõ hình thức sử dụng ngôn ngữ xây dựng hình tợng Thơ Chế Lan Viên lần đầu xuất đà tạo đợc ấn tợng mạnh ngời đọc Một yếu tố làm nên ấn tợng tợng ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đặc biệt bật chỗ "đột ngột", "đột xuất" Những tập thơ đời nối tiếp sau đó, ngôn ngữ thơ ông giữ đợc "đột ngột, đột xuất" trở thành tợng phổ biến trình sáng tác ông Chính đặc biệt ngôn ngữ nguyên nhân làm nên qui tụ nhiều bút phê bình nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, bình luận thơ ông Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên cách hệ thống, toàn diện hớng tiếp cận vừa phù hợp với đặc trng thể loại thơ trữ tình vừa phù hợp với hình thức có nhiều cách tân đặc biệt mặt ngôn ngữ ông Nếu chia "Điêu tàn" giai đoạn "ánh sáng phù sa", "Hoa ngày thờng, chim báo bÃo" giai đoạn thấy rõ hai giai đoạn sáng tác hai cách lựa chọn từ ngữ, thể rõ hai nhìn khác Chế Lan Viên dụng ý nghệ thuật tập "Điêu tàn", hệ thống từ ngữ lựa chọn có tính biểu trng, tạo hình, nằm trờng liên tởng chết chóc, huỷ diệt Đó lớp từ 114 Nguyeón Vaờn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 ngữ biểu thị hình ảnh, khái niệm chết làm lên hoạt động chia cắt, tan rà màu sắc đen tối Nhìn chung từ ngữ có phần đơn điệu, phạm vi hoạt động hẹp, hệ thống từ ngữ có sẵn cá nhân nhiều lời ăn tiếng nói phong phú nhân dân Việc lựa chọn từ ngữ nh không nằm "cái nhìn vào trong" bi quan nhà thơ trớc đời Đến giai đoạn sau, lớp từ ngữ màu sắc đen tối, lớp từ ngữ biểu thị hoạt động tan rà dờng nh không đợc sử dụng mà thay vào lớp từ ngữ đa dạng, sắc màu tơi sáng Riêng lớp từ ngữ biểu thị hình ảnh gợi lên chết chãc vÉn tiÕp tơc xt hiƯn, thËm chÝ cßn xt nhiều nhng dụng ý nghệ thuật hoàn toàn khác với trớc Nó không biểu thị cho chết chóc vô cớ, bi quan mà mang ý nghĩa ca ngợi hy sinh nhân dân ý nghĩa tố cáo kẻ thù giai đoạn này, lớp từ ngữ quen thuộc đợc kế thừa từ truyền thống thi ca dân tộc, lời nói quần chúng nhân dân thuộc đủ lĩnh vực đời sống đợc bổ sung, sử dụng tạo nên hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, đa dạng thơ Chế Lan Viên Tuy có lúc ông sử dụng từ ngữ, hình ảnh thô nhám, quen thuộc với phong cách ngôn ngữ thơ trữ tình, nhng nhìn đại thể, thành công lớn Chế Lan Viên biến đợc ngôn ngữ quần chúng thành ngôn ngữ nghệ thuật thơ, giúp cho thơ phản ánh đợc sống đa sắc diện, gần gũi với sinh hoạt đời thờng nhân dân Với điều đà thể đợc niềm tin yêu Chế Lan Viên sống sôi động dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự Từ đây, nhận rằng: từ ngữ chuyên dành cho thơ mà quan trọng nhà thơ có làm cho lời nói nôm na trở thành ngôn ngữ thơ hay không Chế Lan Viên thật có tài ông đà góp phần làm nên phong phú sinh động mặt thơ ca bình diện ngôn ngữ Nghiên cứu cách lựa chọn, dụng ý nghệ thuật, sáng tạo cách dùng từ, nhận đợc tình cảm, thái độ quan niƯm t− nghƯ tht cđa ChÕ Lan 115 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai ủoaùn trửụực 1975 Viên Rõ ràng nghiên cứu thơ, tìm hiểu cách lựa chọn từ ngữ nhà thơ công việc hữu ích thiết thực Tài Chế Lan Viên đợc ghi nhận, đánh giá cao chỗ sáng tạo cách tân ngôn ngữ thơ Ông sử dụng hầu nh đầyđủ phơng tiện ngôn ngữ dân tộc để xây dựng hình tợng Trong phơng tiện phải kể đến sáng tạo, cách tân đặc biệt so sánh, đối lập làm thành biện pháp nghệ thuật bản, chủ yếu thơ ông Qua thống kê dễ nhận thấy hình nh vấn đề đợc ông đem ®èi chiÕu so s¸nh ®Ĩ ph¸t hiƯn phÈm chÊt, chiỊu sâu quy luật tợng đời sống thuộc phạm vi đối tợng thi ca Ông thờng mở rộng so sánh không yếu tố sánh với mà thờng dùng đến hai, ba hay nhiều yếu tố so sánh với yếu tố Ông có nhiều kiểu so sánh lạ, đặc sắc tạo hiệu nghệ thuật cao Nh trờng hợp hai đối tợng vốn trái ngợc lôgíc đợc so sánh làm cho vấn đề nêu lên mang đậm chất triết lý Lại có trờng hợp hai đối tợng xa đợc Chế Lan Viên phát nét tơng đồng tạo điều kiện nâng cao liên tởng cho ngời đọc, tạo hứng thú phát đợc vấn đề Tất nhìn sâu, xa vật nhà thơ Với hình ảnh đẹp, nhiều liên tởng thú vị, so sánh nghệ thuật Chế Lan Viên đặc biệt hấp dẫn ngời đọc Có thể nói Chế Lan Viên nhà so sánh nghệ thuật tài ba thơ ca Ngoài so sánh Chế Lan Viên thờng sử dụng nghệ thuật đối lập Đối lập biện pháp nghệ thuật tiêu biểu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên.Nét cách tân đợc ghi nhận đối lập thơ ông mở rộng trùng điệp cấu trúc Ông thờng đặt nhiều từ ngữ, hình ảnh, việc vào vế làm cho vấn đề xem xét đợc mở rộng Có nhiều thơ ông cấu trúc đối lập, nhng có thơ chồng chất cấu trúc đối lập Đối lập thơ Chế Lan Viên đa dạng hình thức, kiểu loại Ông nhà thơ có kiểu tổ chức ngôn ngữ đối lập nhiều 116 Nguyeón Vaờn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Cấu trúc đối lập thơ Chế Lan Viên thiên ý nghĩa triết lý, đậm chất trí tuệ, nhng giàu tính biểu cảm Đối lập giúp cho vấn đề nhà thơ nêu lên đợc xem xét mức độ sâu, giúp ta dễ khám phá qui luật chân lý Chất trí tuệ Chế Lan Viên đợc so sánh đối lập nghệ thuật Nó hấp dẫn ngời đọc thờng khơi cho họ liên tởng thú vị, bất ngờ hình tợng thơ độc đáo, mẻ Bên cạnh thành công việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng hình tợng, Chế Lan Viên góp cho lý luận thơ ca hình thức lý luận mẻ Đó lý luận ngôn ngữ thơ hình tợng ngôn ngữ thơ Xét mặt hình thức, Chế Lan Viên đà góp phần làm "lạ hoá" hình thức vốn đà quen thuộc tạo nên sinh động, đa dạng, hấp dẫn thích thú cho ngời đọc Đáng trân trọng có mẻ hình thức mà có nhiều vấn đề nội dung lý luận đợc bổ sung Nhà thơ tìm tòi, phát chất qui luật tợng nghệ thuật diễn đạt hình tợng sinh động, độc đáo Tìm hiểu quan niệm ngôn ngữ nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, lý giải đợc cách sử dụng cấu trúc ngôn ngữ thơ ông Trên sở tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật tác giả - ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc 1975, nhận thấy hớng tiếp cận có khả đợc tiếp tục mở hai bình diện lớn: Bình diện thứ nhất: Tiếp tục sâu nghiên cứu ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn, từ khái quát phong cách ngôn ngữ thơ ông, nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam đại Bình diện thứ hai: Mở rộng phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ thơ giai đoạn tiến trình thơ ca đại, qua khái quát khuynh hớng, loại hình ngôn ngữ thơ ca thời đại khẳng định vị trí giá trị thơ 117 Tài liệu tham khảo Nhieu tác giả - Lý Luận Văn Học (tái lần thứ hai) – Nxb GD-HN, 2002 Nhiều tác giả - Từ di sản - Nxb Tác phẩm – HN , 1981 Nhiều tác giả - Tự điển thuật ngữ Văn học – Nxb GD - HN , 1992 Nhiều tác giả - Tự điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học – Nxb GD-HN, 1996 Nhiều tác giả - Chế Lan Viên tác giả tác phẩm – Nxb GD - HN, 2001 Nhiều tác giả - Chế Lan Viên , người làm vườn vónh cửu – Nxb HNV-HN, 1995 Nhiều tác giả - Dẫn luận ngôn ngữ học – NXB Giáo dục – HN 1998 Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ – Nxb Văn học Thông tin - HN , 2001 Hồng Diêu - Một cách nói ngôn ngữ thơ – Tạp chí ngôn ngữ số 3/2001 10 Hữu Đạt - Ngôn ngữ thơ Việt Nam – Nxb KHXH - HN , 2000 11 Lê Đạt - Mấy ý kiến thơ – Tạp chí ngôn ngữ số 3/2001 12 Pospelov G.N - Dẫn luận nghiên cứu Văn học(Tập2) – Nxb GD-HN,1985 13 Lý Trạch Hậu - Bốn giảng Mỹ học – Nxb ĐHQG – HN, 2002 14 Lê Anh Hiền - Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm – Nxb GD-HN, 2002 15 Nguyễn Thái Hòa - Những vấn đề thi pháp Truyện – Nxb GD-HN, 2000 16 Đoàn Trọng Huy - Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945 – Luận án PTSKH Ngữ Văn – ĐHSP HN , 1994 17 Mã Giang Lân - Tìm hiểu thơ – Nxb TN-HN, 1997 18 Nguyễn Lai - Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học – Nxb GD-HN , 1998 19 Đinh Trọng Lạc - 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (tái bản) – Nxb GD - HN, 2002 20 Đinh Trọng Lạc - Phong cách tiếng Việt – Nxb ĐHSP1 - HN, 1994 21 Timofêep ù L.I - Nguyên lý luận văn Văn học (Tập2) – Nxb Văn hóa - HN,1989 22 Nguyễn Thế Lịch - Ngữ pháp thơ – Tạp chí Ngôn ngữ số 11, 12/2000, số 1/2001 23 Phương Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc – Nxb GD - HN, 1989 24 Phương Lựu - Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỷ XX – Nxb VH HN, 2001 25 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn – Nxb GD HN, 2002 26 Trần Nhuận Minh - Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải – Tạp chí Ngôn ngữ số 6/2001 27 Phan Ngọc - Thơ ? – tạp chí Văn học số 1/1991 28 Jakobson R - Ngôn ngữ thi ca (Tài liệu phô tô, Cao Xuân Hạo dịch) 29 Trần Đình Sử - Lý luận phê bình Văn học – Nxb Hội nhà văn - HN 1996 30 Trần Đình Sử - Thi pháp Truyện Kiều – Nxb GD-HN, 2002 31 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu – Nxb Văn học Thông tin – HN , 2001 32 Trần Đình Sử - Dẫn luận thi pháp học – Nxb GD-HN , 1998 33 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ Nxb ĐHQG, HN, 2001 34 Nguyễn Bá Thành - Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng – Nxb GDHN 1999 35 Trần Khánh Thành - Thi pháp thơ Huy Cận – Nxb VH - HN, 2002 36 Đào Thản - Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi – Tạp chí Văn học số 2/1992 37 Nguyễn Quang Thiều (chủ biên) - Tác giả nói tác phẩm – NXB Trẻ, 2000 38 Vũ Duy Thông - Ngôn ngữ thơ nói ngôn ngữ thơ kháng chiến – Tạp chí Ngôn ngữ 1/2001 39 Đỗ Lai Thúy - Mắt thơ – Nxb Văn hoá Thông tin HN , 2000 40 Nguyễn Nghóa Trọng - Tìm hiểu ngôn ngữ thơ – Tạp chí Văn học số năm 1984 41 Phạm Quang Trung - Thơ mắt người xưa – Nxb HN,1 999 42 Chế Lan Viên - Chế Lan Viên toàn tập ( Thơ , tập 2) – Nxb VH - HN, 2002 43.Chế Lan Viên - Chế Lan Viên toàn tập (Thơ, tập 1) – Nxb VH - HN, 2002 ... thơ Chương II: Chế Lan Viên- Nhà lý luận ngôn ngữ thơ thơ Chương III: Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đọan trước năm 1975 C.Phần kết luận Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước. .. cứu ngôn ngữ thơ cách tập trung, có hệ thống nhiều, viết có đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên Một cách khái quát, nhận định tác giả ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên gặp chỗ: câu thơ Chế Lan. .. 29 Chế Lan Viên - nhà lý luận ngôn ngữ thơ thơ 34 Ngôn ngữ nghệ thuật kết học tập, rèn luyện 35 Quan niệm sáng tạo ngôn ngữ thơ 44 Quan niệm xây dựng hình tợng 53 Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên