Ngôn ngữ thơ chế lan viên giai đoạn trước 1975
1. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm Hà Nội -------""------- Nguyễn văn khơng ngôn ngữ thơ chế lan viên giai đoạn trớc 1975 luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: lý thuyết và lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TSKH. nguyễn nghĩa trọng Hà Nội - 2003 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: - BGH, khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội. - BGH, các Phòng, khoa S phạm trờng Đại học An Giang. - Quí đồng nghiệp, những ngời thân của tôi. đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, ngời đã tận tình chỉ dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Văn Khơng PHụ lục 1 Bảng thống kê lớp từ ngữ gợi hình ảnh chết chóc ở tập thơ "điêu tàn" Từ ngữ Số lần dùng Tỉ lệ (%) Từ ngữ Số lần dùng Tỉ lệ (%) máu 28 14,3 Cô hồn 7 3,5 huyết 7 3,5 Cô hồn tử sĩ 1 0,5 tuỷ 6 3,0 ma 8 4,1 não, óc 4 2,1 quỉ ma 1 0,5 thịt 8 4,1 yêu tinh 3 1,5 xơng 24 12,3 chết 4 2,1 hài cốt 1 0,5 thơng vong 1 0,5 sọ, sọ dừa 16 8,2 thơng vong uổng tử 1 0,5 đầu, đầu lâu 8 4,1 đám ma 1 0,5 thi thể 3 1,5 hòm 2 1,0 xác, hồn 1 0,5 hòm săng 1 0,5 khí 6 3,0 quách gỗ 1 0,5 hồn 30 15,3 huyệt 2 1,0 phách hồn 2 1,0 mộ 7 3,5 linh hồn 7 3,5 mồ 14 7,1 Ghi chú: - Tổng cộng có 195 lần sử dụng. - Trung bình có 5,4/bài PHụ lục 2 Bảng thống kê lớp từ ngữ chỉ màu sắc ở tập thơ "ánh sáng và phù sa" "hoa ngày thờng, chim báo bão" Số lần dùng Màu "ánh sáng và phù sa" "Hoa ngày thờng, chim báo bão Tổng số lần Tỉ lệ (%) xanh 57 24 81 36,4 biếc 9 1 10 4,5 vàng 21 4 25 11,2 hồng 38 11 49 22,0 son 3 2 5 2,2 đỏ 17 9 26 11,7 trắng 15 15 6,7 bạc 4 4 1,8 ngà 1 1 0,4 nâu 4 5 2,2 tím 3 3 1,3 đen 6 1 7 3,1 xám 1 1 0,4 hung 1 1 0,4 Ghi chú: 1 - Tổng cộng có 222 lần sử dụng . Trung bình có trên 1,8 lần/bài. 2 - Ngoài ra còn lớp màu sắc do chuyển nghĩa và lớp màu sắc biểu cảm chúng tôi không thống kê ở đây PHụ lục 3 Bảng thống kê các kiểu so sánh nghệ thuật Tập thơ A nh B A là B A/B Tổng Điêu tàn 16 7 3 26 ánh sáng và phù sa 90 10 19 119 Hoa ngày thờng, chim báo bão 23 7 10 185 Số liệu tổng hợp 69,7% 12,97% 17,3% 100% Ghi chú: A/B bao gồm các kiểu so sánh còn lại Mục lục Trang A. phần mở đầu . 1 I. Lý do chọn đề tài . 1 II. Đối tợng - phạm vi nghiên cứu 2 III. Phơng pháp nghiên cứu 2 1. Phơng pháp thống kê 2 2. Phơng pháp so sánh 3 3. Phơng pháp phân tích tác phẩm 3 IV. Lịch sử vấn đề 3 VI. Kết cấu đề tài 6 B. Phần nội dung . 7 Chơng I: Ngôn từ và ngôn từ nghệ thuật trong thơ. 7 I. Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan ngôn ngữ thơ cần phân biệt 7 I.1. Ngôn ngữ - ngôn ngữ văn học 7 I.1.1. Ngôn ngữ . 7 I.1.2. Ngôn ngữ văn học . 8 I.2. Lời nói - ngôn từ . 8 I.2.1. Lời nói . 8 I.2.2. Ngôn từ . 9 II. Lời văn nghệ thuật-các phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật 10 II.1. Lời văn trong tác phẩm là một hiện tợng nghệ thuật 10 II.2. Các phơng tiện, phơng thức tổ chức của lời văn nghệ thuật . . 12 II.2.1. Các phơng tiện của lời văn nghệ thuật . 12 II.2.2. Phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuậ 14 III. Ngôn từ nghệ thuật trong thơ trữ tình 15 III.1. Khái niệm thơ và thơ trữ tình . 15 III.2. Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu tính hình tợng 20 III.3. Ngôn ngữ thơ trữ tình mang tính cá thể hoá . 26 III.4 Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . 29 Chơng II: Chế Lan Viên - nhà lý luận ngôn ngữ thơ bằng thơ 34 I. Ngôn ngữ nghệ thuật là kết quả của học tập, rèn luyện 35 II. Quan niệm sáng tạo ngôn ngữ thơ 44 III. Quan niệm về xây dựng hình tợng 53 Chơng III: Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc 1975 59 I. Các lớp từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu . 61 I.1. Lớp từ ngữ gợi hình ảnh, khái niệm liên tởng đến sự chết chóc . 61 I.2. Từ ngữ chỉ màu sắc . 67 I.2.1. Lớp từ ngữ chỉ màu sắc u tối trong "Điêu tàn" 67 I.2.2. Hệ thống từ ngữ đầy sắc biếc, hồng trong "ánh sáng và phù sa", "Hoa ngày thờng chim báo bão" . 69 II. Những biểu hiện đặc biệt của hình thức tổ chức ngôn từ nghệ thuật . 77 II.1. So sánh nghệ thuật 77 II.1.1. Những đặc điểm về hình thức so sánh 79 II.1.2. Một cái nhìn cuộc sống qua so sánh nghệ thuật 82 II.2. Đối lập - Tơng phản 89 II.2.1. Nghệ thuật xây dựng hình tợng con ngời qua đối lập . . 94 II.2.2. Hình tợng đất nớc, dân tộc qua đối lập - tơng phản 100 III. Giọng điệu . 106 III.1. Giọng điệu buồn thơng, bi quan trong "Điêu tàn" 107 III.2. Giọng điệu trữ tình - lãng mạn trong "ánh sáng và phù sa", "Hoa ngày thờng, chim báo bão" 110 C. Phần kết luận . 114 Phụ lục Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Văn học là nghệ thuật ngơn tư - một loại hình nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ làm chất liệu tổ chức tác phẩm. Tuy thuộc bình diện hình thức nhưng ngơn ngữ khơng phải là hình thức đơn thuần mà là hình thức mang tính nội dung. Bởi lẽ, ngơn ngữ là một ký hiệu-một hệ thống ký hiệu, cái biểu đạt (hình thức tổ chức) và cái được biểu đạt (nội dung khách quan) của ngơn ngữ gắn bó mật thiết như hai mặt của một tờ giấy (Saussure). Nghiên cứu bất kỳ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng khơng thể thốt ly khỏi chất liệu mà nó sử dụng để tổ chức tác phẩm. Nếu như nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc phải dựa trên đường nét, hình khối; hội họa phải dựa trên màu sắc .thì nghiên cứu tác phẩm văn học khơng thể khơng bắt đầu từ ngơn ngữ. Theo lý thuyết ký hiệu học, giữa hai mặt của ngơn ngữ có tính võ đốn (Saussure) - tức có tính khơng lý do. Trong tác phẩm văn học, tính khơng lý do có tính chất tương đối dẫn đến cái biểu đạt và cái được biểu đạt có chất lượng khác trước. Điều nầy thể hiện rõ nhất ở trong thơ, nhiều khi cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ngơn ngữ tự nhiên lại trở thành cái biểu đạt cho một cái được biểu đạt khác. Sở dĩ có hiện tượng đó là do ngơn ngữ được nhà văn sáng tạo theo ý đồ cảm xúc đầy tính chủ quan. Nó khơng còn là thứ ngơn ngữ n tĩnh mà là ngơn ngữ nghệ thuật. Phân tích tác phẩm văn học khơng thể khơng suy ngẫm ngơn ngữ của bản thân tác phẩm ấy. Có thể ví ngơn ngữ trong tác phẩm văn học như cái ổ khóa bên ngồi cánh cửa, nếu khơng mở được nó thì người nghiên cứu văn học khơng thể bướ c vào lâu đài của thế giới nghệ thuật, khơng thể chiếm lĩnh thấu đáo ý nghĩa cũng như cái đẹp của tác phẩm văn học. 2. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của thế kỉ XX. Ơ giai đoạn nào, ơng cũng ln là đại biểu tiên phong của tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà. Ơng đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ. V ới 12 tập thơ (547 bài) xuất bản lúc nhà thơ còn sống và 3 tập thơ ( 571 bài) xuất bản lúc nhà thơ đã qua đời, Chế Lan Viên xứng đáng là nhà thơ số một ở Việt Nam có năng lực sáng tạo phi thường. Mặt khác, cái làm nên sự phi thường ở Chế Lan Viên là tài hoa và trí tuệ. Thơ ơng là một minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm của một tâm hồn thơ khơng ngừng tỏa sáng, một phong cách ngơn ngữ đặ c biệt. Chế Lan Viên đã góp phần làm nên sự đa dạng cho bộ mặt văn học nước nhà. Trong những đóng góp của ơng, nổi bật nhất là ngơn ngữ nghệ thuật. 1 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Thơ Chế Lan Viên là đối tượng tập trung chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình (khoảng hơn 200 cơng trình nghiên cứu lớn vừa và nhỏ về thơ Chế Lan Viên). Các cơng trình này tuy có đề cập đến ngơn ngữ thơ của ơng nhưng chưa nhiều, chưa có hệ thống. Nghiên cứu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975, qua phát hiện, phân tích, lí giải những hiện tượng ngơn ngữ, chúng tơi một mặt, muốn tìm hiểu đặc trưng phong cách ngơn từ nghệ thuật của thơ ơng; mặt khác, muốn góp phần xác định tầm quan trọng hàng đầu của việc khai thác các giá trị của ngơn từ khi giảng dạy tác phẩm văn học và góp phần bổ sung một số vấn đề lí thuyết v ề vấn đề này. II - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Từ việc tìm hiểu ngơn từ – lời nói nói chung, ngơn từ nghệ thuật trong thơ nói riêng, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thơ Chế Lan Viên trước năm 1975. Đây là giai đoạn tiêu biểu cho thơ Chế Lan Viên về nhiều mặt. Nhưng do khối lượng thơ Chế Lan Viên giai đoạn này q lớn, bị giới hạn bởi thời gian nghiên cứu, với u cầu của một luận văn cao học, chúng tơi xin phép chủ yếu đi sâu khảo sát 3 tập thơ: “Điêu tàn”, “Anh sáng và phù sa”, “Hoa ngày thường chim báo bão” với tổ ng số 154 bài thơ. Đây là những tập thơ tiêu biểu của Chế Lan Viên trước 1975. Ở đó, đánh dấu sự vận động, biến đổi, định hình một phong cách ngơn ngữ mạnh mẽ, độc đáo và đặc sắc của hồn thơ Chế Lan Viên. Với những tập thơ khác, những thể loại khác trước và sau 1975 cũng được coi là tư liệu tham khảo q cho đề tài trong việc so sánh, lý giải phong cách ngơn ngữ th ơ Chế Lan Viên. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài, chúng tơi sử dụng 3 phương pháp cơ bản 1. Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê dựa trên những khảo sát cụ thể giúp cho người nghiên cứu tổng hợp được những số liệu minh chứng cho các nhận định, đánh giá. Với số lượng lớn,154 bài thơ, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu thu thập số liệu có hệ thống, tạo điỊu kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu. 2. Phương pháp so sánh Đánh giá, khẳng định một vấn đề bất kì, người nghiên cứu bao giờ cũng phải đặt vấn đề ấy trong mối quan hệ với những vấn đề khác và chỉ trong quan hệ so sánh đối chiếu,vị trí, giá trị của vấn đề mới được khẳng định. Từ đấy, chỉ so sánh, đối chiếu mới làm rõ được phong cách ngơn ngữ đặc sắc của Chế Lan Viên. Chúng tơi tiến hành so sánh đối chiếu trên hai bình diện: 2 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 - Lịch đại: một mặt so sánh đối chiếu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên với ngơn ngữ thơ ca trong di sản văn học dân tộc để thấy được sự kế thừa, sáng tạo ở Chế Lan Viên so với truyền thống. Mặt khác, so sánh đối chiếu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên ở các giai đoạn trong suốt tiến trình thơ ơng để thấy sự vận động, phát triển, đối mới c ủa một phong cách ngơn ngữ. - Đồng đại: so sánh đối chiếu vơí phong cách ngơn ngữ của một số nhà thơ cùng thời để thấy cái đặc sắc cũng như sự đóng góp của Chế Lan Viên về mặt ngơn ngữ nghệ thuật cho tiến trình thơ ca hiện đại nước nhà. 3. Phương pháp phân tích tác phẩm Đây là phương pháp cơ bản nhất làm cơ sở cho việc nhận định, đánh giá bất kì lĩnh vực nào của văn học trong khi nghiên cứu. Do mục đích của đề tài nên mức độ phân tích tồn diện tác phẩm sâu cạn khác nhau. Tuy vậy, người nghiên cứu ln trung thành với ngun tắc: tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống nhất vµ ngơn từ tổ chức, biểu hiện mọi phương diện củ a tác phẩm. IV. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1. Ngơn từ đã được chú ý từ rất sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp. Nghệ thuật làm cho người thưởng thức “tưởng như đó là chuyện thật trong cuộc sống . điều đó nói lên sức hấp dẫn của ngơn từ ., của nghệ thuật tu từ .” (Gc-gi-a, Triết học Hy Lạp cổ đại). Ở Phương Đơng, các nhµ lý luận văn học c ổ điển Trung Quốc như Lưu Hiệp, Bạch Cư Dị, Lý Ngư, Viên Mai .đều có những ý kiến xoay quanh ngơn ngữ trong thơ như tầm quan trọng của ngơn ngữ trong vai trò chất liệu của văn học, đặc trưng của ngơn ngữ thơ, u cầu sáng tạo ngơn từ nghệ thuật đối với văn nghệ sĩ. Ơ Việt Nam, quan niệm về cái đẹp của ngơn ngữ trong thơ cũng đã được lưu ý từ xưa, Hồng Đức Lương, Ngơ Thời Nhậm, Lê Hữu Kiều, Phan Hữu Ích đã nêu ra chuẩn mực: “Thơ mà q cầu kỳ thì sa vào giả dối, q trau chuốt thì sa vào xảo trá [2, 74], làm thơ nếu “đặt câu khơng sắc sảo sẽ mắc vào bệnh thơ lỗ, kém cỏi; dùng chữ khơng có âm hưởng sẽ mắc vào bệnh tầm thường, tục tằn”[2, 55]. Những năm đầ u của thế kỷ XX, Chủ nghĩa hình thức Nga mà đại biểu là R.Jacobson, với nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca. “Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại cho người đọc những cảm xúc nhân sinh mới lạ, nó phải mang một tính chất biểu cảm mãnh liệt, khác xa với ngơn ngữ thường ngày chỉ mang tính chất ký hiệu cho sự vật.”[24, 213] Ở Việt Nam, sau những năm 60 của thế kỷ XX, với s ự xuất hiện của ký hiệu học, ngữ dụng học, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học thì ngơn ngữ trong văn học mới được hiểu một cách sâu sắc, tồn diện hơn, bên ngồi một hình thức đơn thuần. 3 [...]... ngơn ngữ thơ bằng thơ Chương III: Ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đọan trước năm 1975 C.Phần kết luận 6 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NGƠN TỪ VÀ NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ I MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN NGƠN NGỮ THƠ CẦN PHÂN BIỆT Thuật ngữ “ngơn ngữ của ngành ngơn ngữ học và ngơn ngữ tác phẩm văn học hay ngơn ngữ thơ mà người ta thường... về thơ Chế Lan Viên, đặc biệt là những ý kiến nhận định về ngơn ngữ thơ, chúng tơi hy vọng sẽ tiếp cận, tìm hiểu ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên một cách cụ thể có hệ thống 5 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 V.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm 3 phần A.Phần mở đầu B.Phần nội dung Chương I: Ngơn từ và ngơn từ nghệ thuật trong thơ Chương II: Chế Lan Viên- Nhà lý luận ngơn ngữ thơ. .. cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên trước năm 1975, tuy chưa có tác giả nào trực tiếp nghiên cứu ngơn ngữ thơ một cách tập trung, có hệ thống nhưng ít nhiều, các bài viết đều có đề cập đến đặc điểm ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên Một cách khái qt, các nhận định của các tác giả về ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên cơ bản gặp nhau ở chỗ: câu thơ Chế Lan Viên “có cái trùng điệp của một đội qn ngơn ngữ, tạo nên một nét... ngơn ngữ thơ của Chế Lan Viên 2.Theo thống kê của chúng tơi, tính từ khi Chế Lan Viên xuất bản "Điêu tàn" cho đến nay đã có hơn 200 cơng trình nghiên cứu, bài viết về thơ ơng [5], [6] Chỉ tính riêng thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước năm 1975, có trên dưới 40 ơng trình, bài viết nghiên cứu Trong số đó, có những cơng trình tập trung vào một tập thơ, hoặc thiên về tổng kết một giai đoạn thơ, một đời thơ. .. Thứ ba, tính cá thể của ngôn ngữ thơ trữ tình có cội nguồn từ phong cách ngôn ngữ của tác giả thông qua sự so sánh giữa tác giả này với tác giả khác 28 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Cá tính sáng tạo của nhà thơ góp phần làm nên sự đa dạng cho phong cách ngôn ngữ, làm hấp dẫn người yêu thơ bởi sự lạ lẫm phong phú Tính cá thể hóa của ngôn ngữ thơ trữ tình góp phần làm... người trước thế giới hiện thực Người ta nói rằng ở thơ trữ tình “nhà thơ lấy tâm hồn mình để phản ánh thực tế lòch sử” - Những biểu hiện cụ thể tính hình tượng của ngôn ngữ thơ 22 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Khuôn khổ thơ là hạn hẹp nhưng thơ lại có tham vọng chiếm lónh thế giới, nói như ¤giêrốp: “Bài thơ là một lượng thông tin lớn nhất trong một diện tích ngôn ngữ. .. Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 cái dáng dấp văn xi vào thơ , “Anh mở rộng cửa câu thơ cho ngơn ngữ của đời sống, cho các từ lịch sử, triết học, chính trị, kinh tế, qn sự hiện đại, cả những từ thơng tục ít ai đưa vào thơ nữa, ùa vào” [5, 93] Huỳnh Văn Hoa thy: “nhà thơ đã sử dụng tất cả nguồn dự trữ giàu có của ngơn ngữ dân tộc”[5,132] Trần Đình Sử phát hiện: Chế Lan Viên nói... Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 qua cảnh ấy “Nhà văn lấy tâm hồn mình để phản ánh thực tế lòch sử Rồi nhà văn lại nhìn vào tâm hồn mình để viết về cái thực tế lòch sử đã phản chiếu vào trong ấy” (Chế Lan Viên – Phê bình văn học, trang 15) Chế Lan Viên nhận xét rất tinh tế về cơ chế thơ trữ tình – cơ chế chủ quan – trực tiếp Tuy vậy, cũng sẽ sai lầm nếu cho rằng thơ trữ tình... Rõ ràng khi đọc thơ, ta thấy lời thơ có nhiều câu danh ngữ mà không theo cấu trúc ngữ pháp thông thường,ch¼ng h¹n nh−: " Kháng chiến mười năm qua như ngọn lửa Mười năm sau còn đủ sức soi đường" ( Chế Lan Viên) , "Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò" (Tú Xương)… 10 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 Một biểu hiện khác của hiện tượng tháo vỡ, cải tạo lại cấu trúc ngữ pháp thông... rằng: “chỉ có thơ khi nào có suy 25 Nguyễn Văn Khương Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1975 ngẫm về ngôn ngữ này, nó bao hàm việc phá vỡ những khung cố đònh của ngôn ngữ, những qui tắc văn phạm, những đònh luật của diễn ngôn [11] Hai ý kiến trên thống nhất ở chỗ chính hình thức tổ chức “bất thường” ấy là để bộc lộ hình tượng nhằm thực hiện chức năng giao tiếp nghệ thuật của thơ Thơ là nơi có