THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

58 717 3
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát về thị trường bảo hiểm Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1. Bối cảnh ra đời Hoạt động kinh doanh bảo hiểmViệt Nam bắt đầu cùng với sự ra đời của Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) vào năm 1965 theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của hội đồng Chính phủ. Nghiệp vụ kinh doanh lúc bấy giờ chỉ bao gồm bảo hiểm tàu biển và bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển. Phạm vi địa bàn kinh doanh chỉ tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. Từ sau khi miền Nam được giải phóng, địa bàn kinh doanh bảo hiểm được mở rộng dần trên phạm vi cả nước. Bắt đầu từ năm 1978, hoạt động bảo hiểm thương mại ở Việt Nam mở rộng ra các nghiệp vụ bảo hiểm khác như bảo hiểm dàn khoan, bảo hiểm xe giới, bảo hiểm trộm cắp, hoả hoạn, bảo hiểm hành khách … Tuy vậy, lĩnh vực kinh doanh ở giai đoạn này vẫn chỉ là bảo hiểm phi nhân thọ. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tính chất “ một mình một chợ” ở nước ta kéo dài khoảng 30 năm. thể nói, trong giai đoạn này, sự phát triển của hoạt động bảo hiểm thương mại ở Việt Nam gắn liền với quá trình trưởng thành và phát triển của Công ty Bảo hiểm Việt Nam (được đổi tên thành tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam vào năm 1989). Vào cuối năm 1993, nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm của Chính phủ được ban hành, tạo sở pháp lý cho việc mở rộng và phát triển bảo hiểm thương mại ở nước ta. Từ cuối năm 1994 cho đến nay, các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã lần lượt ra đời như Bảo Minh, PJICO, PVI, PTI, Bảo long, VIA, UIC, … Hoạt động bảo hiểm thương mại ở Việt Nam từ lúc này mới được coi là thực sự theo chế thị trường sự canh tranh và đa dạng hoá. Sản phẩm bảo hiểm ngày càng được cải tiến hơn, đa dạng hơn, đáp ứng với nhu cầu ngày càng nhiều của khách hang. Năm 1996, bảo hiểm thương mại Việt Nam ghi nhận thêm một mốc mới, đó là mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ lần lượt ra đời, bao gồm cả doanh nghiệp bảo hiểm trong nước và doanh nghiệp bảo hiểm vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm được ban hành, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm thương maị ở Việt Nam. Hiện nay, thị trường bảo hiểm thương mại ở Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường bảo hiểm tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực và trên thế giới. Doanh thu phí bảo hiểm lien tục tăng trưởng cao. Tổng số doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường đã lên đến gần 50 doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và doanh nghiệp tái bảo hiểm, trong đó cả những doanh nghiệp bảo hiểm mô hình tổ chức thành tập đoàn lớn về tài chính bảo hiểm (Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt). Cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động bảo hiểm thương mại Việt Nam cũng từng bước hội nhập hơn với hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong khu vực và trên thế giới. 2.1.1.2. Các giai đoạn phát triển 2.1.1.2.1. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trước nghị định 100/CP Vào khoảng năm 1880, các hội bảo hiểm Anh, Pháp, Úc, Thuỵ Sĩ, Mỹ . đã để ý đến Đông Dương. Các công ty thương mại lớn ngoài việc buôn bán, còn mở thêm một bộ phận để làm đại diện bảo hiểm cho các hội bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam. Vào năm 1962, chi nhánh đầu tiên khai trương là của công ty Franco Asietique. Đến năm 1929 mới Công ty bảo hiểm Việt Nam đặt tại Sài Gòn, đó là Việt Nam bảo hiểm công ty, nhưng chỉ hoạt động về ngành bảo hiểm xe tự động. Từ năm 1952 về sau hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng dưới nhiều hình thức khác nhau. So với thế giới, sự ra đời của Bảo hiểm Việt Nam là khá muộn. Sau khi hoà bình lập lại, mãi đến tận ngày 17/12/1964, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (lúc đó gọi là Công ty Bảo hiểm Việt Nam) gọi tắt là Bảo Việt mới được ra đời theo quyết định số 179/ CP của Thủ tướng chính phủ, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965. Và đây là Công ty Bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam cho suốt đến tận năm 1994. Chính vì vậy người ta thường nói trước 1994 Việt Nam chưa thị trường bảo hiểm. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Bảo Việt trách nhiệm khai thác và thành lập quỹ dự trữ bảo hiểm từ sự đóng góp tham gia của những đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ và những thành viên trong xã hội nhằm bồi thường cho những người tham gia bảo hiểm không may bị thiên tai, tai nạn bất ngờ, đồng thời giúp cho các tổ chức cá nhân đó mau chóng phục hồi và ổn định sản xuất cũng như đời sống. Là một công ty quốc gia, Bảo Việt hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, quỹ dự trữ lớn để bồi thường những thiệt hại và tổn thất cho khách hàng. Trong thời kỳ mới thành lập (từ năm 1965 đến 1975). Bảo Việt chỉ tiến hành các hoạt động bảo hiểm đối ngoại, cụ thể là: - Bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu - Bảo hiểm tàu biển - Tái bảo hiểm Khi Nhà nước ta còn chưa chủ trương mở cửa nền kinh tế, các nghiệp vụ bảo hiểm trên, nhất là bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu và bảo hiểm tàu biển chủ yếu là phục vụ cho việc phát triển trao đổi thương mại với những nước XHCN. Năm 1965, khi mới thành lập, do đội ngũ cán bộ và trình độ nghiệp vụ còn hạn chế nên Bảo Việt chỉ nhận bảo hiểm thân tàu cho các đội tàu Việt Nam, rồi sau đó tái nhượng lại cho bảo hiểm Trung Quốc. Sang năm 1966 nước ta mới độc lập bước đầu trong bảo hiểm thân tàu và đến năm 1967 mới tiến hành bảo hiểm trách nhiệm dân sự đồng thời cũng đạt được những tiến bộ đáng kể. Năm 1979, Bảo Việt hình thành văn bản thoả thuận về một số quy định trong việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm thân tàu, quy định cụ thể về vận dụng nội dung điều khoản bảo hiểm ITC vào nước ta. Năm 1981, bản thoả thuận trên lại được sửa đổi bổ sung thêm và rất được các chủ tàu hoan nghênh. Đến năm 1987, Bảo Việt đã bảo hiểm cho 436 tàu của 45 đội tàu biển trong nước. Đối với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, chỉ sau năm 1975 – tức sau khi đất nước ta giành lại được hoà bình thống nhất, Bảo Việt mới giành lại được quyền bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc. Đồng thời kim ngạch bảo hiểm của các nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại cũng phát triển rất nhiều. Bên cạnh đó, Bảo Việt đã mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Năm 1979, đã 39 công ty nước ngoài quan hệ với Bảo Việt, các quan hệ này chủ yếu được thiết lập trên tinh thần bình đẳng, hai bên cùng lợi, giảm bớt được phần nào tình trạng bị o ép và phụ thuộc. Điều này cũng góp phần thúc đẩy nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công ty. Trong công tác bảo hiểm, trong những năm đầu thành lập, do quan hệ của Việt Nam với nước ngoài còn hạn chế nên nghiệp vụ này gặp không ít khó khăn. Thời kỳ này, Bảo Việt mới chỉ quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc. Mãi đến năm 1971, Bảo Việt mới mở thêm được quan hệ tái bảo hiểm với Ba Lan, Triều Tiên. Tỷ lệ tái bảo hiểm đi khá cao. Bắt đầu từ năm 1980, ngành bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu quan tâm tới bảo hiểm đối nội. Nhà nước ta đã nhanh chóng tiếp quản các sở bảo hiểm ở phía Nam do Mỹ nguỵ để lại, mạnh dạn sử dụng một số cán bộ bảo hiểm của chế độ cũ, tăng cường hoạt động tại phía Nam. Toàn ngành đã chấn chỉnh lại các công tác tổ chức, thành lập các quan đại diện đóng tại các địa phương, xây dựng đề án và tổ chức triển khai một loạt các nghiệp vụ bảo hiểm đối nội. Kể từ sau khi đổi mới năm 1986, cũng như các ngành kinh tế dịch vụ khác, bảo hiểm càng thêm nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hơn. Công tác đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ bảo hiểm cũng được tăng cường, chất lượng và tăng thêm hiệu quả. Cho đến cuối 1988, mạng lưới tổ chức của Bảo Việt bao gồm: - Văn phòng công ty với 12 phòng chức năng - 12 chi nhánh bảo hiểm địa phương - 28 văn phòng đại diện bảo hiểm địa phương Thấy rõ được vai trò quan trọng và tích cực của công tác bảo hiểm, đồng thời để tạo điều kiện cho hoạt động của công ty và các chi nhánh, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành nghị định số 155/HĐBT ngày 15/10/1988 và trên sở đó, ngày 17/12/1989, Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ra quyết định số 27TCQĐ-TCCB quyết định nâng cấp Công ty Bảo hiểm Việt Nam thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, các tổ chức bảo hiểm địa phương trở thành các công ty trực thuộc Tổng công ty. Về tổ chức, thể coi Bảo Việt là một tập đoàn bảo hiểm tiềm năng lớn về mặt tài chính. Việc chỉ đạo được tiến hành tập trung, hạch toán thống nhất toàn ngành. Các nghiệp vụ bảo hiểm đã mở rộng và phát triển, không chỉ dừng lại ở con số 3 nhỏ bé thuở đầu mà tăng lên hàng chục nghiệp vụ khác nhau với số lượng và chất lượng ngày càng phát triển không ngừng. Chúng ta cũng thể nhìn thấy sự phát triển của Bảo Việt qua các số liệu thống kê về doanh thu như sau: Trong 20 năm đầu, từ 1965 đến 1985, tổng doanh thu toàn ngành chỉ dừng ở con số 1136,4 triệu VND. Năm 1987, tổng doanh thu xấp xỉ 1 tỷ VND, năm 1989 là gần 94 tỷ. Đặc biệt từ năm 1989 năm 1994, tốc độ gia tăng của doanh thu đạt tới 35-40%/ năm. • Một số hạn chế của chế độ độc quyền bảo hiểm: Sự phát triển mở rộng của chế độ độc quyền bảo hiểm Việt Nam qua nhiều thời kỳ là điều không thể phủ nhận. Kể từ khi thành lập đến trước nghị định 100/CP Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, bên cạnh những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại của ngành trong giai đoạn này không phải là nhỏ, kết quả của sự độc quyền. Trong suốt gần 30 năm tồn tại, Bảo Việt giữ vị trí độc nhất trong cả nước. Mọi công ty, tổ chức, cá nhân muốn được bảo hiểm chỉ thể tìm đến một địa chỉ duy nhất: Bảo Việt Nguyên nhân chính tạo nên sự độc quyền trong một thời gian dài như vậy là do chế cũ: nền kinh tế hành chính mệnh lệnh. Thực tế, các doanh nghiệp không quyền tự quyết mà chỉ nhiệm vụ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh do cấp trên đưa xuống. Những chỉ tiêu pháp lệnh này đôi khi cũng được xây dựng một cách lý thuyết mà không dựa trên tình hình cung cầu thực tế. Bảo hiểm tất nhiên cũng không thể nằm ngoài khuôn khổ đó. Đồng thời việc vận động, tuyên truyền hướng dẫn bảo hiểm cũng chưa được chú trọng trong thời gian này. Người dân chưa thấy được mặt lợi khi tham gia bảo hiểm nên bảo hiểm chưa trở thành nhu cầu thiết yếu của họ. Phải nhận xét một cách khách quan rằng trong suốt những năm này, bảo hiểm tuy tăng về số phí thu nhưng đa số đều là bảo hiểm bắt buộc, tỷ lệ tự nguyện hầu như chưa có. Các con số tuyệt đối tăng nhưng vẫn còn ở mức thấp. Như vậy, chính những hạn chế trong yếu tố cung đã phần nào làm chậm lại, kìm nén sự phát triển của cầu về bảo hiểm. Mặt khác, do không cạnh tranh nên dịch vụ bảo hiểm của ta chưa được phát triển về chất lượng, vốn lại hạn hẹp nên không những không thu hút được khách hàng ở ngoài nước mà còn phải nhượng lại tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm nước ngoài để đảm bảo không xảy ra biến động cho các doanh nghiệp và cho toàn xã hội khi rủi ro đặc biệt lớn xảy ra phải bồi thường. Điều này đồng nghĩa với việc vừa không thu được thêm ngoại tệ, vừa phải chi những khoản không nhỏ. Do vậy, cán cân thương mại bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu. Thời kỳ này, bình quân hàng năm, ta phải nhượng khoảng 35-40% tổng phí bảo hiểm thu được từ thị trường trong nước ra nước ngoài. Đây là một tỷ lệ tương đối lớn, nhất là trong khi nhu cầu về ngoại tệ của ta còn rất lớn. Trong khi đó, luật “Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” ban hành ngày 29/12/1987 đã bật đèn xanh cho các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài này quyền lựa chọn nơi tham gia bảo hiểm. Chính vì lẽ này mà các nhà doanh nghiệp vốn nước ngoài đều tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nước ngoài. Đây là lý do dẫn đến việc mỗi năm chúng ta mất hàng chục tỷ tiền thuế về bảo hiểm Tóm lại, trước nghị định 100/CP trên văn bản cũng như thực tế, Việt Nam chưa một thị trường bảo hiểm theo đúng nghĩa của nó. Trong vòng 30 năm, chỉ duy nhất một Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam cung cấp tất cả các dịch vụ bảo hiểm. Và thể nói ngành Bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn này đã không bước kịp với bước nhảy vọt của nền kinh tế nói chung. 2.1.1.2.2. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau nghị định 100/CP * Nội dung nghị định 100/CP: Trong chế mới, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo cho nền kinh tế thị trường được phát triển ổn định, góp phần huy động và khai thác mọi tiềm năng trong nước, đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phục vụ cho đầu tư phát triển, nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn 1991-2000 của đất nước. Đây là một yêu cầu mang tính cấp bách. Để đáp ứng một cách kịp thời, Nghị định 100/ CP về kinh doanh bảo hiểm của Chính phủ đã được ban hành ngày 18/12/1993, đánh dấu một bước ngoặt mới cho sự hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Theo nghị định này, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã chính thức được hình thành. Sự độc quyền của Bảo Việt – Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam đã hoàn toàn bị phá vỡ với sự cho phép khả năng xuất hiện của các loại hình công ty bảo hiểm khác. Theo quy định tại điều 2 của Nghị định số 100/ CP, các doanh nghiệp bảo hiểm là đơn vị hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm vật chất về kết quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước Việt Nam theo luật định và bao gồm 6 loại sau đây: - Doanh nghiệp Nhà nước bảo hiểm - Công ty cổ phần bảo hiểm - Công ty bảo hiểm tương hỗ - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Doanh nghiệp tư nhân Ngoài ra còn các tổ chức môi giới bảo hiểm. Điều 2 của Nghị định 100/CP cũng quy định Công ty bảo hiểm Quốc gia Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước, tư cách pháp nhân, chức năng chuyên hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm. Tổ chức môi giới bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh môi giới bảo hiểm, chi nhánh của tổ chức môi giới bảo hiểm nước ngoài, công ty môi giới bảo hiểm 100% vốn nước ngoài. Các loại nghiệp vụ bảo hiểm được phép kinh doanh theo nghị định này: - Bảo hiểm nhân thọ - Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm tai nạn con người - Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại - Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường không - Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu - Bảo hiểm trách nhiệm chung - Bảo hiểm hàng không - Bảo hiểm xe giới - Bảo hiểm cháy - Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính - Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh - Bảo hiểm nông nghiệp - Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do Bộ Tài chính quy định Nghị định còn quy định rõ ràng nội dung và phạm vi hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vấn đề quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, việc giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm và xử lý vi phạm. Như vậy các nghị định, thông tư cho phép hình thành các loại doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau đã ra đời từ cuối 1993, đầu 1994 (như thông tư 45 TC/ CĐTC của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm ngày 30/5/1994; quyết định số 1314 TC/QĐ/ TCNH của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về tái bảo hiểm bắt buộc vào ngày 21/12/1994). Nhưng trên thực tế, hoạt động kinh doanh theo hướng thị trường mở của thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu được phát triển từ cuối năm 1994, đầu năm 1995. Qua hơn 5 năm triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo chế thị trường, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã đạt được những kết qua đáng phấn khởi đối với sự trưởng thành cuả ngành bảo hiểm nói riêng và những đóng góp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội nói chung. * Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau nghị định 100/ CP: Sau nghị định 100/ CP cho đến nay, Thị trường bảo hiểm Việt nam nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng nhưng bước chuyển mình rất lớn. Từ 01 doanh nghiệp bảo hiểm đến nay (đến hết tháng 06 năm 2009) đã 27 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Và tổng doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ năm 2008 là: 10.880 tỷ đồng. Đến hết 06 tháng đầu năm 2009 là: 6.443 tỷ đồng, tăng trưởng 15,82% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó thị phần chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp bảo hiểm lớn: Bảo Việt, PVI, Bảo Minh, Pjco. Bảng 2.1: Tăng trưởng phí bảo hiểm gốc và thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 6 tháng đầu năm 2009 (Đơn vị : 1 000 000 VNĐ) T T Doanh nghiệp Doanh thu phí bảo hiểm gốc Thị phần(%) Kỳ báo cáo Cùng kỳ năm trước % tăng giảm 1 ACE Insurance 8,213 1,733 373.92% 0.13% 2 AIG VIET NAM 58,728 55,707 5.42% 0.91% 3 Bảo Long 151,280 120,106 25.96% 2.35% 4 Bảo Minh 909,362 997,248 -8.81% 14.12% 5 Bảo Ngân 20,910 11,711 78.55% 0.32% 6 ABIC 130,747 75,876 72.32% 2.03% 7 BẢO TÍN 9,038 2,600 247.62% 0.14% 8 Bảo Việt 1,677,005 1,668,080 0.54% 26.03% 9 BIC 125,169 92,268 35.66% 1.94% 10 Công ty AAA 131,927 92,428 42.73% 2.05% 11 UIC 75,598 81,683 -7.45% 1.17% 12 FUBON 13,060 0 0.20% 13 Groupama 3,121 2,075 50.41% 0.05% 14 HÀNG KHÔNG 127,828 0 1.98% 15 HÙNG VƯƠNG 3,754 0 0.06% 16 LIBERTY 75,065 15,479 384.95% 1.17% 17 MIC 164,994 45,814 260.14% 2.56% 18 MSIG 0.00% 19 PJICO 542,712 510,851 6.24% 8.42% 20 PTI 179,385 255,779 -29.87% 2.78% 21 PVI 1,520,145 1,123,950 35.25% 23.60% 22 QBE 27,995 19,080 46.72% 0.43% 23 Samsung Vina 85,205 31,166 173.39% 1.32% 24 SHB VINACOMIN 65,973 0 1.02% 25 TOÀN CẦU 101,987 135,527 -24.75% 1.58% 26 VIA 107,459 82,287 30.59% 1.67% 27 Viễn Đông 125,818 141,267 -10.94% 1.95% Tổng 6,442,478 5,562,715 15.82% 100.00% (Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) [...]... nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường thì Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico, PVI vẫn là những doanh nghiệp mạnh, chiếm thị phần lớn trong các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và bảo hiểm vật chất xe giới nói riêng Năm 2008, thị trường bảo hiểm vật chất xe giới trên toàn quốc đạt doanh thu 2.217.034 triệu đồng, tăng 24,81% so với năm 2007 (doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới toàn thị. .. ngày càng đa dạng, thiết thực của nền kinh tế xã hội, hoàn thành thắng lợi chỉ tiêu chiến lược giai đoạn 2003-2010, chuẩn bị cho chiến lược phát triển ngành giai đoạn 2011-2015 tính đến năm 2020 2.2 Phân tích thực trạng triển khai bảo hiểm vật chất xe giới trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 2.2.1 Thị trường bảo hiểm vật chất xe giới tại Việt Nam Tại Việt Nam, lịch sử bảo hiểm thương mại gắn liền... thị trường năm 2007 là 1.776.258 triệu đồng) Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe giới và tỷ lệ bồi thường của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ năm 2008 cụ thể như sau (Xem bảng 2.5, hình 2.2): Bảng 2.5: cấu doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe giới của các công ty bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 TT 1 2 3 4 Tên công ty Bảo Việt Bảo Minh Pjico PVI Doanh thu cấu % Phí thực. .. tác khai thác bảo hiểm tại thị trường bảo hiểm Việt Nam của các công ty bảo hiểm đã từng bước khẳng định được vị trí và chỗ đứng của mình, đặc biệt trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới Điều đó được thể hiện rất rõ qua số lượng đầu xe tham gia bảo hiểm và doanh thu phí của nghiệp vụ tăng khá đều đặn, tỷ lệ tái tục lớn Tuy nhiên, so với tổng số xe lưu hành thì số lượng xe tham gia bảo hiểm vật chất. ..2.1.2 Các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường Trên thị trường bảo hiểm bảo hiểm Việt Nam hiện nay 49 doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động, trong đó 27 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 17 công ty bảo hiểm nhân thọ, 6 2 công ty môi giới và một công ty tái bảo hiểm Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ thì Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và Pjico là các... của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, bắt đầu triển khai trên toàn quốc bảo hiểm vật chất xe giới Quy tắc kết hợp về bảo hiểm xe ô tô ban hành theo quyết định số 3155/BV/XCG 99 ngày 26/10/1999 của Tổng Giám Đốc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, ngày 01/01/2000 các quy định liên quan đến bảo hiểm ô tô tại quy tắc kết hợp về bảo hiểm xe giới ban hành theo Quyết định số 1886/PHH... sở doanh nghiệp bảo hiểm của chế độ cũ, nhanh chóng mở rộng và phát triển dịch vụ nhằm góp phần phát triển đất nước Ngày 20/11/1991 theo quyết định số 503TC/BH của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam bắt đầu triển khai trên toàn quốc bảo hiểm vật chất xe giới Từ năm 1993 trở lại đây, sau khi chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, thể nói thị trường bảo hiểm. .. phần lớn thị trường bảo hiểm phi nhân thị Việt Nam 2.1.2.1 Tập đoàn Bảo Việt Thành lập ngày 15/1/1965, đến nay Bảo Việt đã trở thành Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam Không chỉ mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, Bảo Việt còn được biết đến là thương hiệu mạnh, uy tín số 1 trong lĩnh vực bảo hiểm Với khả năng tài chính mạnh, sự thông hiểu thị trường trong nước, Bảo Việt là doanh nghiệp. .. 2.2.2 Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe giới Khai thác là khâu đầu tiên và quan trọng nhất khi triển khai bất kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm nào Khai thác quyết định doanh thu và hiệu quả kinh doanh của công ty, đồng thời nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu còn lại của nghiệp vụ Đối với bảo hiểm vật chất ô tô, khai thác chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng do đây là loại hình bảo hiểm tự nguyện,... đây là bảo hiểm vật chất xe giới Mặc dù trong quá trình triển khai nghiệp vu bảo hiểm vật chất xe giới đã gặp rất nhiều khó khăn và còn nhiều tồn tại Tuy nhiên, với sự phấn đấu không mệt mỏi, doanh thu của nghiệp vụ này đã giữ vị trí quan trọng trong tổng doanh thu của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường năm . THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát về thị trường bảo hiểm Việt Nam 2.1.1 hội bảo hiểm Việt Nam) 2.1.2. Các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường Trên thị trường bảo hiểm bảo hiểm Việt Nam hiện nay có 49 doanh nghiệp bảo hiểm

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tăng trưởng phí bảo hiểm gốc và thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 6 tháng đầu năm 2009 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Tăng trưởng phí bảo hiểm gốc và thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 6 tháng đầu năm 2009 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1: Tốc độ tăng trường doanh thu của công ty bảo hiểm dầu khí : (2004 - 2009) - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Hình 2.1.

Tốc độ tăng trường doanh thu của công ty bảo hiểm dầu khí : (2004 - 2009) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2: Danh sách sáng lập viên của Pjico: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Danh sách sáng lập viên của Pjico: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe ôtô của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ (2004-2008) - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe ôtô của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ (2004-2008) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường năm 2008 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới của các công ty bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới của các công ty bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ bảng 2.5 với nhưng số liệu thu được thông qua tính toán ta thấy doanh thu phí bảo hiểm ở hầu hết các nghiệp vụ đều có xu hướng tăng  - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

b.

ảng 2.5 với nhưng số liệu thu được thông qua tính toán ta thấy doanh thu phí bảo hiểm ở hầu hết các nghiệp vụ đều có xu hướng tăng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tình hình giám định và bồi thường của các công ty bảo hiểm được thể hiện qua bảng sau: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

nh.

hình giám định và bồi thường của các công ty bảo hiểm được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Theo bảng số liệu 2.6 ta thấy: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

heo.

bảng số liệu 2.6 ta thấy: Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan