Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, các phương tiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng được cải tiến và ngày một phổ biến, cùng với nó là việc nâng cấp cơ sở hạ tầng hoàn thiện, hiện đại hơn.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, các phương tiện
sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng được cải tiến và ngày một phổbiến, cùng với nó là việc nâng cấp cơ sở hạ tầng hoàn thiện, hiện đại hơn.Chính vì vậy việc đi lại, giao lưu, kinh doanh ngày càng thuận lợi Trong cácloại hình giao thông vận tải, giao thông đường bộ với những ưu điểm: thuậnlợi, dễ dàng, là huyết mạch nối các vùng đất… được sử dụng phổ biến nhất.Song một thực tế cho thấy, khi hệ thống giao thông này hiện đại hơn, sốlượng phương tiện gia tăng thì số vụ tai nạn xảy ra ngày càng nhiều Khi tainạn xảy ra để lại những thiệt hại về vật chất, con người gây ảnh hưởng lớn tớicuộc sống của chủ xe, những bên liên quan và gián tiếp ảnh hưởng tới toàn xãhội Với mục đích giúp các chủ xe khắc phục khó khăn, ổn định một phần nào
đó về tài chính khi gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ… từ đó góp phần đảm bảo antoàn xã hội; bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã ra đời như một tất yếu kháchquan
Trong những năm qua, với kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên nhiệt tình,giỏi chuyên môn, tác phong làm việc chuyên nghiệp… nên khi triển khainghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới PJICO luôn luôn thu được những kếtquả cao, những thành công lớn Công ty liên tục trong nhiều năm liền giữ vịtrí thứ 3 trên thị trường, doanh thu và lợi nhuận của nghiệp vụ không ngừngtăng lên qua các năm Nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về nghiệp
vụ bảo hiểm này tại PJICO cũng như để củng cố lại những kiến thức đã đượchọc tập tại trường, trong thời gian thực tập tại PJICO em đã lựa chọn đề tài:
“Tình hình triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) giai đoạn 2003 - 2007”
để nghiên cứu và làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 2Bài viết của em ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Chương 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tạiPJICO giai đoạn 2003 – 2007
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củanghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PJICO trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Chính cùng các cán bộ,nhân viên văn phòng IV công ty bảo hiểm PJICO đã giúp đỡ, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho em hoàn thành bài viết này Em rất mong sự đóng góp củathầy cô và các cán bộ, nhân viên bảo hiểm nơi em thực tập để đề tài của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT
XE CƠ GIỚI 1.1 Tình hình tai nạn, thiệt hại về xe cơ giới và sự cần thiết phải bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
1.1.1 Tình hình tai nạn, thiệt hại về xe cơ giới ở nước ta hiện nay:
Ngày nay, khi cuộc sống phát triển thì nhu cầu đi lại với các mục đíchkhác nhau của con người ngày một gia tăng Để đáp ứng cho nhu cầu đó, cácphương tiện và loại hình giao thông cũng ngày càng nhiều và đa dạng hoá về
số lượng, hiện đại hoá về chất lượng, đặc biệt là các phương tiện giao thôngđường bộ Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó Ở Việt Nam, sốlượng phương tiện giao thông đường bộ trong những năm qua tăng khánhanh Điều đó được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 1.1: Số xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ Việt Nam (2003 - 2007)
Tăng (giảm) tương đối (%)
Tăng (giảm) tuyệt đối
Tăng (giảm) tương đối (%)
(Nguồn: Báo cáo của uỷ ban an toàn giao thông)
Với số lượng xe cơ giới tăng khá nhanh Nếu năm 2003 số lượng xe ô
tô mới là 675 000 xe thì năm 2007 đã là 1 183 260 xe gấp 1,75 lần Số lượng
xe máy tăng nhanh hơn, năm 2003 mới chỉ là 11 379 000 xe thì năm 2007 đã
là 22350 676 xe gấp 1,96 lần Trong khi đó, với sự phát triển yếu kém vàchậm chạp của cơ sở hạ tầng Việt Nam đã không bắt nhịp kịp với nhu cầu sửdụng xe của người dân, dẫn đến số vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày càngnhiều Cụ thể:
Trang 4Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ Việt Nam (2003 - 2007)
Số vụ
(vụ)
So sánh với năm trước
Số người chết (người)
So sánh với năm trước
Số người bị thương (người)
So sánh với năm trước
Thiệt hại vật chất xe (tỷ đồng)
So sánh với năm trước Tăng
(giảm) tuyệt đối
Tăng (giảm) tương đối (%)
Tăng (giảm) tuyệt đối
Tăng (giảm) tương đối (%)
Tăng (giảm) tuyệt đối
Tăng (giảm) tương đối (%)
Tăng (giảm) tuyệt đối
Tăng (giảm) tương đối (%)
( Nguồn: Báo cáo của Uỷ ban An toàn giao thông )
Theo bảng số liệu trên, số vụ tai nạn giao thông hầu như không ngừngtăng lên qua các năm, kéo theo đó là những thiệt hại về vật chất và con người
Năm 2007 là 31 273 vụ tăng gấp 1,15 lần so với năm 2003; số người chết tăng
gấp 1,45 lần; số người bị thương tăng gấp 1,11 lần và tỷ lệ này đối với thiệt
hại vật chất xe là 1,38 lần Riêng năm 2005 tuy số vụ tai nạn giao thông có
giảm so với năm 2004 là 52 vụ nhưng những thiệt hại về vật chất và con
người lại tăng lên đột biến: số người chết tăng 2111 người, số người bị
thương tăng 1224 người và con số này với thiệt hại vật chất xe là 35 tỷ; điều
đó chứng tỏ mức độ nghiêm trọng của các vụ tai nạn xảy ra trong năm này là
rất cao
1.1.2 Sự cần thiết phải bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
Ngày nay, ở Việt Nam, khi điều kiện kinh tế của người dân ngày đượcnâng cao thì lượng xe cơ giới được sử dụng ngày một tăng trong khi điều kiện
cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp Do đó, rủi ro tai nạn đối với các chủ phương
tiện khi tham gia giao thông luôn tiềm ẩn và có thể xảy ra bất cứ lúc nào Hơn
nữa, xe cơ giới là xe có động cơ khoẻ, tốc độ cao nên khả năng xảy ra tai nạn
rất cao
Trang 5Từ số liệu thống kê qua các năm, nhận thấy số vụ tai nạn giao thôngxảy ra ngày càng nhiều với mức độ nghiêm trọng hơn qua mỗi năm, Bộ giaothông vận tải đã đi sâu tìm hiểu và đưa ra những nguyên nhân chủ yếu dẫnđến tai nạn gồm:
- Lái xe phóng nhanh, vượt ẩu, say rượu, xử lý kém…
- Xe hư hỏng, chưa sửa chữa mà vẫn lưu hành
- Đường xá quanh co, lắm đèo, nhiều dốc và không đảm bảo an toàn
- …
Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do lái xe (chiếm khoảng 77,2%) Khi tai nạn giao thông xảy ra đã gây nên những thiệt hại về vật chất vàtinh thần cho chủ xe và người bị nạn: người tham gia giao thông bị tai nạnphải vào viện điều trị, thậm chí bị tử vong; phương tiện giao thông mà họ sửdụng bị hư hỏng phải sửa chữa thậm chí hư hỏng toàn bộ không thể sử dụngđược nữa… Những điều đó ngoài việc gây tổn thất về tinh thần còn tạo nênsức ép lớn về mặt tài chính cho các chủ phương tiện
Có rất nhiều những biện pháp để đề phòng, hạn chế và khắc phụcnhững tổn thất do tai nạn giao thông gây ra như: tuyên truyền về an toàn giaothông trên các phương tiện thông tin đại chúng, dự trữ tiền để khắc phục tổnthất, tham gia bảo hiểm… Tuy nhiên, việc tham gia bảo hiểm được coi là biệnpháp hữu hiệu nhất
Bảo hiểm giúp tạo nên sự an tâm cho các chủ xe cơ giới khi tham giagiao thông, giúp đỡ khắc phục khó khăn cho chủ phương tiện khi rủi ro xảyra; nhờ đó họ có thể nhanh chóng ổn định tình hình tài chính, sớm hoà nhậptrở lại với nhịp sống hàng ngày Hơn nữa, đối với người Việt Nam xe cơ giới
là tài sản có giá trị cao Do đó, bảo hiểm vật chất xe cơ giới ra đời là một tấtyếu khách quan và việc mua sản phẩm bảo hiểm này là cần thiết đối với cácchủ phương tiện
Trang 61.2 Vai trò của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới giữ một vai trò quan trọngtrong việc hạn chế và khắc phục rủi ro, góp phần đảm bảo an toàn xã hội Cụthể:
Thứ nhất, góp phần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi có rủi ro xảy ra gây tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Khi tham gia giao thông không ai muốn rủi ro xảy ra nhưng rủi ro làngẫu nhiên, không loại trừ bất cứ ai Khi rủi ro xảy ra, thường để lại nhữnghậu quả to lớn về con người và vật chất, gây ra những tổn thất về tài chính,làm gián đoạn sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, bảo hiểm thông qua công tácbồi thường nhanh chóng, kịp thời góp phần ổn định tình hình tài chính, tránhnhững xáo trộn lớn cho chủ phương tiện, giúp họ nhanh chóng thoát khỏi tìnhtrạng khó khăn; đồng thời qua đó góp phần xoa dịu, làm giảm bớt căng thẳnggiữa chủ xe và người bị nạn Cần phải lưu ý rằng, nhà bảo hiểm cũng quyđịnh những rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm và khống chế hạn mức số tiền bồithường để tránh trục lợi bảo hiểm đồng thời nâng cao trách nhiệm của chủđiều khiển phương tiện
Có thể nói, bảo hiểm xe cơ giới đã góp phần tạo ra một tâm lý yên tâm,thoải mái cho các chủ xe, lái xe khi điều khiển các phương tiện tham gia giaothông
Thứ hai, tăng khả năng tự chủ về tài chính cho người tham gia bảo hiểm.
Khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chính là yếu tốquyết định sức mạnh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Trong quá trìnhhoạt động, doanh nghiệp luôn phải trích ra một quỹ dự trữ đề phòng hạn chếttổn thất khi rủi ro xảy ra Đối với những doanh nghiệp nhỏ, ít phương tiện sốtiền này không đáng kể Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp lớn, số lượng đầu xenhiều thì quỹ dự trữ này sẽ chiếm một tỷ lệ khá lớn trong nguồn vốn sản xuất
Trang 7kinh doanh Nếu nguồn tiền này được đem để làm nguồn vốn lưu động trongkinh doanh sẽ đem lại sức mạnh to lớn cho doanh nghiệp, nhưng nó lại ở dạng
dự trữ thì quả là sự lãng phí lớn
Khó khăn này sẽ được giải quyết thông qua các hợp đồng bảo hiểm.Thông qua các hợp đồng này, công ty bảo hiểm sẽ lập quỹ bảo hiểm hoạtđộng trên nguyên tắc “số đông bù số ít” Nhờ đó, thay vì thành lập quỹ dự trữriêng thì các chủ phương tiện có thể yên tâm hoạt động nhờ quỹ bảo hiểm lớnhơn nhiều do rất nhiều thành viên cùng đóng góp
Thứ ba, góp phần đề phòng và hạn chế tai nạn giao thông:
Với số phí bảo hiểm thu được, ngoài việc bồi thường cho các chủphương tiện khi có rủi ro xảy ra, các công ty bảo hiểm còn thực hiện các biệnpháp đề phòng và hạn chế tổn thất xảy ra như: xây dựng đường lánh nạn,đường phụ, hốc cứu nạn; lắp đặt hệ thống biển báo, tín hiệu giao thông, hệthống gương cầu… hàng năm đã cứu thoát khỏi nguy hiểm hàng trăm tínhmạng
Ngoài ra, công ty bảo hiểm còn khuyến khích các chủ xe tự thực hiệncác biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, nâng cao ý thức thông qua công táctuyên truyền Đồng thời, công ty còn thực hiện giảm phí nếu sau một thờigian nhất định mà xe không gặp bất kì sự cố nào
Thứ tư, góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước
Mức sống nhân dân ngày càng tăng, số lượng các phương tiện cơ giớităng nhanh, tổng số trên cả nước đã có 1 183 260 xe ô tô và 22 350 676 xemáy, đồng thời giá trị của từng chiếc xe cũng tăng nhanh Do đó, số lượngngười tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng tăng nhanh, góp phần làmtăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước thông qua hình thức nộp thuế của cáccông ty bảo hiểm Ngược lại, chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước phối hợpvới các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư hỗ trợ, nâng cao chất lượng hệ thống
cơ sở hạ tầng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân từ đó góp phầnnâng cao chất lượng đời sống dân cư
Như vậy, vai trò của nghiệp vụ bảo hiểm này là rất lớn Ý thức đượctầm quan trọng và ý nghĩa của bảo hiểm vật chất xe cơ giới nên số người tham
Trang 8gia ngày càng đông Trong tương lai, nghiệp vụ này chắc chắn sẽ ngày càngphát triển và hoàn thiện hơn
1.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
1.3.1 Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm:
1.3.1.1 Đối tượng bảo hiểm:
Trước tiên, ta cần phải hiểu xe cơ giới là gì Để xác định xe cơ giớingười ta dùng các tiêu thức sau:
- Xe cơ giới được gắn với động cơ
- Xe cơ giới di chuyển trên đất liền không cần đường dẫn
- Xe cơ giới phải có tối thiểu một chỗ cho người điều khiển
Như vậy, xe cơ giới bao gồm nhiều loại xe: ô tô, mô tô, xe chở hàng và
xe chuyên dụng khác
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình Bảo hiểm tài sản và nó đượcthực hiện dưới hình thức bảo hiểm tự nguyện Chủ xe tham gia bảo hiểm vậtchất xe nhằm mục đích được bồi thường cho những thiệt hại vật chất đối với
xe của mình do rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm gây nên Vì vậy, đối tượng bảohiểm của nghiệp vụ này là bản thân chiếc xe với các điều kiện:
- Có giá trị sử dụng
- Được phép lưu hành theo quy định của pháp luật
- Đầy đủ các bộ phận để cấu thành một chiếc xe hoàn chỉnh
Đối với xe mô tô, xe máy chủ xe thường tham gia bảo hiểm toàn bộ vậtchất thân xe Ở Việt Nam hiện nay loại hình bảo hiểm này hầu như chưa đượcthực hiện
Đối với xe ô tô, các chủ xe có thể tham gia toàn bộ hoặc tham gia từng
bộ phận của xe Trong thực tế hiện nay, các chủ xe ô tô thường chỉ tham giamột số tổng thành xe nhằm tiết kiệm tiền đóng bảo hiểm Căn cứ vào đặcđiểm kĩ thuật xe ô tô được chia thành các tổng thành sau:
Trang 9- Tổng thành thân vỏ bao gồm: cabin toàn bộ, calang, cabô, chắn bùn,toàn bộ cửa và kinh, toàn bộ đèn và gương, toàn bộ phần vỏ kim loại, các cầngạt và bàn đạp ga, cần số, phanh chân, phanh tay
- Tổng thành hệ thống lái bao gồm: vô lăng lái, trục tay lái, thanh kéongang, thanh kéo dọc, phi de
- Tổng thành bánh xe: lốp săm (kể cả săm lốp dự phòng)
Ngoài ra một số loại xe còn có tổng thành các bộ phận chuyên dụngtheo yêu cầu được lắp đặt trên xe như xe cứu thương, cứu hoả, xe chởcontainer…
Căn cứ vào các tổng thành như trên mà các chủ xe có thể tham gia bảohiểm cho toàn bộ xe hoặc các bộ phận của xe Trong đó, tổng thành thân vỏchiếm tỷ trọng lớn nhất và chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ hậu quả của rủi ro
Vì vây, đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe, các công ty bảo hiểm phinhân thọ ở Việt Nam hiện nay thường bán hai loại hình của sản phẩm là bảohiểm toàn bộ xe hoặc bảo hiểm thân vỏ xe
1.3.1.2 Phạm vi bảo hiểm:
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn những rủi ro khi xảy ra gây tổn thất cho
xe cơ giới sẽ được người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường
Rủi ro được bảo hiểm là những thiệt hại vật chất xe do:
Trang 10- Tai nạn do đâm va, lật đổ: trường hợp này rất dễ xảy ra và cần đượcbảo hiểm nhất.
- Tai nạn do thiên tai: cháy, nổ, bão, lụt, động đất, sét đánh, mưa…
- Mất cắp toàn bộ xe Trong trường hợp này chỉ mất cắp toàn bộ xe mớiđược bảo hiểm, mất cắp bộ phận xe không được bảo hiểm là do các nguyênnhân:
+ Tránh trục lợi bảo hiểm Vì chủ xe có thể tháo bộ phận xe giấu đi vàđòi bảo hiểm
+ Giá trị bộ phận xe nhỏ Do đó, chi phí xác nhận mất cắp lớn hơn sovới số tiền được bồi thường
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người mua bảo hiểm đối với việctrộm cắp
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên
- Ngoài ra, bảo hiểm vật chất xe cơ giới còn bảo hiểm cho các chi phí: + Chi phí ngăn ngừa tổn thất xảy ra thêm
+ Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất
+ Chi phí giám định thuộc trách nhiệm của bảo hiểm
+ Chi phí ra toà (nếu có )
Những rủi ro loại trừ bao gồm:
- Hao mòn vô hình và hữu hình của xe cơ giới
- Hư hỏng bộ phận không do tai nạn gây ra
- Mất cắp bộ phận xe
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe
- Xe vi phạm các quy định về an toàn giao thông
- Những thiệt hại gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, ngưng trệ kinhdoanh…
- Thiệt hại do chiến tranh
Trang 11Cần lưu ý rằng, trong thời hạn bảo hiểm, nếu chủ xe chuyển quyền sởhữu xe cho chủ xe khác thì quyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lực với chủ xemới Tuy nhiên, nếu chủ xe cũ không chuyển quyền lợi bảo hiểm cho chủ xemới thì công ty bảo hiểm sẽ hoàn lại phí cho họ và làm thủ tục bảo hiểm chochủ xe mới nếu họ có yêu cầu
1.3.2 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm :
1.3.2.1 Giá trị bảo hiểm:
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trường của xetại thời điểm người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm
Giá xe trên thị trường luôn luôn biến động Vì vậy, để xác định đượcgiá trị của xe, các công ty bảo hiểm thường căn cứ vào các nhân tố:
- Loại xe
- Năm sản xuất
- Mức độ mới cũ của xe
- Thể tích làm việc của xi lanh…
Giá trị bảo hiểm được xác định theo hai trường hợp:
- Nếu là xe mua mới giá trị bảo hiểm chính là giá mua mới của xe
- Nếu là xe đã qua sử dụng thì giá trị bảo hiểm của xe được tính bằngcông thức:
Giá trị bảo hiểm = Nguyên giá - Khấu hao
+ Nguyên giá ở đây chính là giá mua mới hay giá trị ban đầu của xe + Để tính khấu hao các công ty bảo hiểm thường dựa vào nguyên giá
và tỷ lệ khấu hao bình quân của xe trong một năm, cụ thể là:
Giá trị khấu hao = Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao 1 năm Thời gian xe sử dụng 12
Trang 12Trên thực tế rất nhiều xe đã khấu hao hết nhưng vẫn còn giá trị sử dụng
và vẫn sử dụng được Điều này buộc các công ty bảo hiểm phải có những biệnpháp linh hoạt nhằm thu hút và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất
1.3.2.3 Số tiền bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm là khoản tiền nhất định được ghi trong đơn bảo hiểmhoặc giấy chứng nhận bảo hiểm để xác định giới hạn trách nhiệm của ngườibảo hiểm trong việc bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm
Trên cơ sở giá trị bảo hiểm, chủ xe có thể tham gia bảo hiểm với số tiềnbảo hiểm nhỏ hơn (bảo hiểm dưới giá trị) hoặc bằng (bảo hiểm ngang giá trị)hoặc lớn hơn (bảo hiểm trên giá trị) giá trị thực tế của xe Việc quyết địnhtham gia bảo hiểm với số tiền là bao nhiêu sẽ là cơ sở để xác định số tiền bồithường khi có tổn thất xảy ra Cụ thể:
- Đối với xe tham gia bảo hiểm dưới giá trị khi xảy ra tổn thất:
Số tiền bồi thường = Giá trị tổn thất thực tế Số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm
- Đối với xe tham gia bảo hiểm ngang giá trị khi xảy ra tổn thất thìcông ty bảo hiểm sẽ bồi thường số tiền bằng đúng giá trị thiệt hại thực tế của
xe tại thời điểm xảy ra tổn thất
- Đối với xe tham gia bảo hiểm trên giá trị khi rủi ro xảy ra gây tổn thấtcông ty bảo hiểm cũng chỉ bồi thường với số tiền bằng thiệt hại thực tế vàluôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thực tế của xe
1.3.3 Phí bảo hiểm:
Phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới là khoản tiền nhất định mà người thamgia bảo hiểm phải nộp cho công ty bảo hiểm sau khi kí kết hợp đồng bảohiểm Các công ty bảo hiểm xác định mức phí bằng cách vận dụng linh hoạtcác quy định của bộ tài chính
Trang 13Phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi đầu xe đối với mỗi loại xe được tínhtheo công thức:
n
i
i i
C
T S
1 1
Trong đó: Si: số vụ tai nạn giao thông xảy ra năm thứ i
Ti: thiệt hại bình quân một vụ trong năm thứ i
Ci: số xe hoạt động thức tế trong năm thứ i
- Phụ phí (d) bao gồm các chi phí khác như: chi đề phòng hạn chế tổnthất, chi quản lý…Phần phụ phí này thường được tính bằng một tỷ lệ phầntrăm nhất định so với phí bồi thường
Để tính phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới, các công ty bảo hiểm thườngcăn cứ vào các yếu tố:
- Những yếu tố liên quan đến bản thân chiếc xe và vấn đề sử dụng xe: + Loại xe: Do giá trị của các loại xe khác nhau, đặc điểm kĩ thuật vàmức độ rủi ro khác nhau nên phí bảo hiểm vật chất xe được tính riêng chotừng loại xe
+ Khu vực giữ xe và để xe: Trong thực tế không phải công ty nào cũngquan tâm đến nhân tố này
Trang 14+ Phạm vi và địa bàn hoạt động: Trong thực tế nhân tố này rất khó xácđịnh một cách chính xác vì xe cơ giới là phương tiện di chuyển phổ biến giữacác khu vực, các vùng, khắp cả nước thậm chí là liên quốc gia.
+ Mục đích sử dụng xe: Đây là yếu tố quan trọng khi xác định phí bảohiểm Nó giúp công ty bảo hiểm biết được mức độ rủi ro có thể xảy ra
+ Thời gian sử dụng, giá trị xe: Là yếu tố cơ bản để xác định số tiềnbảo hiểm
- Những yếu tố liên quan đến con người:
+ Độ tuổi và kinh nghiệm lái xe: Số liệu thống kê cho thấy các lái xetrẻ tuổi thường bị tai nạn nhiều hơn so với lái xe lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm
Để đề phòng hạn chế tổn thất và nâng cao ý thức trách nhiệm của người điềukhiển phương tiện các công ty bảo hiểm thường áp dụng mức miễn thườngđối với từng độ tuổi nhất định Thực tế, mức miễn thường với những lái xe trẻtuổi thường cao hơn so với những lái xe cao tuổi hơn
Mức miễn thường là số tiền giới hạn mà khi rủi ro xảy ra gây tổn thấtnhỏ hơn hoặc bằng giới hạn đó thì người được bảo hiểm tự chịu, công ty bảohiểm không phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền bồi thường
+ Tiền sử lái xe: Dùng để xác định mức độ liên quan tới các vụ tai nạnphát sinh, các hành vi vi phạm luật lệ giao thông
Trong thực tế các công ty bảo hiểm thường áp dụng công thức tính phíbảo hiểm như sau:
P = S b R
Trong đó: P - Phí bảo hiểm.
Sb - Số tiền bảo hiểm
R - Tỷ lệ phí bảo hiểm
Ở Việt Nam, biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới được Bộ Tài Chínhquy định cho các công ty bảo hiểm như sau:
Trang 15 Đối với xe tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất xe:
Bảng 1.3: Biểu phí bảo hiểm toàn bộ xe (chưa bao gồm VAT)
STT Mức miễn thường không
khấu trừ (VNĐ)
Tỷ lệ phí (% của số tiền bảo hiểm) (%)
Xe không kinh doanh Xe kinh doanh
(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn khai thác bảo hiểm xe cơ giới năm 2008 tại PJICO)
Đối với khối hành chính sự nghiệp, xe nước ngoài không áp dụng mứcmiễn thường
Nếu chủ xe chấp nhận mức miễn thường có khấu trừ tương ứng với cácmức miễn thường như trên thì phí bảo hiểm được tính bằng 80% mức phí tốithiểu tương ứng và ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảohiểm
Đối với xe nhập khẩu miễn thuế áp dụng tỷ lệ phí: 2,73% (chưa baogồm VAT) giá trị xe miễn thuế
Đối với xe tham gia bảo hiểm thân vỏ xe:
Bảng 1.4: Biểu phí bảo hiểm thân vỏ xe (chưa bao gồm VAT)
STT Loại xe Tỷ lệ phí(% của số tiền bảo hiểm) (%)
Mức miễn thường: 500.000 đồng/vụ
(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn khai thác bảo hiểm xe cơ giới năm 2008 tại PJICO)
Đối với xe tham gia bảo hiểm với thời hạn dài (lớn hơn 1 năm)
Bảng 1.5: Biểu phí dài hạn
Thời hạn bảo hiểm Mức phí áp dụng (% phí bảo hiểm năm) (%)
Trang 16(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn khai thác bảo hiểm xe cơ giới năm 2008 tại PJICO)
Đối với xe tham gia bảo hiểm với thời hạn ngắn ( nhỏ hơn 1 năm )
(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn khai thác bảo hiểm xe cơ giới năm 2008 tại PJICO)
Để khuyến khích các chủ xe có số lượng lớn tham gia bảo hiểm tạicông ty, các công ty bảo hiểm thường áp dụng mức giảm phí so với mức phíchung theo số lượng xe tham gia bảo hiểm Ngoài ra, hầu hết các công ty bảohiểm còn áp dụng cơ chế giảm phí cho những người tham gia bảo hiểm không
có khiếu nại và gia tăng tỷ lệ giảm phí này cho một số năm không có khiếunại gia tăng Chẳng hạn như:
- Nếu giảm phí theo tỷ lệ tổn thất:
+ Cách 1:
Trang 17Tỷ lệ bồi thường Mức giảm phí tối đa
- Nếu giảm phí theo số lượng xe tham gia bảo hiểm:
+ Trường hợp xe mới 100%: Giảm tối đa 10% phí quy định tại biểuphí cùng với tỷ lệ giảm theo số lượng xe quy định trên
Đối với những xe hoạt động mang tính chất mùa vụ, tức là chỉ hoạtđộng một số ngày trong năm thì chủ xe chỉ phải đóng phí những ngày hoạtđộng đó theo công thức:
Phí bảo hiểm = Mức phí cả năm
Số tháng xe đã hoạt động trong
năm 12
Khi khách hàng có số lượng xe tham gia bảo hiểm lớn, để tranh thủ sựủng hộ, các công ty bảo hiểm có thể áp dụng biểu phí riêng cho khách hàng
đó Việc tính toán biểu phí riêng này cũng tương tự như cách tính trên nhưngphải dựa trên số liệu về bản thân khách hàng Cụ thể:
- Số lượng xe của khách hàng tham gia bảo hiểm
- Tình hình bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm cho khách hàngtrong những năm trước đó
Trang 18- Tỷ lệ phụ phí theo quy định của công ty.
Trường hợp mức phí đặc biệt thấp hơn mức phí quy định chung, công
ty bảo hiểm sẽ áp dụng theo mức phí đặc biệt Còn nếu mức phí đặc biệt tínhđược là cao hơn hoặc bằng mức phí chung thì công ty bảo hiểm sẽ áp dụngmức phí chung
Trong trường hợp chủ xe đã đóng phí bảo hiểm cả năm nhưng trongnăm xe không hoạt động một thời gian vì một lí do nào đó hoặc trường hợpchủ xe muốn huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm khi chưa hết hạn hợp đồng thì thôngthường công ty bảo hiểm hoàn lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lại Số phíhoàn lại được tính theo công thức:
Phí hoàn lại = Phí cả năm
Số tháng xe hoạt
12
Tuỳ theo từng công ty bảo hiểm khác nhau mà quy định tỷ lệ hoàn phí
là khác nhau Nhưng thông thường tỷ lệ này là 80%
1.3.4 Đề phòng và hạn chế tổn thất:
Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, các công ty bảohiểm thường có những biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nhằm hạn chếtối đa các tai nạn và rủi ro có thể xảy ra Từ đó, giảm thiểu được chi phí bồithường, giúp cho nhà bảo hiểm hoạt động có hiệu quả hơn Hàng năm, cáccông ty bảo hiểm thường tiến hành trích một phần từ doanh thu phí củanghiệp vụ để phục vụ cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Các biệnpháp chủ yếu thường được thực hiện là: xây dựng hệ thống biển báo, xâydựng đường lánh nạn, lắp hệ thống gương cầu tại những nơi đường rộng hayđèo dốc… Tuy nhiên, để đề phòng và hạn chế tổn thất một cách hiệu quả nhấtlại phụ thuộc chủ yếu vào ý thức của người chủ phương tiện Không ai mua
Trang 19hiện tốt các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất như: thắt dây an toàn khilái xe, chạy đúng đường, đúng tốc độ quy định…sẽ làm giảm số vụ tai nạnxảy ra Từ đó sẽ làm giảm xác suất xảy ra rủi ro dẫn đến phí bảo hiểm giảm
và khoản chi bồi thường của nhà bảo hiểm cũng được giảm xuống
1.3.5 Giám định và bồi thường tổn thất:
1.3.5.1 Giám định tổn thất:
Giám định là một khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình triển khaimột nghiệp vụ bảo hiểm Nó là cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường củanhà bảo hiểm Nếu không xác định chính xác mức độ thiệt hại thực tế, tráchnhiệm của lái xe và trách nhiệm của công ty bảo hiểm sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả hoạt động cũng như uy tín của công ty đối với các khách hàng
Có hai loại giám định tổn thất là giám định độc lập và giám định của công tybảo hiểm
- Giám định độc lập: Việc thực hiện giám định tổn thất xảy ra đượcgiao cho một giám định viên không thuộc của khách hàng cũng không thuộc
của công ty bảo hiểm nhằm đảm bảo tính khách quan
- Giám định của công ty bảo hiểm: việc giám định tổn thất xảy ra được
giao cho giám định viên của công ty bảo hiểm
Thông thường đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, việcgiám định tổn thất được công ty bảo hiểm tiến hành với sự có mặt của chủ xe,lái xe hoặc người đại diện hợp pháp nhằm xác định nguyên nhân và mức độthiệt hại Trong trường hợp nếu không đồng ý với kết quả giám định của công
ty bảo hiểm thì khách hàng có thể thuê giám định độc lập Nếu kết quả giámđịnh độc lập trùng với kết quả giám định của công ty bảo hiểm thì khách hàngphải chịu hoàn toàn chi phí giám định độc lập, còn nếu kết quả giám định độclập khác với kết quả của công ty bảo hiểm thì công ty bảo hiểm phải trả khoảnchi phí này
Trang 20Quá trình giám định đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu: nhanh chóng,kịp thời, chính xác, tỉ mỉ, khách quan, trung thực…và phải thực hiện theonguyên tắc chung trong công tác giám định là:
- Xác định nguyên nhân tai nạn, từ đó xác định trách nhiệm của bảohiểm
- Xác định mức độ thiệt hại thuộc phạm vi, trách nhiệm của nhà bảohiểm
- Tất cả các thiệt hại thuộc phạm vi, trách nhiệm của nhà bảo hiểm phảiđược tiến hành giám định
- Trong trường hợp đặc biệt nếu không tiến hành giám định được hoặcthiệt nhại nhỏ (dưới 1 triệu đồng) thì căn cứ vào biên bản của các cơ quanchức năng, căn cứ vào ảnh chụp, các hiện vật thu được, thông báo tai nạn củachủ xe và lái xe để xác định thiệt hại và trách nhiệm của bảo hiểm
- Sau khi nhận được thông báo tai nạn thì phải tiến hành giám định,chậm nhất là 5 ngày Nếu không tiến hành giám định sớm được thì phải thểhiện lí do trong biên bản giám định
- Khi tiến hành giám định phải có đại diện của chủ xe, chủ tài sản bịthiệt hại hoặc người có trách nhiệm được uỷ quyền quản lý, sử dụng
Quy trình giám định được tiến hành theo các bước:
Sơ đồ 1.1: Quy trình giám định bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Trang 21Tiếp nhận thông tin từ phía khách hàng:
Khi xảy ra tai nạn gây tổn thất, khách hàng một mặt phải tìm cách cứuchữa hạn chế tổn thất, mặt khác phải nhanh chóng thông báo với công ty bảohiểm Khách hàng không được phép thay đổi hiện trường khi chưa có ý kiếncủa công ty bảo hiểm, trừ trường hợp phải thi hành chỉ thị của cơ quan cóthẩm quyền
Khi đã nhận được thông báo tai nạn của khách hàng, giám định viêncần nắm bắt các thông tin cơ bản để thuận lợi cho việc tiến hành giám địnhnhư: tên chủ xe; biển kiểm soát; số giấy chứng nhận bảo hiểm, hiệu lực, loạihình tham gia; địa điểm, thời gian xảy ra tai nạn; thông tin ban đầu về tổn thấtthuộc phạm vi, trách nhiệm bảo hiểm; số điện thoại, địa chỉ để liên lạc củachủ xe…
Tiến hành giám định:
Công việc giám định phải được tiến hành khẩn trương, khoa học vàchuẩn xác Các kết luận đưa ra phải hợp lý, nhất quán, phù hợp với thực tế.Trong bước này, các công việc thường được thực hiện là:
Giám định viên tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của các loại giấytờ: giấy tờ xe, giấy chứng nhận bảo hiểm…
Tiếp nhận thông tin từ phía
khách hàng
Tiến hành giám định
Tiến hành thu thập và hoàn thiện hồ
sơ để giải quyết bồi thường
Trang 22 Chụp ảnh hiện trường và thiệt hại của xe.
Lập biên bản giám định: nhằm ghi lại những gì mà giám địnhviên đã tiến hành và đưa ra các kết luận Nội dung văn bản nàyphải đảm bảo được tính trung thực, chính xác, rõ ràng, cụ thể.Các số liệu phải phù hợp với thực trạng và không được mâuthuẫn khi đối chiếu với các giấy tờ liên quan Thông thường biênbản giám định được lập ở hiện trường và sau khi thống nhất cácbên liên quan sẽ kí xác nhận Biên bản giám định chỉ cấp chongười có yêu cầu giám định, không được tiết lộ nội dung giámđịnh cho những người khác khi chưa có yêu cầu của doanhnghiệp bảo hiểm
1.3.5.2 Bồi thường tổn thất:
Quy trình bồi thường tổn thất:
Sơ đồ 1.2: Quy trình bồi thường tổn thất bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Trang 23Xem xét hồ sơ khách hàng: Nhân viên bồi thường xem xét, đối chiếu
các thông tin của khách hàng trong hợp đồng gốc theo số hồ sơ Sau đó, thôngbáo cho khách hàng đã nhận đầy đủ giấy tờ hoặc những giấy tờ nào thiếu cầnbáo ngay với khách hàng để bổ sung kịp thời vào hồ sơ bồi thường
Xác định số tiền bồi thường: Sau khi đã hoàn tất hồ sơ bồi thường, bộ
phận bồi thường tính toán số tiền bồi thường cho khách hàng dựa trên:
- Điều khoản của hợp đồng bảo hiểm
- Biên bản giám định, bản kê khai tổn thất
- Bảng theo dõi phí nộp
- Báo giá
- Trách nhiệm của người thứ ba (nếu có)
Thông báo bồi thường: Sau khi xác định được số tiền bồi thường, nhà
bảo hiểm sẽ thông báo cho khách hàng chấp nhận bồi thường và đề xuất cáchình thức bồi thường với khách hàng
Truy đòi tiền bồi thường của các bên liên quan: Nếu tổn thất xảy ra có
liên quan tới trách nhiệm của người thứ ba, công ty bảo hiểm sẽ thế quyền
Xem xét hồ sơ khách hàng
Xác định số tiền bồi thường
Thông báo bồi thường
Truy đòi tiền bồi thường của các bên liên quan
Trang 24khách hàng đòi phần trách nhiệm đó Hoặc đòi bồi thường của các nhà tái bảohiểm nếu hợp đồng đó được tái đi.
Hồ sơ bồi thường:
Khi yêu cầu nhà bảo hiểm bồi thường thiệt hại vật chất xe, chủ xe phảicung cấp những tài liệu, chứng từ sau:
- Tờ khai tai nạn của chủ xe
- Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận đăng ký xe, giấykiểm định, giấy phép lái xe, chứng minh thư
- Kết luận điều tra của công an hoặc bản sao bộ hồ sơ tai nạn gồm: Biênbản khám nghiệm hiện trường, Biên bản khám nghiệm xe liên quan đến tainạn, Biên bản giải quyết tai nạn
- Bản án hoặc quyết định của toà án trong trường hợp có tranh chấp tạitoà án
- Các biên bản xác định trách nhiệm của người thứ ba
- Các chứng từ xác định thiệt hại do tai nạn
Nguyên tắc bồi thường tổn thất:
- Trường hợp bảo hiểm ngang giá trị:
Số tiền bồi thường = Giá trị tổn thất thực tế
- Trường hợp bảo hiểm dưới giá trị:
Số tiền bồi thường = Giá trị tổn thất thực tế Số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm
Giá trị tổn thất thực tế ở đây chính là giá trị thiệt hại của xe tại thời điểmxảy ra tai nạn Nếu xe tổn thất toàn bộ thì giá trị tổn thất của xe được tính theocông thức:
Giá trị tổn thất
thực tế = Giá trị bảo hiểm tỷ lệ khấu hao 1 năm
Thời gian từ lúc tham gia bảo hiểm đến thời điểm xảy ra tai
nạn 12
Trang 25Giá trị bảo hiểm được tính theo công thức như đã nêu ở phần 1.3.2.1.Khấu hao dùng để tính giá trị bảo hiểm và giá trị tổn thất được làm tròn theotháng như sau:
+ Nếu xe bị tai nạn từ ngày 15 trở về đầu tháng thì tháng đó xe sẽkhông phải tính khấu hao Ngược lại, nếu xe bị tai nạn từ ngày 16 trở về cuốitháng thì tháng đó phải tính khấu hao
+ Nếu xe tham gia bảo hiểm từ ngày 15 trở về đầu tháng thì tháng đó
xe phải tính khấu hao và ngược lại nếu xe tham gia bảo hiểm từ ngày 16 trở
về cuối tháng thì tháng đó không phải tính khấu hao
+ Chỉ tính khấu hao khi xe bị tai nạn làm thiệt hại toàn bộ vật chất thân
xe hoặc thiệt hại toàn bộ một tổng thành nào đó
- Trường hợp bảo hiểm trên giá trị:
Theo nguyên tắc hoạt động, để tránh việc trục lợi, công ty bảo hiểmkhông chấp nhận bảo hiểm trên giá trị Tuy nhiên, nếu người tham gia vô tìnhmua bảo hiểm trên giá trị thì số tiền bồi thường cũng chỉ bằng thiệt hại thực tế
và tối đa chỉ bằng giá trị thực tế của xe khi tham gia bảo hiểm
Ngoài ra, cũng có những có những công ty bảo hiểm chấp nhận bảohiểm trên giá trị thực tế của xe, đó là bảo hiểm theo “giá trị thay thế mới”.Tuy nhiên, trong trường hợp này chủ xe phải đóng phí bảo hiểm khá cao vàtuân theo các điều khoản rất nghiêm ngặt
- Trường hợp tổn thất bộ phận:
Trong trường hợp này tuỳ theo loại hình bảo hiểm mà chủ xe thamgia, số tiền bồi thường sẽ được trả theo một trong ba nguyên tắc trên Tuynhiên, các công ty bảo hiểm thường giới hạn mức bồi thường đối với tổn thất
bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe
Trang 26- Trường hợp tổn thất toàn bộ:
Xe được coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc xe bịthiệt hại nặng đến mức không thể sửa chữa phục hồi để đảm bảo lưu hành antoàn, hoặc chi phí phục hồi bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Trongtrường hợp này, số tiền bồi thường lớn nhất bằng số tiền bảo hiểm và phải trừkhấu hao cho thời gian xe đã sử dụng hoặc chỉ tính giá trị tương đương vớigiá trị xe ngay trước khi xảy ra tổn thất
Ngoài ra, khi tính toán số tiền bồi thường còn phải tuân theo cácnguyên tắc sau:
- Những bộ phận thay thế mới khi bồi thường phải trừ khấu hao đã sửdụng hoặc chỉ tính giá trị tương đương với giá trị bộ phận được thay thế ngaytrước thời điểm xảy ra tai nạn
- Trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm một số bộ phận hoặc tổngthành xe, số tiền bồi thường được xác định dựa trên thiệt hại của bộ phận haytổng thành đó và cũng thường được giới hạn bởi bảng tỷ lệ giá trị tổng thành
xe của bộ phận hay tổng thành tham gia bảo hiểm
- Trường hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến người thứ ba, công tybảo hiểm bồi thường cho chủ xe và được phép thế quyền đòi bên thứ ba
Bảo hiểm trùng: Trong trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất
xe theo một hay nhiều đơn bảo hiểm khác, theo đúng nguyên tắc hoạt độngcủa bảo hiểm, tổng số tiền mà chủ xe nhận được từ tất cả các đơn bảo hiểmchỉ đúng bằng thiệt hại thực tế
1.3.6 Hợp đồng Bảo hiểm:
Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới là sự thoả thuận giữa các bên.Theo đó bên mua bảo hiểm (chủ phương tiện, lái xe) có trách nhiệm nộp phíbảo hiểm, bên bảo hiểm có trách nhiệm trả tiền bồi thường hoặc trả tiền bảohiểm cho người tham gia bảo hiểm khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm
Trang 27Trước khi kí kết hợp đồng, chủ xe phải kê khai đầy đủ, trung thực vàogiấy yêu cầu bảo hiểm Đây là căn cứ để kí kết hợp đồng bảo hiểm.
Công ty bảo hiểm chỉ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm khi chủ xe đãđóng phí bảo hiểm Thời hạn hiệu lực bảo hiểm được thể hiện trên giấy chứngnhận bảo hiểm Trường hợp chủ xe không nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúngthời hạn thì hợp đồng bảo hiểm mất hiệu lực cho đến khi chủ xe tiếp tục đóngphí
Giấy chứng nhận bảo hiểm xe cơ giới gồm bốn phần chính:
- Đặc điểm của xe bao gồm các thông tin: tên chủ xe, địa chỉ, điệnthoại liên hệ, biển số xe, số máy, số khung, nhãn hiệu, năm, nơi sảnxuất, trọng tải xe, số chỗ ngồi, mục đích sử dụng xe
- Các loại hình bảo hiểm gồm: Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sựcủa chủ xe cơ giới, bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới, điều khoản bổsung
- Thời hạn bảo hiểm
- Tổng phí bảo hiểm thanh toán
Trong thời hạn còn hiệu lực trên giấy chứng nhận bảo hiểm, nếu có sựchuyển quyền sở hữu xe mà chủ xe không có yêu cầu chấm dứt hợp đồng thìquyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe được bảo hiểm vẫn còn hiệu lựcđối với chủ xe mới Trường hợp chủ xe cũ không chuyển quyền lợi bảo hiểmcho chủ xe mới và có yêu cầu chấm dứt hợp đồng thì công ty bảo hiểm sẽhoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm của thời gian còn lại kể từ ngày chấmdứt hợp đồng bảo hiểm
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
1.4.1 Chỉ tiêu kết quả:
Trang 28Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, của nghiệp
vụ bảo hiểm nói riêng được thể hiện chủ yếu qua hai chỉ tiêu: Doanh thu vàlợi nhuận
1.4.1.1 Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới: (TR)
Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ số tiền màcông ty bảo hiểm thu được từ nghiệp vụ này trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (thường là một năm)
Doanh thu của nghiệp vụ này bao gồm:
- Thu kinh doanh bảo hiểm
+ Doanh thu bảo hiểm gốc: thu phí bảo hiểm gốc, thu phí các hoạtđộng đại lý, thu đòi người thứ ba bồi hoàn, thu phí giám định tổn thất
+ Doanh thu nhận tái bảo hiểm
+ Thu từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm
+ Kết dư dự phòng năm trước chuyển sang
+ Thu khác
-Thu nhập từ hoạt động đầu tư: lãi của hoạt động đầu tư và thu từ cáchoạt động khác
1.4.1.2 Tổng chi nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới: (TC)
Tổng chi của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ số tiền
mà công ty bảo hiểm chi ra cho quá trình kinh doanh nghiệp vụ này trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm)
Tổng chi của nghiệp vụ này bao gồm:
- Chi kinh doanh bảo hiểm
+ Chi phí bảo hiểm gốc: chi bồi thường tổn thất, chi hoa hồng, chigiám định tổn thất, chi đòi người thứ 3, chi đánh giá rủi ro, chi đề phòng hạnchế tổn thất…
+ Chi giảm thu: chi hoàn phí, giảm phí
Trang 29+ Chi hoạt động nhận tái bảo hiểm: Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm,hoàn trả hoa hồng nhận tái bảo hiểm, chi đánh giá rủi ro, chi hoàn phí, giảmphí…
+ Chi hoạt động nhượng tái bảo hiểm: chi phí nhượng tái bảo hiểm, chihoa hồng nhượng tái bảo hiểm…
…
- Chi hoạt động đầu tư
1.4.1.3 Lợi nhuận của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
Lợi nhuận của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ số tiềncòn lại của doanh thu nghiệp vụ sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí
Dựa vào kết quả thu, chi sẽ tính được lợi nhuận mà doanh nghiệp bảohiểm thu được từ nghiệp vụ trong khoảng thời gian nhất định Có hai chỉ tiêulợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu ─ Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế ─ Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.4.2 Chỉ tiêu hiệu quả:
Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu đo lường sự phát triển của doanhnghiệp bằng cách so sánh kết quả thu được với chỉ tiêu bỏ ra sẽ thu được chỉtiêu hiệu quả.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe
cơ giới thường sử sụng chủ yếu các chỉ tiêu:
- Hiệu quả theo doanh thu:
Trang 30D : doanh thu trong kỳ.
L : lợi nhuận thu được trong kỳ
C : tổng chi phí chi ra trong kỳ
Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một nghiệp vụ còn cóthể sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội hoặc đánh giá hiệu quả quatừng khâu công việc, cụ thể như sau:
- Hiệu quả về mặt xã hội:
H x =
K T G
C B H
H x =
K B T
C B H
Trong đó: Hx : hiệu quả xã hội của công ty bảo hiểm
CBH: tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong kỳ
KTG: số khách hàng tham gia bảo hiểm trong kỳ
KBT: số khách hàng được bồi thường trong kỳ
- Với từng nghiệp vụ cụ thể, sử dụng các chỉ tiêu phân tích:
Trang 31C N V
C N V
Trong đó: HNV: hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm
DNV: doanh thu nghiệp vụ
CNV: Chi phí nghiệp vụ
LNV: lợi nhuận nghiệp vụ
- Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường thông qua các khâucông việc Đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới thì bao gồm cáckhâu: khâu khai thác, khâu đề phòng và hạn chế tổn thất, khâu giám định vàgiải quyết bồi thường Để đánh giá hiệu quả các khâu này ta dùng các chỉ tiêu:
+ Khâu khai thác:
H KT =
K K T
C K T
Trong đó: HKT: hiệu quả khai thác bảo hiểm
KKT: kết quả khai thác trong kỳ
CKT: chi phí khai thác trong kỳ
Kết quả khai thác trong kỳ có thể là doanh thu phí bảo hiểm hoặc cũng
có thể là số lượng hợp đồng, số đơn bảo hiểm cấp trong kỳ… Còn chi phíkhai thác có thể là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có thể là số đại
Trong đó: HTT: hiệu quả đề phòng hạn chế tổn thất
Trang 32LTT: lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ.
CTT: chi phí đề phòng hạn chế tổn thất trong kỳ
Kết quả chỉ tiêu nói lên cứ một đồng chi phí đề phòng hạn chế tổn thấtchi ra trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận của nghiệp vụ bảohiểm
+ Khâu giải quyết bồi thường:
H BT =
K B T
C B T
Trong đó: HBT: hiệu quả giải quyết bồi thường
KBT: kết quả giải quyết bồi thường trong kỳ
CBT: chi phí cho công tác giải quyết bồi thường trong kỳ
Kết quả giải quyết bồi thường trong kỳ là số khách hàng đã được bồithường trong kỳ Còn chi phí bồi thường trong kỳ là tổng chi phí phải bỏ ra đểthực hiện công tác này
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI PJICO GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 2.1 Khái quát về công ty PJICO:
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) là doanh nghiệp cổphần được thành lập theo giấy phép số 1873/GP - UB ngày 8/6/1995 do Chủtịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp với thời gian hoạt động là 25năm, vốn điều lệ ban đầu là 53 tỷ đồng, tổng tài sản là 440 tỷ đồng Công tyđược cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động và kinh doanh bảo hiểm số06/TC/GCN ngày 27/5/1995 của Bộ tài chính Ngày 1/6/1995 Đại hội đồng cổđông họp và thông qua điều lệ, phương án kinh doanh bảo hiểm và bầu ra Hộiđồng quản trị Ngày 21/6/1995 công ty chính thức đi vào hoạt động
Ngày 15/4/2004 PJICO nhận giấy phép điều chỉnh số06/GPĐC12/KDBH của Bộ tài chính cho phép công ty bổ sung vốn điều lệlên 70 tỷ đồng Ngày 26/4/2006 PJICO nhận giấy phép điều chỉnh số06/GPĐC19/KDBH cho phép công ty bổ sung vốn điều lệ lên 140 tỷ đồng
PJICO hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm và điều lệ hoạt động
đã được Đại Hội đồng Cổ đông thông qua Doanh nghiệp được Sở Kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngày15/6/1995 và đăng kí kinh doanh thay đổi lần 3 số 060256 ngày 17/10/2005
Trang 34Lĩnh vực hoạt động kinh doanh tài chính của PJICO gồm kinh doanh Bảohiểm phi nhân thọ, Tái bảo hiểm và đầu tư tài chính.
Các cổ đông sáng lập PJICO gồm:
( Nguồn: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex)
Bắt đầu từ ngày 1/3/2008 PJICO thành lập Hội Sở Hà Nội và chuyểncác văn phòng, chi nhánh trên địa bàn về chịu sự quản lý trực tiếp của Hội Sở
2.1.2 Các sản phẩm bảo hiểm mà PJICO đang kinh doanh:
Với cơ chế năng động của một công ty cổ phần, với phương châm hoạtđộng tất cả vì khách hàng, sau hơn 10 năm hoạt động PJICO đã triển khaithực hiện được rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm, các sản phẩm bảo hiểm ngàycàng được đa dạng hoá và hoàn thiện hơn Cụ thể:
- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển:
+ Bảo hiểm hàng xuất
+ Bảo hiểm hàng nhập
+ Bảo hiểm hàng vận chuyển trong nước
- Bảo hiểm xe cơ giới:
+ Bảo hiểm mô tô - xe máy:
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe
Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe
Bảo hiểm vật chất xe
+ Bảo hiểm ô tô:
Trang 35 Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe.
Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe
Bảo hiểm TNDS hàng hoá trên xe
Bảo hiểm TNDS đối với người thứ ba
- Bảo hiểm con người:
+ Nhóm sản phẩm phục vụ mọi đối tượng:
Bảo hiểm theo quy tắc kết hợp về bảo hiểm con người + Nhóm các sản phẩm phục vụ khách du lịch tại Việt Nam:
Bảo hiểm con người Việt Nam du lịch trong nước
Bảo hiểm khách nước ngoài du lịch tại Việt Nam
+ Nhóm các sản phẩm phục vụ khách du lịch hoặc công chức ViệtNam đi công tác ở nước ngoài:
Bảo hiểm người Việt Nam đi du lịch nước ngoài ngắn hạnđược phục vụ hỗ trợ cấp cứu toàn cầu
Bảo hiểm cho công chức Việt Nam đi công tác nước ngoàingắn hạn được phục vụ hỗ trợ cấp cứu toàn cầu
Bảo hiểm người Việt Nam đi du lịch nước ngoài (không sửdụng dịch vụ cứu trợ toàn cầu)
+ Nhóm các sản phẩm bảo hiểm phục vụ học sinh, sinh viên:
Bảo hiểm toàn diện đối với học sinh
Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho học sinh
+ Nhóm sản phẩm bảo hiểm cho đối tượng, ngành nghề đặc thù:
Bảo hiểm tai nạn lao động ngành xây dựng
Bảo hiểm sinh mạng người vay tín chấp
Bảo hiểm tai nạn hành khách đường bộ, đường sắt, đườngsông và đường hàng không
- Bảo hiểm tàu thuỷ:
Trang 36+ Bảo hiểm thân, vỏ tàu.
+ Bảo hiểm TNDS chủ tàu
- Bảo hiểm xây dựng lắp đặt
- Một số loại hình bảo hiểm khác…
- Nhận và nhượng tái bảo hiểm liên quan đến các nghiệp vụ trên
Bên cạnh việc kinh doanh bảo hiểm, PJICO còn thực hiện các hoạtđộng kinh doanh khác như:
- Hoạt động đầu tư vốn
- Các dịch vụ: giám định, điều tra, tính toán phân bổ tổn thất, đại lígiám định, xét giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba
- Cho thuê văn phòng
- Dịch vụ mua bán, sửa chữa, cứu hộ và kinh doanh phụ tùng ô tô
- Mua bán, bảo dưỡng xe có động cơ và mô tô, xe máy, phụ tùng cho
xe có động cơ, xăng, dầu, mỡ
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của PJICO được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của PJICO
Trang 37Bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô của công ty bao gồm:
Đại hội đồng cổ đông: có nhiệm vụ thông qua, bổ sung, sửa đổi điều
lệ; thông qua định hướng phát triển trung và dài hạn; quyết định tăng giảmvốn điều lệ; thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị; bầu, miễn nhiệm,bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức củacông ty Đại hội đồng cổ đông chính là cơ quan quyết định cao nhất củaPJICO
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn
quyền nhân danh PJICO để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH HẢI PHÒNG CHI NHÁNH TP HCM CHI NHÁNH ĐÀ NĂNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN CHI NHÁNH HÀ TÂY CHI NHÁNH HUẾ CHI NHÁNH BÁC NINH CHI NHÁNH NGHỆ AN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH CHI NHÁNH THANH HOÁ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH CHI NHÁNH TÂY NGUYÊN
……….
PHÒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
PHÒNG PHI HÀNG HẢI
PHÒNG XE CƠ GIỚI
PHÒNG TÀI SẢN HỎA HOẠN
PHÒNG THỊ TRƯỜNG & QUẢN LÝ
NGHIỆP VỤ
PHÒNG TÁI BẢO HIỂM
PHÒNG GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG
CÁC PHÒNG BẢO HIỂM KHU
VỰC 1 - 12
BAN KIỂM SOÁT
49 CHI NHÁNH TRÊN 2000 ĐẠI LÝ
Trang 38mục đích, quyền lợi của PJICO trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đạihội đồng cổ đông Hội đồng quản trị PJICO gồm 9 thành viên: 3 thành viênđại diện cổ đông Petrolimex, 5 thành viên đại diện cho 5 cổ đông lớn(Vietcombank, Vinare, VSC, Matexim, Hanel), 1 thành viên đại diện cho các
cổ đông thể nhân
Ban kiểm soát: gồm 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban
kiểm soát có chức năng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản
lý của Hội đồng quản trị, hoạt động kinh doanh của Tổng giám đốc; kiểmsoát, giám sát việc chấp hành điều lệ và nghị quyết Đại hội cổ đông
Ban Tổng giám đốc: Ban tổng giám đốc điều hành PJICO gồm 4 thành
viên: 1 Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc do Hội đồngquản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội cổđông về điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của PJICO giai đoạn 2003 - 2007:
Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, PJICO không ngừng phát triển và trởthành một trong những công ty bảo hiểm hàng đầu trong lĩnh vực phi nhânthọ của Việt Nam Doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua cácnăm Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của PJICO giai đoạn 2003 - 2007
Năm Đơn