Slide 7 Đại số Tuyến Tính – Giá trị riêng và vecto riêng – Lê Xuân Thanh – UET – Tài liệu VNU

24 65 2
Slide 7 Đại số Tuyến Tính – Giá trị riêng và vecto riêng – Lê Xuân Thanh – UET – Tài liệu VNU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ma trận A đồng dạng với D = P −1 AP là ma trận đường chéo, với các phần tử trên đường chéo là các vec-tơ riêng tương ứng... Chéo hóa trực giao Ma trận trực giao[r]

(1)

Giá trị riêng vec-tơ riêng

(2)

Nội dung

1 Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

2 Chéo hóa ma trận

3 Chéo hóa trực giao

Ma trận trực giao

(3)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Nội dung

1 Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

2 Chéo hóa ma trận

3 Chéo hóa trực giao

Ma trận trực giao

(4)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Giá trị riêng, vec-tơ riêng, không gian riêng

Cho A∈ Mn,n, tự đồng cấu tuyến tính T :Rn→ Rn, v7→ Av. Nếu tồn λ∈ R x ∈ Rn\{0} cho

Ax = λx,

thì λ gọi giá trị riêng ma trận A (hay tự đồng cấu T), và x gọi vec-tơ riêng ma trận A (hay tự đồng cấu T) tương ứng với λ.

Nếu λ giá trị riêng A, tập hợp

(5)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Phương pháp tính

Cho A ma trận cỡ n× n.

Giả sử λ giá trị riêng A Khi tồn x∈ Rn\{0} cho Ax = λx,

hay tương đương

(λIn− A)x = 0. Do x̸= 0, nên ta có

det(λIn− A) = 0.

Phương trình gọi phương trình đặc trưng ma trận A. Như vậy:

Giá trị riêng A nghiệm λ phương trình đặc trưng A. Mỗi vec-tơ riêng A tương ứng với λ nghiệm x̸= của

(λIn− A)x = 0.

(6)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Ví dụ

Câu hỏi: Tìm giá trị riêng không gian riêng tương ứng ma trận

A = [ −1 0 ] .

Trả lời: Phương trình đặc trưng A là

det(λI2−A) = ⇔ λ + 1 0 λ− 1

= ⇔ (λ+1)(λ−1) = 0.

Ta suy giá trị riêng A λ1=−1 λ2= Với λ1=−1, ta có

1I2− A)x = ⇔ 00 −20 x = ⇔ x = [

t ]

(với t∈ R).

Không gian riêng tương ứng với λ1=−1 là{[t 0]T : t∈ R }

Với λ2= 1, ta có

2I2− A)x = ⇔ 20 00 x = ⇔ x = [

0 s ]

(với s∈ R).

Không gian riêng tương ứng với λ2= là{[0 s]T : s∈ R }

(7)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Tính chất

Nếu A B hai ma trận đồng dạng, chúng có giá trị riêng. Chứng minh:

Do A B đồng dạng, nên tồn ma trận khả nghịch P cho B = P−1AP.

Theo tính chất định thức, ta có

|λI − B| = |λI − P−1AP| = |P−1(λI)P− P−1AP| =|P−1(λI− A)P| =|P−1||λI − A||P| =

(8)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Tính chất

Cho A ma trận vuông.

Giả sử λ1, , λklà giá trị riêng đôi khác A,

với v1, , vklà vec-tơ riêng tương ứng

Khi đó, vec-tơ v1, , vkđộc lập tuyến tính

Chứng minh: Quy nạp theo k.

Với k = 1: Do v1̸= 0, nên {v1} độc lập tuyến tính. Giả sử v1, , vk−1độc lập tuyến tính Xét hệ thức

c1v1+ + ckvk= 0 (c1, , ck∈ R).

Nhân A vào hai vế hệ thức trên, ta nhận được

c1Av1+ + ckAvk= 0 ⇔ c1λ1v1+ + ckλkvk= 0.

Hệ

c11− λk)v1+ + ck−1(λk−1− λk)vk−1= 0.

Do v1, , vk−1 độc lập tuyến tính, λ1, , λkđôi khác nhau, nên ta có

c1= = ck−1= 0. Như ckvk= 0, vk̸= 0, nên ck=

(9)

Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

Hệ quả

Cho A∈ Mn,n, tự đồng cấu tuyến tính T :Rn→ Rn, v7→ Av. Nếu A có n giá trị riêng đôi khác λ1, , λn,

và v1, , vnlà vec-tơ riêng tương ứng, véc-tơ lập thành sở củaRn. Ma trận T sở ma trận đường chéo

D = diag(λ1, , λn),

và nữa, ma trận A đồng dạng với ma trận D. Nếu A ma trận tam giác,

(10)

Chéo hóa ma trận

Nội dung

1 Khơng gian riêng ma trận tự đồng cấu

2 Chéo hóa ma trận

3 Chéo hóa trực giao

Ma trận trực giao

(11)

Chéo hóa ma trận

Ma trận chéo hóa được

Ma trận A∈ Mn,n được gọi chéo hóa được

nếu A đồng dạng với ma trận đường chéo.

Ví dụ 1: Nếu ma trận A∈ Mn,n có n giá trị riêng đơi khác nhau, thì A chéo hóa được.

Ví dụ 2: Ma trận

A =

1 33 00 0 −2

 

chéo hóa P−1AP = diag(4,−2, −2) với

P =

11 −1 01

0

(12)

Chéo hóa ma trận

Tính chất

Nếu ma trận A∈ Mn,n chéo hóa được, A có n vec-tơ riêng

độc lập tuyến tính.

Chứng minh:

Do A chéo hóa được, nên tồn ma trận khả nghịch P cho

P−1AP = D = diag(d1, , dn). (1)

Gọi p1, , pnlà vec-tơ cột P.

Do P khả nghịch, nên p1, , pnđộc lập tuyến tính

Mặt khác, từ (1) ta có

AP = PD,

hay cụ thể

Api= dipi (i = 1, , n).

Như vậy, p1, , pnlà vec-tơ riêng A tương ứng với giá trị

(13)

Chéo hóa ma trận

Tính chất

Nếu ma trận A∈ Mn,n có n vec-tơ riêng độc lập tuyến tính,

thì A chéo hóa được.

Chứng minh:

Giả sử A có n vec-tơ riêng độc lập tuyến tính p1, , pntương ứng với

các giá trị riêng λ1, , λn Xét ma trận

P = [p1 . pn].

Do p1, , pn độc lập tuyến tính, nên P khả nghịch.

Mặt khác, Api= λipi voi i = 1, , n, nên ta có AP = A[p1 . pn] = [λ1p1 . λnpn]

= [p1 . pn]

    

λ1 .

0 λ2 .

. 0 . λn

   

= PD

với D = diag(λ1, , λn)

(14)

Chéo hóa ma trận

Hệ quả: quy trình chéo hóa ma trận

Bài tốn Chéo hóa ma trận:

Cho trước A∈ Mn,n Tìm ma trận đường chéo đồng dạng với A. Cách làm:

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng det(λIn− A) = để tìm các giá trị riêng A.

Bước 2: Tìm khơng gian riêng tương ứng với giá trị riêng. Bước 3: Từ không gian riêng, tìm n vec-tơ riêng độc lập tuyến tính

Bước 4: Nếu không tồn n vec-tơ riêng vậy, kết luận A khơng chéo hóa Ngược lại, chuyển sang Bước

Bước 5: Nếu A có n vec-tơ riêng p1, , pnđộc lập tuyến tính,

kết luận A chéo hóa được, cụ thể:

Ma trận P với cột vec-tơ riêng trên, tức là P = [p1 . pn].

(15)

Chéo hóa ma trận

Ví dụ

Yêu cầu: Chéo hóa ma trận

A = [ ] . Lời giải:

Phương trình đặc trưng A det(λI2− A) = (λ − 1)2=

Như A có giá trị riêng λ1=

Giải phương trình (λ1I2− A)x = ta được

[ −2 0 ] [ x1 x2 ] = [ 0 ] [ x1 x2 ] = [ t ]

(t∈ R).

Như vec-tơ riêng A có dạng t [

1 ]

với t∈ R.

(16)

Chéo hóa ma trận

Ví dụ

u cầu: Chéo hóa ma trận

A =

13 31 00 0 −2

Sơ lược lời giải:

Phương trình đặc trưng A là

det(λI3− A) = (λ − 4)(λ + 2)2= 0.

Như A có hai giá trị riêng λ1= 4, λ2=−2.

Giải phương trình (λiI3− A)x = với i = 1, ta được: Vec-tơ riêng p1= (1, 1, 0)Ttương ứng với λ1=

Các vec-tơ riêng p2= (1,−1, 0)Tvà p3= (0, 0, 1)Tứng với λ2=−2. Xét ma trận

P = [p1p2p3] = 

11 −1 01

0

 ,

ta có det(P)̸= 0, tức vec-tơ riêng p1p2p3độc lập tuyến tính Vậy A chéo hóa được, ta có

P−1AP =

40 −20 00

0 −2

(17)

Chéo hóa trực giao Ma trận trực giao

Nội dung

1 Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

2 Chéo hóa ma trận

3 Chéo hóa trực giao

Ma trận trực giao

(18)

Chéo hóa trực giao Ma trận trực giao

Định nghĩa ma trận trực giao

Ma trận P∈ Mn,n được gọi ma trận trực giao nếu

P−1 = PT.

Ví dụ: Các ma trận sau ma trận trực giao:

[

0 1

−1 0

]

,

0.6 00 1 −0.80

0.8 0 0.6

(19)

Chéo hóa trực giao Ma trận trực giao

Tính chất

Ma trận P∈ Mn,n là ma trận trực giao nếu

các vec-tơ cột P hệ vec-tơ trực chuẩn.

Chứng minh: Dựa nhận xét

PTP =

    

p1· p1 p1· p2 . p1· pn

p2· p1 p2· p2 . p2· pn

. . . . pn· p1 pn· p2 . p1· pn

    ,

(20)

Chéo hóa trực giao Chéo hóa ma trận đối xứng

Nội dung

1 Không gian riêng ma trận tự đồng cấu

2 Chéo hóa ma trận

3 Chéo hóa trực giao

Ma trận trực giao

(21)

Chéo hóa trực giao Chéo hóa ma trận đối xứng

Chéo hóa ma trận đối xứng ma trận trực giao

Nhắc lại định nghĩa:

Ma trận A∈ Mn,n được gọi ma trận đối xứng A = AT.

Một số tính chất:

Cho A ma trận đối xứng Ta có: Mọi giá trị riêng A số thực.

Các vec-tơ riêng A ứng với giá trị riêng khác thì trực giao với nhau.

A chéo hóa trực giao được,

tức tồn ma trận trực giao P cho

(22)

Chéo hóa trực giao Chéo hóa ma trận đối xứng

Quy trình chéo hóa trực giao ma trận đối xứng

Bài tốn Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng: Cho trước A∈ Mn,nlà ma trận đối xứng

Tìm ma trận trực giao P cho P−1AP ma trận đường chéo. Cách làm:

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng det(λIn− A) = để tìm các giá trị riêng A.

Bước 2: Tìm không gian riêng tương ứng với giá trị riêng. Bước 3:

Với khơng gian riêng có số chiều 1, chọn vec-tơ riêng đơn vị Với không gian riêng có số chiều≥ 2, tìm sở

va trực chuẩn hóa Gram-Schmidt sở để thu vec-tơ riêng trực chuẩn với Bước 4: Gọi p1, , pnlần lượt vec-tơ riêng thu

Ma trận trực giao P cần tìm P = [p1 . pn].

Ma trận D = P−1AP ma trận đường chéo,

(23)

Chéo hóa trực giao Chéo hóa ma trận đối xứng

Ví dụ

u cầu: Tìm ma trận trực giao P chéo hóa ma trận

A =

 22 −12 −24

−2 −1

Sơ lược lời giải:

Phương trình đặc trưng A det(λI3− A) = (λ + 6)(λ − 3)2= 0. Như A có hai giá trị riêng λ1=−6, λ2=

Giải phương trình (λiI3− A)x = với i = 1, ta được: Vec-tơ riêng (1,−2, 2)Ttương ứng với λ

1=−6. Chuẩn hóa vec-tơ riêng ta p1=(13,−23,23)T Các vec-tơ riêng (2, 1, 0)Tvà (−2, 0, 1)Ttương ứng với λ

2= Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ vec-tơ riêng này, ta thu

p2= ( 2

5,

1

5, 0 )T

, p3=

( 2

−3√5, 35,

5 35

)T

.

Ma trận trực giao P cần tìm là

P = [p1p2p3] =   

1 25

2

−3√5 2 35

3

5 35

 

(24)

Thanks

... các giá trị riêng A.

Bước 2: Tìm khơng gian riêng tương ứng với giá trị riêng. Bước 3: Từ khơng gian riêng, tìm n vec-tơ riêng độc lập tuyến< /b> tính

Bước...

Một số tính chất:

Cho A ma trận đối xứng Ta có: Mọi giá trị riêng A số thực.

Các vec-tơ riêng A ứng với giá trị riêng khác... tìm các giá trị riêng A.

Bước 2: Tìm khơng gian riêng tương ứng với giá trị riêng. Bước 3:

Với không gian riêng có số chiều 1, chọn vec-tơ riêng đơn vị

Ngày đăng: 25/12/2020, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan