1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Slide 2 Đại số Tuyến Tính – Ma Trận nghịch đảo và phân tích LU – Lê Xuân Thanh – UET – Tài liệu VNU

34 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 80,61 KB

Nội dung

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính. 2 Ma trận cơ bản[r]

(1)

Ma trận nghịch đảo phân tích LU

(2)

Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(3)

Nghịch đảo ma trận Ma trận khả nghịch Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(4)

Nghịch đảo ma trận Ma trận khả nghịch Đại số số thực vs Đại số ma trận

Đại số số thực Đại số ma trận

Phép cộng

a + b = b + a A + B = B + A

(a + b) + c = a + (b + c) (A + B) + C = A + (B + C)

a + = a A + 0m×n= A

a + (−a) = 0 A + (−A) = 0m×n

Phép trừ a− b = a + (−b) A− B = A + (−B)

Phép nhân

ab = ba AB̸= BA

(ab)c = a(bc) (AB)C = A(BC) 1.a = a.1 = a ImA = AIn= A

a(b + c) = ab + ac A(B + C) = AB + AC

(a + b)c = ac + bc (A + B)C = AC + BC

(5)

Nghịch đảo ma trận Ma trận khả nghịch Ma trận khả nghịch

Một ma trận A cỡ n× n gọi khả nghịch tồn tại một ma trận B cỡ n× n cho

AB = BA = In,

với In là ma trận đơn vị cấp n.

Ghi chú:

Ma trận khả nghịch ma trận vng

Ma trận khả nghịch cịn gọi ma trận không suy biến Thế ma trận không khả nghịch (ma trận suy biến)? Ma trận B gọi nghịch đảo (nhân tính) ma trận A.

Ví dụ 1: Nghịch đảo [ −1 2 −1 1 ] [ −2 −1 ]

Ví dụ 2: Nếu ad− bc ̸= 0, nghịch đảo của [ a b c d ] ad− bc

[

d −b

−c a

(6)

Nghịch đảo ma trận Tính chất ma trận khả nghịch Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(7)

Nghịch đảo ma trận Tính chất ma trận khả nghịch Tính chất ma trận khả nghịch

Nếu A ma trận khả nghịch, nghịch đảo A nhất. Chứng minh Giả sử B C nghịch đảo A Ta có

AB = In

= C(AB) = CIn

= (CA)B = C

= InB = C

= B = C.

Ghi chú:

(8)

Nghịch đảo ma trận Tính chất ma trận khả nghịch Tính chất ma trận khả nghịch (tiếp theo)

Nếu A, B ma trận khả nghịch ta có:

(A−1)−1= A. (AT)−1= (A−1)T

(cA)−1= 1cA−1, với c̸= 0.

(Ak)−1= (A−1)k= A−1A−1 A−1 (AB)−1= B−1A−1

(9)

Nghịch đảo ma trận Tính chất ma trận khả nghịch Tính chất ma trận khả nghịch (tiếp theo)

Nếu C ma trận khả nghịch, ta có:

AC = BC =⇒ A = B (tính giản lược phải). CA = CB =⇒ A = B (tính giản lược trái).

Chứng minh: Tính giản lược phải:

AC = BC

= (AC)C−1= (BC)C−1 = A(CC−1) = B(CC−1)

= AIn= BIn

= A = B.

(10)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(11)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Ví dụ

Bài tốn: Tìm nghịch đảo A = [

1

−1 −3 ]

Lời giải: Giải phương trình ma trận AX = I2với ẩn X = [

x11 x12 x21 x22 ] [ −1 −3 ] [

x11 x12 x21 x22 ] = [ 0 ] [

x11+ 4x21 x12+ 4x22 −x11− 3x21 −x12− 3x22

] = [ 0 ] {

x11+ 4x21 = −x11− 3x21 =

và {

x12+ 4x22 = −x12− 3x22 = .

Hai hệ phương trình có chung ma trận hệ số: 

−1 −3  

−1 −3

(12)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Ví dụ (tiếp theo)

Bước 1: Viết gộp ma trận hệ số ma trận đơn vị:

−1 −3

Bước 2: Dùng phép khử Gauss-Jordan

đưa ma trận hệ số (vế trái) ma trận đơn vị: 

1 −3 −4 1

Bước 3: Ma trận hệ số tự (vế phải) ma trận X cần tìm.

X = [

x11 x12 x21 x22 ]

= [

−3 −4

1

] .

(13)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Thuật tốn tìm ma trận nghịch đảo

Input: Ma trận A vuông, cấp n.

Output: Ma trận A khả nghịch hay khơng? Nếu có, tính A−1.

Thuật tốn:

Bước 1: Viết ma trận đơn vị In kề bên phải ma trận A.

[A In].

Bước 2: Dùng phép khử Gauss-Jordan

đưa ma trận [A In] dạng [In X].

Bước 3: Kết luận:

- Nếu Bước không khả thi, kết luận A suy biến.

(14)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Ví dụ 1

Bài tốn: Tìm nghịch đảo ma trận A =

 11 −10 −10

−6

 

Lời giải: Xuất phát từ ma trận

[A I3] =     

1 −1 0

1 −1

−6 0

    ,

lần lượt thực phép biến đổi

d2+ (−1)d1→ d2, d3+ 6d1→ d3, d3+ 4d2→ d3, (−1)d3→ d3, d2+ d3→ d2, d1+ d2→ d1,

kết     

1 0 −2 −3 −1

0 −3 −3 −1

0 −2 −4 −1    

(15)

Nghịch đảo ma trận Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Ví dụ 2

Bài toán: Chỉ ma trận A =

13 −12 02

−2 −2

 suy biến

Lời giải: Xuất phát từ ma trận

[A I3] =     

1 0

3 −1

−2 −2 0

    ,

lần lượt thực phép biến đổi

d2+ (−3)d1→ d2, d3+ 2d1→ d3

ta     

1 0

0 −7 2 −3 0

0 0 −1 1

    .

(16)

Nghịch đảo ma trận Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(17)

Nghịch đảo ma trận Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính Phương pháp ma trận nghịch đảo

giải hệ phương trình tuyến tính

Nếu A ma trận khả nghịch, hệ phương trình tuyến tính

Ax = b

có nghiệm

x = A−1b.

Chứng minh: Vì ma trận A−1 tồn tại, nên ta có

Ax = b

A−1Ax = A−1b

Inx = A−1b

x = A−1b.

Ghi chú:

Chỉ áp dụng cho trường hợp số phương trình số ẩn Sử dụng nhiều phép tính phương pháp khử Gauss, Gauss-Jordan

(18)

Nghịch đảo ma trận Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính Ví dụ

Bài tốn: Giải hệ phương trình

2x1+ 3x2+ x3=−1 3x1+ 3x2+ x3= 2x1+ 4x2+ x3=−2

Lời giải: Hệ cho có dạng Ax = b, với

A =

2 33 11   , x =

 xx12

x3   , b =

 −11

−2

Do A−1= 

−1−1 10 01

6 −2 −3

, nghiệm hệ

x = A−1b =

−1−1 10 01

6 −2 −3

   −11

−2   =

 −12

(19)

Ma trận Khái niệm Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(20)

Ma trận Khái niệm Khái niệm ma trận bản

Các phép biến đổi theo dòng ma trận:

Đổi chỗ hai dòng

Nhân dòng với số c̸= 0. Cộng bội dòng vào dòng khác

Ma trận E cỡ n× n gọi ma trận nếu In→ E bởi một phép biến đổi theo dịng.

Ví dụ: Các ma trận sau bản.

1 00 0 0 1   ,

1 00 1 0 0   ,

(21)

Ma trận Khái niệm Khái niệm ma trận bản

Các phép biến đổi theo dòng ma trận:

Đổi chỗ hai dòng

Nhân dòng với số c̸= 0. Cộng bội dòng vào dòng khác

Ma trận E cỡ n× n gọi ma trận nếu In→ E bởi một phép biến đổi theo dịng.

Ví dụ: Các ma trận sau KHÔNG bản.

[

1 0 0 0 ]

,

1 00 0 0 0   ,

1 00 2 00 0 0 −1

(22)

Ma trận Tính chất Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(23)

Ma trận Tính chất Tính chất 1

Cho A ma trận cỡ m× n.

Với phép biến đổi theo dịng Im→ E ta có A → EA.

Minh họa:

(i)

0 01 0 0 1  

01 −32 16

3 2 −1

  =

10 −32 61

3 2 −1

 

(ii)

1 00 12 0 0 1  

01 −32 16

3 2 −1

  =

01 2 1 32 3

3 2 −1

 

(iii)

1 02 0 0 1  

01 −32 16

3 2 −1

  =

0 21 1 18 3 2 −1

(24)

Ma trận Tính chất Tính chất 2

Nếu E ma trận bản,

thì E khả nghịch E−1 cũng ma trận bản. Chứng minh:

Thực phép biến đổi ngược lại với In→ E ta có In→ E−1.

Minh họa: (i)

I3 → E =

0 01 0 0 1 

 d1↔ d2,

I3→ E−1 =

0 01 0 0 1 

(25)

Ma trận Tính chất Tính chất 2

Nếu E ma trận bản,

thì E khả nghịch E−1 cũng ma trận bản. Chứng minh:

Thực phép biến đổi ngược lại với In→ E ta có In→ E−1.

Minh họa: (ii)

I3 → E =

1 00 0 0 0 12 

 1

2d3 → d3,

I3→ E−1 =

1 00 0 0 2 

(26)

Ma trận Tính chất Tính chất 2

Nếu E ma trận bản,

thì E khả nghịch E−1 cũng ma trận bản. Chứng minh:

Thực phép biến đổi ngược lại với In→ E ta có In→ E−1.

Minh họa: (iii)

I3 → E =

 10 0 01 0 −2 1

 d3+ (−2)d1→ d3,

I3 → E−1 =

1 00 0 2 1 

(27)

Ma trận Tính chất Tính chất 3

Ma trận vng A khả nghịch ⇔ A = E1E2 Ek,

(tích ma trận bản).

Chứng minh khẳng định ⇐:

A−1= E−1k E−12 E−11 .

Chứng minh khẳng định ⇒:

(28)

Ma trận Phân tích LU ma trận Nội dung

1 Nghịch đảo ma trận

Ma trận khả nghịch

Tính chất ma trận khả nghịch

Phương pháp khử Gauss-Jordan tính ma trận nghịch đảo Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

2 Ma trận bản

Khái niệm Tính chất

(29)

Ma trận Phân tích LU ma trận Ma trận tam giác ma trận tam giác trên

Ma trận vuông L ma trận tam giác (Lower triangular) nếu phần tử đường chéo 0.

∗ 0∗ ∗ 0 ∗ ∗ ∗  

Ma trận vuông U ma trận tam giác (Upper triangular) nếu phần tử đường chéo 0.

∗ ∗ ∗0 ∗ ∗ 0 0  

Nhận xét:

(30)

Ma trận Phân tích LU ma trận Phân tích LU

(*) Cộng bội dòng vào dòng khác ma trận. Nếu A→ U (ma trận tam giác trên) biến đổi (*), thì ta có phân tích

Ek E2E1A = U

= A = E−11 E−12 E−1k U

= A = LU,

(31)

Ma trận Phân tích LU ma trận

Sử dụng phân tích LU giải hệ phương trình tuyến tính

Bài tốn: Giải hệ phương trình Ax = b. Dữ kiện: Phân tích LU A.

Cách giải: Lần lượt theo bước sau.

(32)

Ma trận Phân tích LU ma trận Ví dụ

Bài tốn: Giải hệ phương trình

x1− 3x2 = −5

x2+ 3x3= −1 2x1− 10x2+ 2x3=−20

Lời giải: Hệ cho có dạng Ax = b, với

A =

10 −3 01

2 −10 2

 , x =

 xx12

x3   , b =

 −5−1

−20

Ma trận A có phân tích A = LU =

10 01 00 −4 1   

10 −3 01

0 14

(33)

Ma trận Phân tích LU ma trận Ví dụ

Ly = b

10 01 00 −4 1    yy12

y3   =

 −5−1

−20 ⇔

 yy12

y3   =

 −5−1

−14  

Ux = y

10 −3 01

0 14

 

 xx12

x3   =

 −5−1

−14 ⇔

 xx12

x3   =

 12

−1  

(34)

Thanks

Ngày đăng: 25/12/2020, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w