Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc

23 18 0
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 5: Vi phạm hành chính để nắm chi tiết các khái niệm cơ bản về khái niệm vi phạm hành chính, các dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành chính; vi phạm hành chính với các loại vi phạm pháp luật khác.

LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014104222 BÀI VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014104222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014104222 Qua tình trên, anh (chị) nhận xét hành vi H, hành vi có cấu thành hành vi vi phạm hành khơng? Tại sao? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm khái niệm vi phạm hành chính, dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành • Phân biệt vi phạm hành với loại vi phạm pháp luật khác v1.0014104222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức liên quan đến môn học sau: • Lý luận chung nhà nước pháp luật; • Luật hành chính; • Luật hình v1.0014104222 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: Giáo trình, văn pháp luật • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung • Ơn lại kiến thức môn Lý luận nhà nước pháp luật, Luật Hành • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014104222 5.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành 5.2 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành 5.3 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm 5.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5.1.1 Khái niệm v1.0014104222 5.1.2 Đặc điểm 5.1.1 KHÁI NIỆM Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi vô ý cố ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành v1.0014104222 5.1.2 ĐẶC ĐIỂM • Vi phạm hành hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước • Vi phạm hành hành vi có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm hành thực • Vi phạm hành phải bị xử lý hành theo quy định pháp luật v1.0014104222 10 5.2 KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5.2.1 Khái niệm v1.0014104222 5.2.2 Các dấu hiệu pháp lý 11 5.2.1 KHÁI NIỆM Dấu hiệu pháp lý hành vi phạm hành tổng hợp yếu tố đặc trưng cấu thành vi phạm hành v1.0014104222 12 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ v1.0014104222 Mặt khách quan Mặt chủ quan Khách thể Chủ thể 13 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) a Mặt khách quan • Là dấu hiệu biểu bên ngồi vi phạm hành như: hành vi, hậu hành vi, mối quan hệ hành vi hậu • Dấu hiệu khác: cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm… kết hợp mặt khách quan vi phạm hành có tính phức tạp • Vi phạm hành hành vi, thực hành vi • Vi phạm hành có hình thức biểu hành vi Khơng có hành vi khơng có vi phạm hành • Những suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng xấu chưa thể bên ngồi hành vi chưa phải vi phạm pháp luật • Hành vi biểu hình thức hành động khơng hành động • Vi phạm hành có tính nguy hiểm cho xã hội tính chất, mức độ nguy hiểm so với tội phạm hình v1.0014104222 14 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) a Mặt khách quan • Hậu tác hại mối quan hệ nhân hành vi hậu  Hậu tác hại thiệt hại hành vi vi phạm hành gây cho trật tự quản lý nhà nước (vật chất hay phi vật chất)  Mối liên hệ nhân hành vi vi phạm hành nguyên nhân gây hậu quả, hậu xảy hành vi  Hậu mối liên hệ nhân khơng phải dấu hiệu bắt buộc, mà có ý nghĩa xác định tính chất mức độ nguy hiểm vi phạm hành để áp dụng hình thức, mức phạt tương ứng v1.0014104222 15 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) b Mặt chủ quan • Là biểu bên vi phạm hành chính, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm hành • Lỗi trạng thái tâm lý, thể nhận thức thái độ người vi phạm thời điểm thực hành vi • Lỗi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm hành • Lỗi vi phạm hành gồm lỗi cố ý lỗi vơ ý • Ví dụ: đua xe, trốn thuế… • Động cơ, mục đích khơng phải dấu hiệu bắt buộc, dùng để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm có ý nghĩa cơng tác phịng ngừa vi phạm hành • Lỗi cố ý: Lỗi cố ý thể chỗ người có hành vi vi phạm hành nhận thức tính chất nguy hại cho xã hội trái pháp luật hành vi thực hiện, để mặc cho hậu hành vi xảy v1.0014104222 16 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) b Mặt chủ quan • Lỗi vô ý  Lỗi vô ý thể chỗ người vi phạm hành khơng biết khơng nhận thức hành vi trái pháp luật cần phải biết nhận thức  Đặc điểm lỗi vơ tình hay thiếu thận trọng nên người vi phạm không xử sử với yêu cầu pháp luật thực hành vi họ không thấy nghĩa vụ cần phải làm thấy họ không làm trái nghĩa vụ v1.0014104222 17 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) c Khách thể • Là quan hệ xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước bị hành vi vi phạm hành xâm hại, luật Hành quy định bảo vệ • Bao gồm: khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp • Là yếu tố bắt buộc cấu thành vi phạm hành chính, phản ánh tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm v1.0014104222 18 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) d Chủ thể • Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm hành thực hành vi vi phạm hành • Đối với tổ chức: Phải có định thành lập (cơ quan nhà nước) cho phép thành lập hoạt động (tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế) • Đối với cá nhân: Có lực pháp lý hành lực hành vi hành chính, đạt độ tuổi định • Độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính:  Đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý; đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây  Đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo  Đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành Khi phạt tiền mức tiền phạt khơng 1/2 mức phạt người thành niên; khơng có tiền nộp phạt cha mẹ người giám hộ phải nộp thay v1.0014104222 19 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) d Chủ thể • Đối với quân nhân, lực lượng công an  Quân nhân ngũ, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện người thuộc lực lượng Công an vi phạm hành bị xử lý công dân khác  Trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng số giấy phép hoạt động mục đích quốc phịng, an ninh người xử phạt khơng trực tiếp xử lý mà đề nghị quan, đơn vị Quân đội, Cơng an có thẩm quyền xử lý theo Điều lệnh kỷ luật • Đối với tổ chức  Tổ chức bị xử phạt hành vi phạm hành gây  Sau chấp hành định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định cá nhân có lỗi gây vi phạm hành để xác định trách nhiệm pháp lý người theo quy định pháp luật v1.0014104222 20 5.2.2 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo) d Chủ thể • Đối với tổ chức, cá nhân nước  Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác  Cá nhân, tổ chức nước ngồi khơng bị áp dụng biện pháp xử lý hành v1.0014104222 21 5.3 PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI TỘI PHẠM Phân biệt hành với tội phạm thơng qua dấu hiệu sau Khái niệm Trách nhiệm pháp lý Mặt khách quan Các dấu hiệu phân biệt Mặt chủ quan Chủ thể Khách thể v1.0014104222 22 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học đề cập đến nội dung sau đây: v1.0014104222 • Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành • Khái niệm, dấu hiệu pháp lý vi phạm hành • Phân biệt vi phạm hành với tội phạm 23 ...BÀI VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014104222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014104222 Qua tình trên, anh (chị) nhận xét hành vi H, hành vi có cấu thành hành. .. thành vi phạm hành 5. 3 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm 5. 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5. 1.1 Khái niệm v1.0014104222 5. 1.2 Đặc điểm 5. 1.1 KHÁI NIỆM Vi phạm hành hành vi cá nhân,... vi phạm hành khơng? Tại sao? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm khái niệm vi phạm hành chính, dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành • Phân biệt vi phạm hành với loại vi phạm pháp luật khác

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan