(Luận văn thạc sĩ) sự biến đổi địa giới hành chính hà nội thời kỳ cận hiện đại

138 22 0
(Luận văn thạc sĩ) sự biến đổi địa giới hành chính hà nội thời kỳ cận hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** NGUYỄN HỮU SƠN SỰ BIẾN ĐỐI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HÀ NỘI THỜI KÌ CẬN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************* NGUYỄN HỮU SƠN SỰ BIẾN ĐỐI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HÀ NỘI THỜI KÌ CẬN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Sự biến đổi địa giới hành Thăng Long - Hà Nội thời phong kiến (đầu kỉ XI đến cuối kỉ XIX) 1.1 Vài nét biến đổi địa giới hành Thăng Long thời Đại Việt (đầu kỉ XI đến cuối kỉ XVIII) 10 1.2 Sự biến đổi địa giới hành Thăng Long - Hà Nội từ năm 1802 - 1858 13 1.3 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1858 - 1888 16 Chương Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội thời thuộc Pháp (1888 - 1945) 2.1 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1888 - 1915 21 2.2 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1915 - 1942 27 2.3 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1942 - 1945 28 Chương Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội thời đại (1945 đến nay) 3.1 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1945 - 1960 32 3.2 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1961 - 1978 44 3.3 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1978 - 1991 48 3.4 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1991- 2007 55 3.5 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 2008 đến 60 Kết luận Sự biến đổi địa giới diễn liên tục 67 Sự biến đổi hành diễn phức tạp 71 Thiếu tầm nhìn chiến lược việc quy hoạch địa giới hành 75 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 84 DANH MỤC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, BẢN ẢNH BẢN ĐỒ Bản đồ Hà Nội năm 1873 Bản đồ Hà Nội năm 1883 Bản đồ Hà Nội năm 1885 Bản đồ Hà Nội năm 1890 Bản đồ Hà Nội năm 1899 Bản đồ Hà Nội năm 1902 Bản đồ Hà Nội năm 1902 Bản đồ Tỉnh Hà Đông năm 1909 Bản đồ Hà Nội năm 1911 Bản đồ 10 Quy hoạch Hà Nội năm 1918 Bản đồ 11 Hà Nội khoảng năm 1920 Bản đồ 12 Hà Nội năm 1928 Bản đồ 13 Hà Nội năm 1935 Bản đồ 14 Hà Nội 1936 Bản đồ 15 Xã Ngọc Thuỵ phụ cận năm 1941 Bản đồ 16 Hà Nội năm 1943 Bản đồ 17 Hà Nội năm 1945 Bản đồ 18 Hà Nội năm 1946 Bản đồ 19 Hà Nội năm 1949 Bản đồ 20 Hà Nội năm 1949 Bản đồ 21 Hà Nội năm1953 – 1954 Bản đồ 22 Tỉnh Gia Lâm năm 1954 Bản đồ 23 Thị xã Ngọc Thuỵ xã lân cận tỉnh Gia Lâm năm 1955 Bản đồ 24 Hà Nội năm 1955 Bản đồ 25 Hà Nội năm 1956 Bản đồ 26 Khu Hai Bà Trưng năm 1960 Bản đồ 27 Khu Hoàn Kiếm năm 1960 Bản đồ 28 Khu Đống Đa năm 1960 Bản đồ 29 Thành phố Hà Nội năm 1962 Bản đồ 30 Hà Nội năm 1965 Bản đồ 31 Hà Nội năm 2007 Bản đồ 32 Hà Nội năm 2007 Bản đồ 33 Qui hoạch xây dựng Vùng Thủ Hà Nội Bản đồ 34 Hành Hà Tây năm 2007 Bản đồ 35 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 Bản đồ 36 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 Bản đồ 37 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 LƯỢC ĐỒ Lược đồ Đông Kinh năm 1490 Lược đồ Hà Nội đầu kỉ XIX Lược đồ Tỉnh Hà Nội năm 1831 Lược đồ Các đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng BẢN ẢNH: Bản ảnh Khu vực Hà Nội, ảnh chụp từ vệ tinh Bản ảnh Bảng dẫn Bản đồ Hà Nội năm 1873 Bản ảnh Hà Nội năm 1948 Bản ảnh Ranh giới thủ đô Hà Nội từ năm 1978 - 1991 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Nghị 15 - NQ/TW ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị Pháp lệnh thủ đô số 29/2000/PL Ủy ban Thường vụ Quốc hội khố X khẳng định “thủ Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, thủ đa chức năng, mơ hình thể tiếp nối q trình hình thành phát triển Thăng Long - Hà Nội” Hà Nội thủ lâu đời giới với độ tuổi 1000 năm Dó đó, tìm hiểu thủ Hà Nội nói chung biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại (từ năm 1858 đến nay) nói riêng có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp bách Hiện nay, nước ta thiếu chuyên gia địa lí học lịch sử, thiếu sách tra cứu từ điển địa danh, từ điển đơn vị hành chính, sách chuyên khảo duyên cách hành nên nghiên cứu nói chung tìm hiểu địa giới hành Hà Nội thời cận - đại nói riêng gặp nhiều khó khăn Chúng ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hố Hà Nội Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại có nhiều đề cập tới thiếu cơng trình chun khảo, gây thắc mắc nhiều người muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực Tác giả luận văn kế thừa có chọn lọc cơng trình trước, sở tư liệu tập hợp được, qua nhìn mới, dựng lại cách hệ thống hơn, đầy đủ sâu sắc lịch sử biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại Từ diễn biến biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại, luận văn rút nhận xét bước đầu sở, đặc điểm biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại đóng góp lớn luận văn Ngồi ra, khuôn khổ đề tài, luận văn tập hợp nhiều cơng trình có liên quan, sưu tầm nhiều tài liệu, lược đồ, đồ, ảnh biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại có học giả nước ngồi quan tâm, điển hình Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội phối hợp với Thư viện Quốc gia Việt Nam Trường Viễn Đông Bác cổ tổ chức Triển lãm Bản đổ cổ Hà Nội vùng phụ cận năm gần Cịn nước, ta thấy có số cơng trình nghiên cứu như: Dương Bá Cung đỗ Cử nhân khoa Tân Tị (1821), viết Hà Nội địa dư tập sách địa lí lịch sử tỉnh Hà Nội đời vua Tự Đức Phiên ty Chánh cửu phẩm Thư lại Nguyễn Hữu Chính, Tịng cửu phẩm Thư lại Nguyễn Hữu Phụng biên Hà Nội địa bạ ngày tháng năm Tự Đức thứ 19 (1866) kê khai số đinh, điền, tiền thuế, thóc thuế hàng năm phủ, huyện, tổng, xã thuộc tỉnh Hà Nội thời Tự Đức Quốc sử quán triều Nguyễn viết Đại Nam thống chí thời Tự Đức 18 đến 29 (1864 - 1875) sách địa lí - lịch sử đầy đủ lớn nước ta thời phong kiến ghi chép 30 tỉnh thành nước (có Hà Nội) từ thời cổ đến thời Tự Đức Nguyễn Văn Siêu Bùi Quỹ viết Đại Việt địa dư tồn biên, hay cịn gọi Phương đình địa dư chí Sách gồm quyền, hồn thành vào năm 1882 Quyển khảo địa dư 13 tỉnh Bắc Bộ, có Hà Nội thời Nguyễn Hà Nội sơn xuyên phong vực tài liệu Hán Nơm khơng có trang, khơng có tên sách tên người biên soạn Sách soạn vào khoảng cuối năm 1887 đến nửa đầu năm 1888 trình bày địa giới phủ, huyện; dựng đặt duyên cách; hình thế; khí hậu; phong tục; thành trì; cổ tích; từ miếu; thổ sản Hà Nội Kinh lịch Lê Đình Luyện thừa lệnh biên chép tài liệu khơng có tên thức năm 1890 kê danh sách phủ, huyện, tổng, xã, thôn tỉnh Hà Nội Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội dịch đăng tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số tháng năm 2000, trang 22 – 26 với tên Giới thiệu danh mục làng xã tỉnh Hà Nội cuối kỉ 19 Hoàng Đặng Quỳnh đỗ Hương cống năm 1894, viết Hồn Long huyện chí cuối năm 1899, đến năm 1911 gửi đến trường Viễn Đông Bác cổ Tồ sứ Hà Đơng có tài liệu Monogrraphie de la province de Hanoi en 1901 (Chuyên khảo tỉnh Hà Nội năm 1901) Nội dung sách gồm phần: Phần nói địa chí tỉnh Hà Nội, viết tay tiếng Pháp Phần kê tên thôn, làng chợ tỉnh năm 1901, viết tay chữ Hán chữ Việt Phần viết địa chí tỉnh Hà Nội, đánh máy chữ Pháp Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh, địa giới hành địa phương, có Hà Nội Bắc kì tỉnh đạo phủ huyện tổng xã thơn phường ấp trại sở, Bắc Kì cương giới, Bắc Kì địa chí, Các tỉnh chí, Đồng Khánh địa dư chí, Đại Nam thực lục, Đại Nam hội điển sử lệ,… Gần đây, nhà nghiên cứu lại đẩy mạnh tìm hiểu Hà Nội như: Bùi Cơng Hồi viết Địa lí Hà Nội; Lâm Quang Dốc,…biên soạn Địa lí Hà Nội; Trần Huy Liệu (chủ biên) viết Lịch sử thủ đô Hà Nội; Nguyễn Trọng Đàn viết Thăng Long - Hà Nội; Trần Hùng - Nguyễn Quốc Thông viết Thăng Long - Hà Nội mười kỉ đô thị hoá; Nguyễn Hải Kế (chủ biên) viết 1000 câu hỏi - đáp Thăng Long - Hà Nội; Nguyễn Thế Ninh viết Diện mạo Thăng Long - Hà Nội qua 1000 năm lịch sử; Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên) viết Lịch sử Thăng Long - Hà Nội; Giang Quân viết Hà Nội xưa nay; Vũ Văn Quân (chủ biên) viết Thăng Long - Hà Nội nghìn kiện lịch sử; Nguyễn Văn Tân viết Lược sử Hà Nội; Lưu Minh Trị - Hoàng Tùng (chủ biên) viết Thăng Long - Hà Nội; Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm viết Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nguyễn Thừa Hỷ viết Thăng Long - Hà Nội kỉ XVII - XIX; Thuỳ Nguyên biên dịch Hà Nội - Huế - Sài Gòn đầu kỉ XX; Phan Huy Lê, viết Địa bạ cổ huyện Thọ Xương huyện Vĩnh Thuận,… Các cơng trình nghiên cứu nêu nhiều đề cập tới chưa sâu hệ thống biến đổi địa giới hành Hà Nội suốt thời cận - đại Cơng trình Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên): Địa chí Thăng Long - Hà Nội thư tịch Hán Nôm Nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2007 Hà Nội giới thiệu nhiều biến đổi địa giới hành Hà Nội từ có tỉnh Hà Nội (1831) đến đầu kỉ XX Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I biên soạn Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, tập 1, Địa giới hành Hà Nội từ 1873 - 1954, Nhà xuất Văn hố thơng tin xuất năm 2000 Hà Nội cơng trình giới thiệu hệ thống danh mục tài liệu lưu trữ biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1873 đến năm 1954 Tuy nhiên, cơng trình cơng cụ bổ ích để khai thác nguồn tài liệu lưu trữ, từ có tìm tịi, khám phá Hà Nội Cơng trình Vũ Văn Tỉnh, Những thay đổi địa lí hành thời kì Pháp thuộc Nhà xuất Sự thật ấn hành Hà Nội năm 1972 cơng trình Nguyễn Quang Ân: Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 – 2002 Nhà xuất Thông ấn hành Hà Nội năm 2003 có đề cập tới biến đổi địa giới hành Hà Nội thời gian dài chưa hết tồn thời kì cận - đại đề cập tới Hà Nội giới thiệu đôi nét khái quát Rõ ràng, thiếu cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hồn chỉnh mang tính hệ thống, phân tích đánh giá biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại Chính vậy, tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề góp phần dựng lại tranh tổng thể biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại; đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi địa giới hành tỉnh Hà Nội thời kì cận đại Cụ thể biến đổi địa giới hành tỉnh Hà Nội từ năm 1858 đến năm 1888 biến đổi địa giới hành thành phố Hà Nội từ năm 1888 đến năm 2008 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, tác giả tìm hiểu biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận đại, tức từ năm 1858 đến Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 1858 có đề cập đơi chút để tạo nhìn tương đối hệ thống 1000 năm Thăng Long Hà Nội Về không gian, tác giả tìm hiểu địa giới hành tỉnh Hà Nội từ năm 1858 đến năm 1888 địa giới hành thành phố Hà Nội từ năm 1888 đến Tác giả khơng tìm hiểu địa giới hành cấp phủ, huyện, tổng, xã, phường, thôn tỉnh thành phố Hà Nội Cụ thể tác giả tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, đặc điểm biến đổi địa giới hành tỉnh - thành phố Hà Nội thời cận - đại Các yếu tố khác không đề cập thời gian, điều kiện khả có hạn Nguồn tài liệu nghiên cứu Có tài liệu Hán Nôm tài liệu chữ Pháp dịch, có nhiều tài liệu chữ Quốc ngữ Theo giáo sư Phan Huy Lê, tính riêng kho địa bạ trước Bộ hộ triều đình Huế quản lí, có 10.044 tập với 16.884 địa bạ làng xã, dĩ nhiên có khơng tư liệu liên quan đến Hà Nội kỉ XIX đầu kỉ XX [7; tr i ii] Tài liệu lưu trữ quyền thực dân liên quan đến Hà Nội nằm nhiều phông tập trung nhiều phơng phủ Tồn quyền Đơng Dương, phủ Thống sứ Bắc Kì, Tồ Đốc lí Hà Nội, Sở Địa Hà Nội, Tồ sứ Hà Đơng Các phơng hầu hết tài liệu tiếng Pháp, có nhiều đồ, vẽ địa giới khu vực hành nội, ngoại thành Hà Nội bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Tài liệu tiếng Pháp có sắc lệnh, nghị định, nghị quyền Pháp Đơng Dương ban hành có liên quan đến địa giới hành Hà Nội, tập hợp từ số ấn phẩm định kì Công báo Đông Dương, Niên giám Đông Dương, Người hướng dẫn Bảo hộ Trung - Bắc Kì Cơng báo hành Bắc Kì Tài liệu mà tác giả sử dụng chủ yếu tài liệu chữ Quốc ngữ văn hành chính; đồ cổ, lược đồ, ảnh số hoá; trang web có liên quan đến nội dung đề tài khai thác, đối chiếu, so sánh, phân tích Danh mục cụ thể có phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, so sánh, đối chiếu Một số phương pháp khoa học địa lí sử dụng nghiên cứu đồ, lược đồ, tọa độ địa lí, biểu đối tượng địa lí đồ, trắc địa…Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, lôgic lịch sử Cấu trúc luận văn Bản ảnh Ranh giới thủ đô Hà Nội từ năm 1978 - 1991 (Nguồn: Hội Quy hoạch phát triển Việt Nam cung cấp trang web www.Thành phố Hà Nội, ngày truy cập 25/10/2009 ) 122 Bản đồ 31 Hà Nội năm 2007 Nguồn: www.Thành phố Hà Nội, ngày truy cập 16/3/2009 – 25/10/2009 123 Bản đồ 32 Hà Nội năm 2007 Nguồn: www.Thành phố Hà Nội, ngày truy cập 16/3/2009 – 25/10/2009 124 Bản đồ 33 Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội (Nguồn: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ XD cung cấp trang web www.Thành phố Hà Nội, ngày truy cập 16/3/2009 – 25/10/2009 ) 125 Bản đồ 34 Hành Hà Tây năm 2007 Nguồn: [57; tr 3] 126 Bản đồ 35 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 Nguồn: www.landtoday.net/ /63/index.aspx 127 Bản đồ 36 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 Nguồn: www Lao động/Hà Nội 128 Bản đồ 37 Hà Nội sau ngày tháng năm 2008 Nguồn: www.moj.gov.vn/Hà nội, ngày truy cập 20/4/2009 đến 25/10/2009 129 Các phủ, huyện tỉnh Hà Nội thời Nguyễn Phủ Hoài Đức Huyện 1830 1831 1888 Vĩnh Thuận + + + Thọ Xương + + + + + Từ Liêm Đan Phượng Thường Tín Ứng Hồ + Thượng Phúc + + Thanh Trì + + Phú Xuyên + + Sơn Minh + + (Sơn Lãng) Hoài An + Chương Đức + (Chương Mĩ) Lí Nhân Cộng Thanh Oai + + Kim Bảng + + Duy Tiên + + Thanh Liêm + + Bình Lục + + Nam Xương + + 15 14 Nguồn: Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên) (2007), Địa chí Thăng Long - Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội, trang 12 130 Danh sách đơn vị hành cấp quận, huyện Hà Nội năm 2009 TT Đơn vị lãnh thổ A 10 B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Toàn thành phố Các quận Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Hoàng Mai Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân Thị xã Sơn Tây Các huyện Ba Vì Chương Mỹ Đan Phượng Đơng Anh Gia Lâm Hồi Đức Mê Linh Mỹ Đức Phú Xuyên Phúc Thọ Quốc Oai Sóc Sơn Thạch Thất Thanh Oai Thanh Trì Thường Tín Từ Liêm Ứng Hịa Diện Dân số Mật độ Số lượng đơn vị hành tích (1000 (người/km ) (577) (km ) người) Phường xã Thị trấn 3.344,70 6.232,9 1.864 154 401 22 212,08 2.312,7 10.904 143 9,25 242,4 26.205 14 12,04 192 15.953 9,96 387,4 38.896 21 33,30 176,2 5.292 15 10,09 325,0 32.210 20 5,29 180,7 34.159 18 39,51 265,7 6.725 14 59,53 210,3 3.553 14 24,00 117,9 4.913 9,11 214,9 23.589 11 113,50 121,1 1.067 3.019,12 3.799,1 1.258 392 22 425,10 262,8 614 30 232,90 280,8 1206 28 77,20 138,4 1793 14 182,30 316,1 1734 22 114,79 224,2 1953 18 88,30 172,3 1952 18 141,30 184,7 1307 15 230,00 175,8 764 20 171,10 189,0 1105 24 117,10 159,6 1363 21 152,08 163,6 1076 19 306,51 277,6 906 24 198,55 188,4 949 21 132,30 170,5 1289 19 63,27 194,4 3073 14 127,30 207,6 1631 27 75,32 296,0 3930 14 183,70 197,3 1074 27 Theo: Lâm Quang Dốc - Phạm Khắc Lợi - Nguyễn Minh Tuệ - Đặng Duy Lợi (2009), Địa lí Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 42 - 43 www Kiwipedia tiếng Việt.com.vn/Hà Nội/Lịch sử 131 Bảng niên biểu kiện quan trọng q trình biến đổi địa giới hành Hà Nội thời cận - đại TT Thời gian Sự biến đổi 1858 Hà Nội có phủ, 15 huyện, 127 tổng, 1104 xã, phường, thôn 15 - - 1874 Pháp đặt Lãnh khu đất Đồn Thủy, rộng 2,5 31 - - 1875 Pháp lập Khu nhượng địa rộng 15,5 11 - 1880 Nhà Nguyễn lập đạo Mĩ Đức trực thuộc tỉnh Hà Nội - - 1888 Huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận chia làm khu 17 - - 1888 khu Thọ Xương Vĩnh Thuận đổi thành hộ 19 - - 1888 Pháp lập thành phố Hà Nội thành phố cấp rộng 30 km2 - 10 - 1888 Vua Đồng Khánh nhượng hẳn cho Pháp Khu nhượng địa 1888 Huyện Đan Phượng, tỉnh Sơn Tây nhập vào tỉnh Hà Nội 10 1889 - 1895 Pháp sáp nhập vùng lân cận vào thành phố Hà Nội 11 1890 Nhà Nguyễn tách số huyện Hà Nội lập tỉnh Hà Nam 12 1893 - 1894 Pháp chia phố Hà Nội làm loại hạng 13 26 - 12 - 1896 Tồn quyền Đơng Dương Nghị định di chuyển tỉnh lị Hà Nội từ tỉnh thành (góc đơng nam thành Hà Nội cũ) thôn Cầu Đơ, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Hòa 14 14 - -1897 Pháp chia nội thành khu phố (từ số đến số 8) 15 14 - - 1899 Pháp lập ngoại thành Hà Nội 16 26 - 12 - 1899 Làng Vĩnh Tuy, Khương Thượng, Quan La, Xuân Tảo, An 132 Hoà sáp nhập vào ngoại thành Hà Nội 17 - - 1902 Tỉnh Hà Nội gọi tỉnh Cầu Đơ 18 - - 1903 Làng: Lâm Gio, Phú Viên, thôn Gia Quất Hạ Cầu Cá thuộc tổng Gia Thuỵ, phủ Gia Lâm sáp nhập vào ngoại ô Hà Nội 19 - 12 - 1904 Tỉnh Cầu Đơ gọi tỉnh Hà Đơng 20 1904 Diện tích thành phố 95 km2, Pháp chia nội thành quận (từ số đến số 8) 21 17 - - 1914 Pháp chia nội thành khu 22 10 - 12 - 1914 Bỏ vùng ngoại ô Hà Nội đổi tên huyện Hoàn Long 23 - - 1915 Huyện Hoàn Long sáp nhập vào tỉnh Hà Đông 24 1928 - 1937 Hà Nội mở rộng tới hồ Bảy Mẫu, diện tích 123,59 km2, hộ (từ số đến số 8) 25 25 - - 1942 Huyện Hồn Long tách khỏi tỉnh Hà Đơng, nhập vào Hà Nội 26 31 - 12 - 1942 Pháp lập Đại lí đặc biệt Hồn Long 27 1942 - 1943 Một phần huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng nhập vào Hà Nội 28 - 9- 1945 Hà Nội có diện tích gần 150 km2, gồm quận, tổng 29 10 - 11- 1945 Hà Nội gồm quận nội thành quận ngoại thành 30 22 - 11 - 1945 Chính quyền cách mạng chia Hà Nội thành khu phố 120 xã ngoại thành 31 21 - 12 - 1945 Chính quyền cách mạng chia Hà Nội 17 khu phố nội thành khu hành ngoại thành 32 20 - 10 - 1947 Ủy ban kháng chiến - hành Hà Nội điều khiển phương diện hành kháng chiến thị xã Hà Đơng, 133 huyện Hồi Đức, Đan Phượng, Thanh Trì Thanh Oai 33 1947 Chính quyền Bảo Đại chia nội thành Hà Nội làm quận (1, 2, 4), ngoại thành làm quận Quảng Bá, Cầu Giấy, Ngã Tư Sở, Quỳnh Lôi Gia Lâm 34 - 1948 Chính quyền Bảo Đại chia Hà Nội 36 khu phố nội thành; ngoại thành Đại lí Hồn Long gồm quận với 136 làng 35 - - 1948 Về phương diện kháng chiến phương diện hành chính, bồn huyện Đan Phượng, Hồi Đức, Thanh Trì Thanh Oai từ Hà Nội trả tỉnh Hà Đông 36 13 - - 1949 Chính quyền cách mạng chia nội thành Hà Nội làm quận, lấy tên quận Quận Quận chia ngoại thành Hà Nội làm quận, lấy tên Quận 4, Quận Quận 37 21 - - 1950 Chính quyền Bảo Đại sáp nhập làng Mễ Trì Thượng, Mễ Trì Hạ, Phú Đơ vào tổng Đại Mỗ, quận Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng 38 23 - -1950 Chính quyền Bảo Đại sáp nhập làng Mễ Trì Thượng, Mễ Trì Hạ vào quận Cầu Giấy, Đại lí Hồn Long, Hà Nội 39 18 - - 1950 Chính quyền cách mạng chia Hà Nội thành quân: Quận nội thành Quận ngoại thành 40 24 - - 1951 Chính quyền Bảo Đại sáp nhập xã Nhân Mĩ, Phú Mĩ, Phú Đô vào tổng Phú Đô, quận Cầu Giấy, Đại lí Hồn Long 41 10 - 1954 Hà Nội có quận nội thành (gồm 36 khu phố) huyện ngoại thành (gồm 46 xã), diện tích tự nhiên 152 km2 42 13 -12 - 1954 Sáp nhập vào thành phố Hà Nội khu vực phố Gia Lâm xã Hồng Tiến, Việt Hưng, Long Biên Ngọc Thuỵ 43 - 1- 1955 Giải tán quận Văn Điển trả lại tỉnh Hà Đông 134 44 - 1955 Nội thành chia làm quân, ngoại thành chia quận 45 20 - - 1961 Sáp nhập số khu vực thuộc tỉnh Hà Đông, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hưng Yên vào thành phố Hà Nội, diện tích Hà Nội năm 1961 586,13 km2 46 31 - - 1961 Hà Nội chia khu nội thành huyện ngoại thành 47 24 - 12 - 1974 Bốn khu phố nội thành hình thành cấp tiểu khu 48 29 - 12 - 1978 Sáp nhập số huyện, thị xã, xã thị trấn tỉnh Hà Sơn Bình tỉnh Vĩnh Phú vào thành phố Hà Nội, diện tích Hà Nội năm 1978 2.123 km2 49 17 - - 1979 Sáp nhập số thôn, xã giáp ranh với ngoại thành Hà Nội vào huyện ngoại thành Diện tích Hà Nội rộng 2.139 km2 50 - 1981 Hà Nội chuyển khu phố thành quận, tiểu khu thành phường 51 12 - - 1991 Hà Nội thu hẹp địa giới hành chính, cịn 921 km2 với quận huyện 52 28 - 10 - 1995 Chính phủ Nghị định 69 - CP thành lập quận Tây Hồ 53 22 - 11 - 1996 Chính phủ thành lập quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy 54 15 - 12 - 2000 Bộ Chính trị Nghị 15 - NQ/TW thủ đô Hà Nội 55 28 - 12 - 2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh thủ 56 - 11 - 2003 Chính phủ thành lập quận Hoàng Mai quận Long Biên 57 29 - - 2008 Hợp tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình vào thành phố Hà Nội Hà Nội có diện tích 3344,7 km2, với 29 đơn vị hành trực thuộc 135 58 - - 2009 Xã Đông Xuân vào huyện Quốc Oai; xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung vào huyện Thạch Thất; lập quận Hà Đông; chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây thuộc Hà Nội 136 ... đổi địa giới hành Hà Nội thời đại (1945 đến nay) 3.1 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1945 - 1960 32 3.2 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1961 - 1978 44 3.3 Sự biến đổi địa giới hành. .. 2.1 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1888 - 1915 21 2.2 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1915 - 1942 27 2.3 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm 1942 - 1945 28 Chương Sự biến đổi. .. nam giáp Hà Đông Nội thành chia thành quận, ngoại thành gồm tổng, 60 xã 31 Chương SỰ BIẾN ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HÀ NỘI THỜI HIỆN ĐẠI (1945 - NAY) 3.1 Sự biến đổi địa giới hành Hà Nội từ năm

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, BẢN ẢNH.

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Thời kì tiền Thăng Long.

  • 1.1.2. Thời kì Thăng Long.

  • 1.2. Sự biến đổi địa giới hành chính Thăng Long - Hà Nội từ năm 1802 - 1858.

  • 1.2.1. Sự biến đổi địa giới hành chính Thăng Long từ năm 1802 - 1830.

  • 1.2.2. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1831 - 1858.

  • 1.3. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1858 đến năm 1888.

  • 2.1. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1915.

  • 2.2. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1915 - 1942.

  • 2.3. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1942 - 1945.

  • 3.1. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1945 đến năm 1960.

  • 3.1.1. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1945 đến năm 1954.

  • 3.1.2. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1954 đến năm 1960.

  • 3.2. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1961 đến năm 1978.

  • 3.3. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1978 đến năm 1991.

  • 3.4. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1991 đến năm 2007.

  • 3.5. Sự biến đổi địa giới hành chính Hà Nội từ năm 2008 đến nay.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan