1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN 2003 pdf

240 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYEÃN THỊ NGA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI K Ỳ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN 2003 LUẬN VĂN THẠC SỸ K HOA HỌC LỊCH SỬ Chun ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: - 03 - 15 Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS VOÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga DẪN LUẬN 1) Lý chọn đề tài: BÌNH DƯƠNG Cái tên gợi lên âm hưởng vừa yên lành, vừa sinh động, lần chọn để gọi tên cho vùng đất vốn hiền hòa đầy động Có thể hiểu từ “Bình” phẳng, yên ổn; có nghóa bình thường, giản dị “Dương” trái với âm; mặt t ời, mạnh mẽ, sinh động, r vươn lên Bình Dương – bình mặt trời ban mai – tên đẹp đẽ có y ù nghóa lịch sử Bình Dương tên tỉnh Thủ Dầu Một xưa, nơi có tiếng “tỉnh miệt vườn” Nam Kỳ Người dân thành phố Sài Gòn phần đông người Âu thích đến nghỉ ngơi, thăm viếng, mua đặc sản, trái… Tỉnh Bình Dương tái lập từ năm 1997, sở tách từ tỉnh Sông Bé (thành hai tỉnh Bình Dương Bình Phước) Song thực vùng đất Bình Dương trải qua trình phát triển lâu đời, đầy sóng gió biến động đỗi hào hùng với truyền thống lao động cần cù, giàu y ù chí chống giặc ngoại xâm Nếu tính từ kiện Thống suất Chưởng Lễ thành hầu Nguy ễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định năm 1698 đến nay, Bình Dương với địa phương khác Nam Bộ trải qua chặng đường lịch sử 300 năm Bình Dương ngày tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, cực quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trục giao thông quan trọng quốc gia, tỉnh lỵ cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km Do đó, Bình Dương có nhiều thuận lợi cho phát triển Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga giao thông đường phát triển sản xuất công nghiệp Hơn nữa, hầu hết đất đai tỉnh nằm địa hình cao, vùng đồi trung du nên ngành sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt ngành gốm sứ, sơn mài, điêu khắc truyền thống có điều kiện phát triển… Theo ông Hồ Minh Phương, nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương “Khai thác triệt để lợi vị trí địa lý, thời cơ, đồng thời vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước giúp Bình Dương thực thắng lợi nhiều mục tiêu nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế – xã hội suốt sáu năm qua Chẳng mà từ địa phương phải dựa vào trợ cấp ngân sách trung ương, , Bình Dương tự hào địa phương có nguồn thu khá, đóng góp không nhỏ cho ngân sách trung ương” [47,tr.13] Thật , nhờ phát huy lợi xác định đắn chiến lược phát triển đổi kinh tế, nên sau thời gian ngắn, kinh tế Bình Dương chuyển từ tỉnh nông sang tỉnh có công nghiệp phát triển với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất cụm công nghiệp … Sự gia tăng nhanh chóng tỷ trọng ngành công nghiệp GDP đưa Bình Dương trở thành tỉnh Việt Nam (không kể thành phố trực thuộc trung ương) có ty û trọng công nghiệp lớn nông nghiệp dịch vụ cộng lại (chiếm 62% GDP /2003), khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển mạnh Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng nhanh ổn định, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, cấu trồng, vật nuôi chuy ển mạnh theo hứơ ng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh quy mô lớn Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga Theo quy hoạch Sở Công nghiệp nói riêng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương nói chung, năm tới, để tiếp tục phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh, thực phương hướng, mục tiêu mà Đại hội lần thứ VII Đảng tỉnh đề ra, Bình Dương cần có giải pháp gì, bước sao, hướng khắc phục tồn phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh đem lại? Làm để Bình Dương thật xứng đáng trở thành thành viên “tứ giác phát triển” Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mang lại đóng góp to lớn cho đất nước cho tỉnh nhà Bình Dương? Đó tất mà tác giả luận văn muốn thể qua: “Sự phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 đến 2003” 2) Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu luận văn, tác giả mong muốn góp phần khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh, phát huy mặt tích cực, điều chỉnh hạn chế nhằm đưa công nghiệp tỉnh nhà phát triển định hướng kỳ vọng mà Đại hội lần thứ VII Đảng Tỉnh đề 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương Nhưng với dung lượng vừa phải luận văn, tác giả đề cập vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương, trọng đến giai đoạn phát triển công nghiệp thuận lợi, khó khăn tỉnh Bình Dương Chủ yếu vào phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi 1986 – 2003, đặc biệt từ 1997 – tức lúc tái lập tỉnh Bình Dương đến mốc phát triển có tính đột phá, khởi sắc, để từ vươn lên tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu thành “tứ giác phát triển”, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đầy hứa hẹn Giới hạn không gian nghiên cứu đề tài vùng đất hành thuộc hai tỉnh Bình Dương Bình Phước, gọi chung Sông Bé thời gian từ 1976 đến 1996 Còn từ 1997 trở sau, nội dung nghiên cứu thuộc phạm vi tỉnh Bình Dương 4) Lịch sử nghiên cứu đề tài: Bình Dương – tên nghe đỗi thân thương, đầm ấm, vừa bình dị vừa thoáng nét kiêu sa lịch sử phát triển đầy biến động, thăng trầm, đỗi hào hùng với bao truy ền thống tốt đẹp lao động kháng chiến chống ngoại xâm Cùng với biến đổi, thăng trầm lịch sử, Bình Dương chịu nhiều đổi thay địa ly ù hành đất nước ta Thû đầu thời mở đất phương Nam, Bình Dương tên tổng thuộc huyện Tân Bình, phủ Gia Định Đến năm 1808, huyện Tân Bình đổi thành phủ Bình Dương nâng lên huyện phủ Đất Bình Dương thû chủ y ếu thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có phần vùng Dầu Tiếng lúc tổng Dương Hòa Hạ thuộc tỉnh Bình Dương ngày Năm 1956, tỉnh Bình Dương thiết lập trùng với địa bàn huyện Bình Dương xưa Đến sau 1975, Bình Dương sáp nhập tỉnh Bình Long Phước Long thành Sông Bé Và đến năm 1997, tỉnh Bình Dương tái lập không hoàn toàn địa phận tỉnh Bình Dương trước 1975 Như , lịch sử Bình Dương tên gọi đơn vị hành Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga – lãnh thổ theo cấp độ khác (tổng, huyện, tỉnh) với địa bàn lãnh thổ khác Sau giải phóng, công nghiệp Bình Dương (kể trước Sông Bé) gần chưa có Hòa bình rồi, việc cần phải tập trung nông nghiệp để lo ăn trước Suốt 15 năm sau chiến tranh, nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo kinh tế Bình Dương Vì , nói đến Bình Dương hình thành khai phá, cư dân, làng nghề truyền thống (gốm sứ, sơn mài, điêu khắc …), lễ hội dân gian (Lễ Kỳ Yên, Lễ cúng Nhà vuông, Lễ hội chùa chiền …), nông nghiệp, nông thôn …, đến có nhiều công trình nghiên cứu Thế nhưng, sâu tìm hiểu nghiên cứu công nghiệp phát triển chưa nhiều Bởi lẽ đầu năm 90, Bình Dương tỉnh mạnh nông nghiệp mà chủ lực xoay quanh cao su Dầu Tiếng Sau Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII sau Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ V, giai đoạn tới, trước nhiều thời thuận lợi mới, song khó khăn, thách thức to lớn, thúc Sông Bé khẳng định đường: Tiếp tục đổi mạnh mẽ mặt nhằm biến mạnh tầm tay thành cải vật chất, tinh thần, phục vụ cho hành trình đổi không ngừng, đồng thời có biện pháp cụ thể khắc phục yếu bao gồm khuy ết điểm, sai lầm khứ để giảm bớt tổn thất trình đổi mới; đẩy nhanh tốc độ tăng lên lực tự có chưa mạnh, chưa nhiều Trên quan điểm đó, Ban Kinh tế Tỉnh ủy Sông Bé cho mắt quý độc giả đầu xuân Nhâm Thân 1992 tập sách mang tên “Sông Bé – Tiềm kinh tế, triển vọng đầu tư du lịch” Ngoài phần đầu giới thiệu quê hương đất nước người Sông Bé, phần hai đề cập đến tiềm kinh tế với Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga mạnh công nghiệp: cao su, bạch đàn …, thực phẩm công nghiệp: mía, điều… bên cạnh nói hình thành phát triển ngành truy ền thống sơn mài, gốm sứ Sông Bé Qua tiềm gợi mở triển vọng hợp tác đầu tư, mong muốn kết bạn với nơi nước với tinh thần tôn trọng, thông cảm giúp đỡ lẫn nhau, nhằm đạt hiệu tốt đẹp Có thể nói vào thời điểm , tiềm lực Sông Bé có vấn đề “còn phía trước”, nhiều tiềm chưa đánh thức, khai phá phần lớn doanh nghiệp dạng sơ khởi, quy mô nhỏ Có lẽ thế, số đơn vị tự thấy chưa đáng trình làng hết ý định công việc làm - Một lần nữa, để khẳng định tiềm vốn có phát triển tỉnh nhà hẳn có, năm 1995 Ủy ban Kế hoạch tỉnh Sông Bé xuất tập sách “ Sông Bé – Tiềm phát triển” Ngoài phần nhỏ khái quát đất nước người Sông Bé, phần trọng tâm giới thiệu tiềm kinh tế: nông, lâm, công nghiệp; kinh doanh xuất nhập số mặt thuộc văn hóa xã hội Đồng thời tập sách giới thiệu nhiều doanh nghiệp phát triển, giới thiệu dự án mời gọi đầu tư, có 43 dự án đầu tư nước cấp giấy phép hoạt động dự án gọi vốn đầu tư Đáng lưu ý số 43 dự án có 21 dự án thuộc mảng công nghiệp Riêng trang công nghiệp, số hình ảnh nhà máy , nơi sản xuất gốm sứ, điêu khắc, khu công nghiệp Tân Định, tập sách điểm qua thông tin ngắn gọn mời gọi hình thức liên doanh đầu tư 100% vốn vào ngành công nghiệp, ngành nghề truyền thống, gia công mặt hàng xuất Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga tiêu dùng Tiếp tên, địa bàn, quy mô 14 khu công nghiệp tỉnh Sông Bé vừa quy hoạch với quy mô 6.200 Như , nói đến phát triển công nghiệp toàn cảnh Sông Bé nói chung, Bình Dương nói riêng dấu hiệu đáng mừng, bước tập tễnh đầy triển vọng Mãi đến đầu năm 1997, tên Bình Dương tái lập từ năm 1997, Bình Dương đột ngột khởi sắc, thay hình đổi dạng với bước tiến công nghiệp hóa, với thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu (vốn vùng tam giác phát triển) trở thành “ giác phát triển” tứ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng động đất nước Cũng vào thời điểm Bình Dương chuy ển lúc Thủ Dầu Một – Bình Dương chuẩn bị kỷ niệm 300 năm hình thành phát triển (1698 – 1998) Nhân dịp đó, đồng ý Sở Văn hóa Thông tin Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy , Thư viện tỉnh sưu tầm, ển chọn, tổng hợp xếp viết học giả, nhà văn, phóng viên báo chí trong, tỉnh viết đăng sách, báo, tạp chí địa phương mà Thư viện Tỉnh lưu trữ Tập tài liệu mang tên “Bình Dương – Đất nước – Con người” vào năm 1998, tên gọi nó, với thông tin tổng hợp cách khái quát giúp cho bạn đọc gần xa hiểu thêm quê hương – đất nước người Bình Dương với chương: Địa danh Bình Dương, Lịch sử, Kinh tế, Văn hóa nghệ thuật, Người Bình Dương, Sinh hoạt xã hội Riêng chương Kinh tế (42/219 trang) có đến 27 trang với 18 nói công nghiệp nhiều góc độ khác nhau, đề cập đến tăng trưởng công nghiệp, đến khu công nghiệp đầu tư nước Bình Dương Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga Cũng vào năm 1998, Tỉnh ủy , Ủy ban nhân dân Tỉnh tổ chức hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển” Trong lời phát biểu khai mạc, nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Hồ Minh Phương rõ mục đích Hội thảo “Nhằm ôn lại ghi nhớ công lao bao hệ cha anh trước, khẳng định giá trị truy ền thống văn hóa lịch sử tỉnh nhà, từ khơi dậy niềm tin tự hào quê hương tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Bình Dương Đây dịp để khẳng định lại sức mạnh nội lực tỉnh nhà, nhằm phát huy cao độ truyền thống 300 năm nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xứng đáng vào nghiệp dân giàu, nước mạnh, công văn minh dân tộc Việt Nam” [30,tr.3] Với ý nghóa đó, kỷ yếu hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển” quy tụ viết tác giả am hiểu Bình Dương đất nước, người; lịch sử, văn hóa; tài nguyên, tiềm triển vọng Phần lớn viết người, tài nguyên, tiềm triển vọng Bình Dương cho ta thấy trước viễn ảnh tốt đẹp tỉnh Bình Dương giàu mạnh với hướng công nghiệp hóa, đại hóa; với động sáng tạo phát huy tiềm mạnh vốn có tỉnh nhà để kinh tế – xã hội không ngừng phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Nhưng việc thực nhà đầu tư, nhân tài tỉnh Vì năm 1999, Sở Văn Hóa Thông Tin Bình Dương, chủ biên Vũ Đức Thành cho mắt “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu” Tập sách gồm chương, đó, đáng ý chương nói “Tiềm đầu tư triển vọng” Ngoài đôi nét khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội, kết cấu hạ Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga tầng, phần kinh tế khẳng định vươn lên công nghiệp chuy ển dịch cấu ngành kinh tế với đầu tư nước nước ngoài, với việc quy hoạch 13 khu công nghiệp tập trung bước triển khai xây dựng Tiếp đó, vào năm 2002, để thiết thực chào mừng ky û niệm năm ngày tái lập tỉnh Bình Dương (01/01/1997 - 01/01/2002) ky û niệm 72 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2002), đồng ý Sở Văn hóa Thông tin, Thư viện tỉnh Bình Dương tiến hành sưu tầm, ển chọn viết báo, tạp chí lưu trữ Thư viện, tổng hợp xếp thành Thư mục toàn văn với chủ đề “Bình Dương – Đất nước – Con người” Thư mục gồm hai tập: - Tập 1: Địa danh, người, văn học nghệ thuật, văn hóa – xã hội, giáo dục – thể thao Bình Dương - Tập 2: Kinh tế, trị, an ninh quốc phòng Bình Dương Trong tập 2, trang Kinh tế chiếm đến nửa với nhiều viết phong phú nhiều lónh vực Song trội tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghiệp khu công nghiệp, vấn đề thu hút đầu tư, nhân tài cho tỉnh … Gần nhất, tháng 8/2003, với đạo Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại cho mắt độc giả ấn phẩm “Bình Dương – Thế lực kỷ XXI” Đây ấn phẩm xuất hai thứ tiếng Việt Anh, bao gồm phần Nội dung phản ánh, lý giải khái quát tương đối toàn diện trình 10 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga tiếp thu tư tưởng đạo đổi mới, chủ trương, sách Trung ương; kế thừa phát huy thành tỉnh Sông Bé trước kia; vận dụng động, sáng tạo vào thực tế địa phương Bên cạnh đó, phủ nhận vai trò toàn thể cán bộ, nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh, truy ền thống cách mạng, cần cù, đoàn kết lòng, tâm Đảng quyền đưa kinh tế – xã hội tỉnh nhà phát triển lên Song, thành công bước khởi đầu, sau trình phát triển kinh tế với tốc độ cao, Bình Dương phải đối mặt với vấn đề xã hội nảy sinh vấn đề lao động nhập cư, ô nhiễm môi trường từ sản xuất công nghiệp; phải khắc phục vấn đề cản trở kinh tế phát triển mở rộng thu hút đối tác có công nghệ đại, tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh lâu dài sản phẩm công nghiệp địa bàn, đặêc biệt nguồn nước Hy vọng rằng, với lợi sẵn có, vị trí Bình Dương đồ kinh tế Việt Nam nhắc đến nhiều tương lai * * * * 226 * Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga TÀI LIỆU THAM K HẢO Bảo Anh (2003), “Khu công nghiệp Sóng Thần – Hiệu từ việc lấp đầy diện tích”, Bình Dương, số 22, tr.20 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương 1930-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai (1998), Biên Hòa-Đồng Nai 300 năm hình thành &ø phát triển, Nxb Đồng Nai Ban Kinh tế Tỉnh ủy Sông Bé (1992), Sông Bé – Tiềm kinh tế – Những triển vọng đầu tư du lịch Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ (2002), Tác động cải cách hành phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Ban quản lý khu công nghiệp Sông Bé (1996), Báo cáo tình hình hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp Sông Bé, số 144/BC-BQL Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (1997), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 1997 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1998, số 20/BCBQL Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (1998), Báo cáo tổng kết hoạt động khu công nghiệp năm 1998 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1999, số 29/BC-BQL Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động khu công nghiệp năm 1999 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2000, số 26/BC-BQL 227 Trường ĐH KHXH & NV 10 Nguyễn Thị Nga Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2000), Báo cáo đánh giá kết hoạt động khu công nghiệp Bình Dương năm ( 15/11/199515/11/2000), số 28/BC-BQL 11 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2000), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động khu công nghiệp năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001, số 29/BC-BQL 12 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2000), Kỷ yếu kỷ niệm năm thành lập Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (15/11/1995-15/11/2000) 13 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2001), Báo cáo kết năm thành lập hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (15/11/1995-15/11/2001), số 25/BC-BQL 14 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2002, số 21/BCBQL 15 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 25/BC-BQL 16 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004 17 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo tháng đầu năm – Phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2003, số 17/BCBQL 18 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo công tác quý III/2003 công việc chủ yếu quý IV/2003, số 21/BC-BQL 228 Trường ĐH KHXH & NV 19 Nguyễn Thị Nga Báo Bình Dương (2003), “Đô thị Bình Dương đổi ngày”, Bình Dương, số 22, tr.6-7 20 Bộ Công nghiệp (2000), Góp ý Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 1999-2000, số 517/CV-KHĐT 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tóm tắt đề án phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2010, số 648/BKH/CLPT 22 Công ty Tư vấn Xây dựng điện (2004), Trình bày đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 (có xem xét đến 2015) 23 Cục Thống kê Sông Bé (1995), Sông Bé 20 năm (30/4/1975-30/4/1995) xây dựng phát triển 24 Cục Thống kê Bình Dương (1997), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 25 Cục Thống kê Bình Dương (2000), Công nghiệp Bình Dương năm (1997-2000) 26 Cục Thống kê Bình Dương (2000), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm (1997-2000) 27 Cục Thống kê Bình Dương (2000), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000 28 Cục Thống kê Bình Dương (2003), Niên giám thống kê 2002 29 Cục Thống kê Bình Dương (2003), Số liệu thống kê chủ yếu năm 2001-2003 229 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga 30 Cục Thống kê Bình Dương (2003), Số liệu thống kê chủ yếu năm 2003 31 Cục Thống kê Bình Dương (2004), Niên giám thống kê 2003 32 Cục Thống kê Bình Dương (2004), Bình Dương số liệu thống kê chủ yếu năm 1999-2003 33 Đảng tỉnh Sông Bé (1986), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ IV 34 Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ V 35 Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Báo cáo Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần V (vòng 2) 36 Đảng tỉnh Sông Bé (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ VI 37 Đảng tỉnh Bình Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VI 38 Đảng tỉnh Bình Dương (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 230 Trường ĐH KHXH & NV 42 Nguyễn Thị Nga Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Đức (2003), “Bình Dương tiếp nối truyền thống lên nghiệp đổi mới”, Bình Dương, (22), tr.8 46 Phạm Văn Sơn Khanh (2000), Thực trạng giải pháp chiến lược phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Chu Viết Luân – chủ biên (2003), Bình Dương – Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Tuấn Minh (2004), “Bình Dương khởi công Khu liên hợp công nghiệp dịch vụ đô thị”, Lao động Bình Dương, số 18, tr.9 49 Sở Công nghiệp Sông Bé (1987), Báo cáo tổng kết ngành năm 1986 – Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1987, ngày 20/02/1987 50 Sở Công nghiệp Sông Bé (1988), Báo cáo tổng kết năm 1987 phương hướng nhiệm vụ năm 1988, số 33/BC-CN 51 Sở Công nghiệp Sông Bé (1988), Báo cáo ước nộp ngân sách năm 1988, ngày 14/12/1988 231 Trường ĐH KHXH & NV 52 Nguyễn Thị Nga Sở Công nghiệp Sông Bé (1989), Báo cáo tình hình thực kế hoạch 1988 xây dựng kế hoạch 1989, ngày 12/01/1989 53 Sở Công nghiệp Sông Bé (1989), Báo cáo sơ kết tình hình thực kế hoạch sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tháng đầu năm 1989, số 61/BC-CN 54 Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1990), Bản đóng góp đánh giá tình hình kinh tế xã hội 1986-1990 định hướng mục tiêu kinh tế xã hội 1991-1995 Tỉnh Đảng Sông Bé, số 65/CN 55 Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1991), Báo cáo nhanh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1991 ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Sông Bé, số 102/BC-CN 56 Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1992), Báo cáo tình hình quản lý sản xuất kinh doanh năm 1992 – Phương hướng mục tiêu biện pháp kế hoạch năm 1993 ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé, số 383/BC -CN 57 Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1993), Báo cáo tình hình thực kế hoạch tháng đầu năm 1993 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé, số 284/BC-CN 58 Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1994), Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp năm 1994 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1995, số 228/BC-CN 232 Trường ĐH KHXH & NV 59 Nguyễn Thị Nga Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1995), Báo cáo ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé năm 1995, số 232/BC-CN 60 Sở Công nghiệp tỉnh Sông Bé (1996), Báo cáo hoạt động công nghiệp Sông Bé năm 1996, số 320/BC-CN 61 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo hoạt động công nghiệp Bình Dương năm 1997, số 368/BC-CN 62 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo kế hoạch năm 1998 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 193/KH-CN 63 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo tình hình năm 1998 kế hoạch năm 1999 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 63/BC-CN 64 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo ước thực năm 1999 kế hoạch năm 2000 ngành công nghiệp Bình Dương, số 480/BCCN 65 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 78/BC-CN 66 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010 67 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Giải trình Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, số 94/CV-CN 68 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình thực tiêu Nghị Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng lần thứ VI & Phương 233 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga hướng đến năm 2005 ngành công nghiệp Bình Dương, số 153/BCCN 69 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 410/BC-CN 70 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2001), Báo cáo tình hình năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 430/BC-CN 71 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 11/BC-CN 72 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình năm 2002 kế hoạch năm 2003, số 104/BC-CN 73 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004 ngành công nghiệp Bình Dương 74 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2004), Ý kiến thẩm tra Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010, có xem xét đến năm 2015, số 605/SCN-QLĐ 75 Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo Ý kiến đóng góp sở, ngành huyện thị Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dương, số 629/BC-SCN 76 Sở Khoa học công nghệ môi trường Sông Bé (1996), năm Khoa học công nghệ môi trường Sông Bé 1991-1995 234 Trường ĐH KHXH & NV 77 Nguyễn Thị Nga Sở Văn hóa thông tin tỉnh Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật-xã hội đô thị, số 767/BC-XD 79 Sở Kế hoạch Đầu tư (2003), Dự thảo: Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001-2010” 80 Hồ Văn-Lê Tám (2004), “Điểm sáng môi trường đầu tư”, Bình Dương cuối tuần, số 37, tr.8-9 81 Tạp chí xưa (2002), Miền Đông Nam Bộ-Lịch sử & Phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 82 Huỳnh Đức Thiện (2005), Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương (1993-2003), Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Dũng Thủy (2003), “Kiểu mẫu VSIP”, Bình Dương, số 22, tr.12-13 84 Thư viện tỉnh Bình Dương (1998), Tài liệu Bình Dương Đất nước-Con người 85 Thư viện tỉnh Bình Dương (2002), Thư mục toàn văn “Bình Dương đất nước người” Tập 86 Thư viện tỉnh Bình Dương (2002), Thư mục toàn văn “Bình Dương đất nước người” Tập 235 Trường ĐH KHXH & NV 87 Nguyễn Thị Nga Thời báo Kinh tế Sài Gòn-Hiệp hội đầu tư phát triển doanh nghiệp tỉnh Bình Dương-Ngân hàng Á Châu (1998), Bàn tròn doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất, kỷ yếu hội thảo khu công nghiệp, khu chế xuất Bình Dương, ngày 12/02/1998 88 Tỉnh ủy Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình phát triển thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương năm 1986-2003, số 129-BC/TU 89 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, số 47/2004/CT-TTg 90 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (2004), Thông báo Ý kiến kết luận Phó Tổng Giám đốc Lâm Du Sơn họp góp ý đề án Quy hoạch phát triển điện lực Tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 có xem xét đr61n giai đoạn 2010-2015, số 445/TB-EVN-VP 91 Sông Trà (2004), “Ưu tiên cho dự án công nghiệp sạch, có công nghệ cao”, Bình Dương cuối tuần, số 37, tr.7 92 Bùi Minh Trí (2002), Xây dựng giải pháp phát triển khu công nghiệp Bình Dương đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 93 VKT (2004), “Mở rộng tiếp thị từ nước Á -Âu – Yếu tố để Khu công nghiệp Việt Hương phát triển”, Lao động Bình Dương, số 18, tr.8 94 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội, Kỷ yếu hội thảo khoa học ngày 09/04/2004 Trường Đại 236 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 95 Hồ Văn Útø (2004), “Năng động VSIP”, Bình Dương cuối tuần, số 37, tr.6-7 96 UBND huyện Bến Cát (2004), Đề án mở rộng khu Công nghiệp-Đô thị Mỹ Phước (Mỹ Phước 3) huyện Bến Cát 97 UBND tỉnh Sông Bé (1987), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 1987, số 03b/BC-UB 98 UBND tỉnh Sông Bé (1987), Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế-xã hội tháng đầu năm điều chỉnh lại số tiêu kế hoạch năm 1987, số 02/BC-UB 99 UBND tỉnh Sông Bé (1988), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 1988 100 UBND tỉnh Sông Bé (1988), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội ba năm (1986-1988) thực Nghị Đại hội IV tỉnh Sông Bé 101 UBND tỉnh Sông Bé (1989), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1988 – Mục tiêu, biện pháp kế hoạch năm 1989, số 12b/BC-UB 102 UBND tỉnh Sông Bé (1989), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1989 định hướng phát triển kinh tế-xã hội năm 1990, số 12/BC-UB 103 UBND tỉnh Sông Bé (1991), Đánh giá tình hình năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 1991, số 01/BC-UB 104 UBND tỉnh Sông Bé (1992), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội năm 1991 phương hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 1992 237 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga 105 UBND tỉnh Sông Bé (1992), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng đầu năm 1992, số 29/BC-UB 106 UBND tỉnh Sông Bé (1994), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1993 định hướng phát triển kinh tế-xã hội năm 1994, số 6/BC-UB 107 UBND tỉnh Sông Bé (1994), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1994 – Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 1996-2000 nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 1995, số 31/BC-UB 108 UBND tỉnh Sông Bé (1996), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1995 – Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000 phương hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 1996, số 04/BC-UB 109 UBND tỉnh Bình Dương (1998), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1997 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1998, số 04a/BC-UB 110 UBND tỉnh Bình Dương (1998), Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển, Kỷ y ếu hội thảo khoa học Bình Dương 111 UBND tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 1998 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1999, số 02/BC-UB 112 UBND tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 1999 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2000, số 04/BC-UB 113 UBND tỉnh Bình Dương (2000), Thông báo Nội dung họp thông qua quy hoạch ngành công nghiệp, số 56/TB.UB 238 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga 114 UBND tỉnh Bình Dương (2001), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001, số 02/BCUB 115 UBND tỉnh Bình Dương (2001), Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân việc phê duyệt kế hoạch di dời cơsở sản xuất gốm sứ, gạch ngói khỏi khu đông dân cư, số 115/2001/QĐ-CT 116 UBND tỉnh Bình Dương (2002), Thông báo Kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Minh Phương họp việc di dời sở sản xuất gốm sứ, gạch ngói khỏi khu đô thị đông dân cư, số 249/TB,UB 117 UBND tỉnh Bình Dương (2002), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2001 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2002, số 06/BCUB 118 UBND tỉnh Bình Dương (2002), Tóm tắt tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương 2002 119 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2002 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 01/BCUB 120 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Đề án phát triển khu Liên hợp Công nghiệp-Dịch vụ Đô thị Bình Dương 121 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo thực trạng số vấn đề cần quan tâm nhằm tăng cường mối quan hệ tỉnh Bình Dương với Vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển, số 23/BC-UB 122 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Khái quát tỉnh Bình Dương 239 Trường ĐH KHXH & NV Nguyễn Thị Nga 123 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 20012010”, Thành phố Hồ Chí Minh 124 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực quy hoạch khu công nghiệp đến năm 2002 – Dự kiến phương hướng phát triển đến năm 2010, số 19/BC-UB 125 UBND tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004, số 03/BCUB 126 Ủy ban Kế hoạch tỉnh Sông Bé (1995), Sông Bé – Tiềm phát triển 127 Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Hồ Văn (2004), “Đào tạo nghề đào tạo, bồi dưỡng nhân tài”, Bình Dương cuối tuần, số 33, tr.5 129 P.V (2004), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Bình Dương cuối tuần, số 33, tr.4-5 130 N.V (2004), “Giao kết hợp đồng lao động – Nguyện vọng đáng người lao động”, Lao động Bình Dương, số 17, tr.6 240 ... triển công nghiệp thuận lợi, khó khăn tỉnh Bình Dương Chủ yếu vào phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi 1986 – 2003, đặc biệt từ 1997 – tức lúc tái lập tỉnh Bình Dương đến mốc phát triển. .. nước cho tỉnh nhà Bình Dương? Đó tất mà tác giả luận văn muốn thể qua: ? ?Sự phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 đến 2003? ?? 2) Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu luận văn, tác... quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 Sở Công nghiệp Bình Dương; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2010, đề án phát triển Khu liên hợp Công nghiệp –

Ngày đăng: 15/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w