(Luận văn thạc sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới

151 27 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ -oOo - Nguyễn Xuân Đức VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Khảo sát Báo Giáo dục & Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.Net từ năm 2001-2005) Chuyên ngành: Báo chí Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đăng Thao TP.HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Kết cấu nội dung luận văn 10 CHƢƠNG MỘT: BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Công đổi đất nƣớc đổi nghiệp GD&ĐT 11 Công đổi đất nước 11 1.1 Đổi – Một sách sáng tạo, hợp quy luật phát triển 11 1.2 Kết đổi nhìn từ đỉnh cao 2001-2005 15 Đổi nghiệp GD&ĐT 20 2.1 Đổi triết lý giáo dục 20 2.2 Đổi sách, nội dung, chƣơng trình giáo dục 24 II Báo chí ngành GD&ĐT thời kỳ đổi 29 Báo ngành, đặc thù báo chí Việt Nam 29 Hệ thống báo chí ngành GD&ĐT 34 2.1 Báo Giáo dục & Thời đại 34 2.2 Tạp chí Giáo dục 39 2.3 Mạng giáo dục Edu.Net 43 CHƢƠNG HAI: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ NGÀNH GD&ĐT – NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ I Vai trị báo chí ngành giáo dục nghiệp đổi giáo dục 49 Khắc họa tranh tổng thể nghiệp GD&ĐT Việt Nam 49 Góp phần giáo dục tƣ tƣởng, nâng cao dân trí, phát bồi dƣỡng nhân tài 57 Phát yếu tồn hoạt động giáo dục 62 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu GD&ĐT 68 Cung cấp thông tin giáo dục nƣớc giới 73 II Những hạn chế báo chí ngành GD&ĐT 79 2.1 Về nội dung 79 2.2 Về hình thức 84 2.3 Về hiệu tuyên truyền 88 2.4 Nguyên nhân hạn chế 92 CHƢƠNG BA: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO CHÍ NGÀNH GD&ĐT I Đổi nội dung, hình thức ấn phẩm báo chí ngành GD&ĐT 98 Về nội dung 98 Về hình thức 109 Về công tác phát hành, quảng cáo 114 II Đầu tƣ cho yêu cầu làm báo đại 120 Về đội ngũ 120 Cơ sở vật chất 124 Bộ máy tòa soạn 126 III Cần có sách thỏa đáng cho báo chí ngành 131 Có chế thích hợp 131 Có chế độ, sách thỏa đáng 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu hóa nay, vai trị báo chí ngày trở nên quan trọng Chính phủ quan công quyền thƣờng xem báo chí kênh thơng tin chủ yếu để lắng nghe, ghi nhận phản biện xã hội chủ trƣơng, sách triển khai; bất cập công tác quản lý điều hành để kịp thời bổ sung, điều chỉnh giải Ngƣời dân xem báo chí nhƣ “chỗ dựa đáng tin cậy” để bày tỏ tâm tƣ, nguyện vọng hiến kế xây dựng, phát triển đất nƣớc Trong thực tế, đa phần xã hội nói theo báo, nghe theo báo làm theo báo Là cờ mặt trận tƣ tƣởng - văn hóa, báo chí ngày thể sức mạnh vƣợt trội việc tạo lập dƣ luận định hƣớng dƣ luận Ngay từ lúc khởi lập tuyên ngôn quy tắc nghề nghiệp mình, tổ chức báo chí quốc tế OIJ (Organization of International Journal) đĩnh đạc cơng bố: “Báo chí cải xã hội sản phẩm thông thƣờng Điều có nghĩa nhà báo chịu trách nhiệm trƣớc cộng đồng xã hội mà loan tin” Nhân loại khơng kiệm lời để sùng tụng: “báo chí quyền lực thứ tƣ”, “báo chí nữ hồng giới”, “báo chí tạo dƣ luận, tạo phong tục, tạo luật pháp” Luật báo chí ta khẳng định: “Báo chí nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phƣơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội; diễn đàn nhân dân” [1, 19] Nhờ có cơng đổi Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo, báo chí Việt Nam năm qua có bƣớc tiến nhảy vọt chất lƣợng số lƣợng Từ vài chục quan báo chí ngày đầu giành quyền, đến nƣớc có “trên 500 quan báo chí với gần 700 ấn phẩm báo chí, 02 đài phát truyền hình quốc gia, chục đài phát truyền hình khu vực, 64 đài phát thanh, truyền hình tỉnh, thành phố Số lƣợng báo chí điện tử phát triển mạnh mẽ với nhà cung cấp dịch vụ Internet tạo nên mạng thơng tin báo chí điện tử sơi động có sức thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập hàng ngày Đội ngũ ngƣời làm báo phát triển nhanh chóng, từ 300 ngƣời kháng chiến chống Pháp lên 15.000 hội viên nhà báo nay, chƣa kể hàng nghìn ngƣời tham gia đội ngũ báo chí nhƣng chƣa đủ điều kiện gia nhập Hội nhà báo Việt Nam ”.[2, 44] Trong năm qua, báo chí nƣớc ta tập trung tuyên truyền cách có hiệu nhiều kiện quan trọng đời sống trị, kinh tế xã hội đất nƣớc, bật họat động tuyên truyền nghiệp đổi Đảng khởi xƣớng lãnh đạo Công đổi tính từ cột mốc Đại hội lần thứ VI Đảng (1986), đến trải qua 20 năm Khác với 20 năm trƣớc, công đổi khởi đầu nhƣ bung ra, phá bỏ trói buộc, rào cản phi lý để trở với quy luật tất yếu kinh tế thị trƣờng, nhờ sản xuất phục hồi phát triển, kinh tế khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đƣợc nâng cao Trong giới tồn cầu hóa ngày nay, khác biệt chênh lệch lớn kinh tế trí tuệ thơng tin Năng lực cạnh tranh đƣợc định chủ yếu trí tuệ khơng phải bắp Do lựa chọn quốc gia trình phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Ở ta, giáo dục đào tạo vấn đề thu hút quan tâm đặc biệt xã hội Giáo dục đào tạo đồng thời vấn đề nhạy cảm liên quan đến quyền lợi học tập tất gia đình Việc nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển, đổi đất nƣớc, tiến tới xây dựng xã hội Việt Nam “công bằng, dân chủ, văn minh” vấn đề thời nóng bỏng Báo chí với tƣ cách cơng cụ tun truyền đắc lực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc dành dung lƣợng không nhỏ phản ánh, thông tin kịp thời mặt đời sống giáo dục Đặc biệt, hệ thống báo chí ngành Giáo dục đào tạo (Báo Giáo dục & Thời đại, Tạp chí Giáo dục, Mạng giáo dục Edu.Net…) nhiều năm qua không ngừng đổi để phục vụ tốt yêu cầu ngày cao bạn đọc Bức tranh tổng thể diện mạo giáo dục đào tạo nƣớc nhà đƣợc rõ nét hơn, đầy đủ hơn, chất hơn… thông qua hệ thống báo chí ngành GD&ĐT Tuy nhiên, nỗ lực đội ngũ ngƣời làm báo ngành giáo dục chƣa thể thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng “khó tính” cơng chúng Báo chí ngành GD&ĐT bên cạnh đóng góp to lớn vào q trình đổi giáo dục cịn bộc lộ hạn chế định Đánh giá lại hệ thống báo chí ngành giáo dục để có chiến lƣợc đổi mới, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin đa dạng bạn đọc, cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan, công nỗ lực đổi giáo dục đào tạo, hình ảnh ngƣời thầy thời kỳ mới… vấn đề cấp thiết quan báo chí ngành Tác giả luận văn may mắn có hội đƣợc trƣc tiếp tham gia vào công tác tổ chức nội dung cho ấn phẩm Báo Giáo dục & Thời đại, quan ngơn luận thống Bộ GD&ĐT từ năm 2000, liên tục trịn năm, thân tơi tự ý thức đƣợc nội dung thông tin cách thức chuyển tải thông tin khâu quan trọng quy trình làm báo Chính tơi, đề tài trăn trở để nghiên cứu với nhiều thuận lợi nhƣ khó khăn thực tế công việc đƣợc giao Qua nghiên cứu này, hi vọng từ luận văn có phần đóng góp vào việc nâng cao chất lƣợng, hiệu tuyên truyền báo chí ngành GD&ĐT thời kỳ đổi Đồng thời, từ giúp cho lãnh đạo quan báo ngành lãnh đạo Bộ GD&ĐT tham khảo nhằm đƣa hƣớng đổi tồn diện hệ thống báo chí ngành, xây dựng báo chí ngành GD&ĐT trở thành tập đồn báo chí đại, góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Hi vọng luận văn có nhiều đóng góp cho lý luận báo chí chun ngành - loại hình báo chí đặc thù Việt Nam, kết nghiên cứu bƣớc đầu đề xuất luận văn giúp ích phần cho ngƣời trực tiếp tham gia tổ chức nội dung, hình thức ấn phẩm báo chí ngành GD&ĐT Kết nghiên cứu đề tài nguồn tƣ liệu có hệ thống, có sở khoa học cho quan tâm đến hoạt động báo chí ngành GD&ĐT Luận văn dùng làm nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, cấp quản lý giáo dục quan tâm đến công tác truyền thông ngành, đồng thời nguồn tƣ liệu tham khảo hữu ích cho đội ngũ ngƣời làm báo giáo dục Hoạt động thực tiễn báo chí ngành GD&ĐT năm qua cho thấy bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, cịn khơng hạn chế Một hạn chế dễ nhận diện quy mơ, tính chuyên nghiệp đại báo chí ngành giáo dục chƣa phát triển tƣơng xứng với vị lĩnh vực mang tầm “quốc sách hàng đầu” Đội ngũ phóng viên, biên tập viên phần lớn xuất thân từ nhà giáo tốt nghiệp trƣờng sƣ phạm, đƣợc đào tạo báo chí chuyên nghiệp, phần lớn làm việc theo kinh nghiệm trƣởng thành trị theo thời gian… Có thể nguyên nhân khiến chất lƣợng nội dung hình thức ấn phẩm báo chí ngành GD&ĐT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao ban đọc Tƣ bao cấp bao trùm đội ngũ ngƣời làm báo ngành thị trƣờng báo chí phần đƣợc bảo hộ hệ thống nhà trƣờng Báo ngành bị cạnh tranh bạn đọc báo ngành tƣơng đối “dễ tính” (phần lớn kinh phí đặt mua báo ngành từ ngân sách nhà nƣớc) Do luận văn mặt đánh giá khách quan, đầy đủ vai trị báo chí ngành giáo dục thời kỳ đổi mới, mạnh, đặc trƣng sắc riêng ấn phẩm báo ngành, đồng thời khách quan yếu cần khắc phục Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài với mục đích đem lại nhìn tổng thể tranh báo chí ngành GD&ĐT, vai trị báo chí ngành giáo dục thời kỳ đổi Trên sở khảo sát nội dung thể qua tin, bài, chuyên mục ấn phẩm báo GD&TĐ, tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.Net từ năm 2001-2005 để đƣa phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu tuyên truyền báo chí ngành GD&ĐT Luận văn sâu nghiên cứu cách thức tổ chức hệ thống chuyên mục ấn phẩm báo chí ngành GD&ĐT, nội dung mà hệ thống báo chí giáo dục chuyển tải tới bạn đọc, đặc trƣng, mạnh nhƣ sắc riêng báo chí giáo dục so với loại hình báo chí khác, đồng thời nhấn mạnh vai trị báo chí giáo dục việc tun truyền chủ trƣơng lớn Đảng, nhà nƣớc GD&ĐT, chiến lƣợc, sách ngành đổi nội dung chƣơng trình giáo dục, đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Bên cạnh luận văn cịn đóng góp hệ thống báo ngành việc cung cấp kiến thức lĩnh vực giáo dục & đào tạo (từ bậc học mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông đến đại học…), nhấn mạnh vai trị cầu nối báo chí ngành giáo dục nhƣ diễn đàn rộng rãi cho giáo viên nhà quản lý giáo dục trao đổi, chia sẻ hiến kế chấn hƣng nghiệp giáo dục nƣớc nhà, đặc biệt cổ vũ báo chí giáo dục việc phát nhân rộng mơ hình mới, điển hình tiên tiến, phát đào tạo bồi dƣỡng nhân tài… Ngoài ra, luận văn sâu phân tích yếu kém, tồn báo chí ngành giáo dục, thay đổi chậm chạp cách thức tuyên truyền, nội dung hình thức ấn phẩm, nghèo nàn thơng tin kinh tế trị lĩnh vực khác, đặc biệt “tính chiến đấu” báo chí giáo dục chƣa cao Trên báo ngành, phần lớn viết minh họa chủ trƣơng ngành, có viết hay, có tính phản biện đề xuất giải pháp cụ thể vấn đề đặt giáo dục nói riêng, kinh tế xã hội nói chung, thơng tin chậm cập nhật hình thức thể thiếu hấp dẫn… Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu quan điểm đạo Đảng nhà nƣớc, ngành đổi giáo dục đào tạo, đổi họat động báo chí thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi giáo dục đào tạo việc đổi hệ thống báo chí ngành giáo dục - Thu thập tài liệu, nghiên cứu phân tích viết, khảo sát thực tế họat động báo chí quan báo chí trực thuộc ngành GD&ĐT quản lý Có sách hỗ trợ, khuyến khích quan báo chí ngành tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực báo chí, đào tạo kỹ tác nghiệp cho đội ngũ phóng viên chuyên nghiệp Hiện nay, bị hạn chế chế quản lý báo chí truyền thống, phƣơng thức tổ chức khơng đồng nhất, có đƣợc hình thành tự nhiên theo khu vực hành chính, có lại đƣợc hoàn chỉnh qua biện pháp hành chính, điều dẫn đến phát triển báo chí ngành GD&ĐT có nhiều hạn chế Xét tƣơng lai, báo chí ngành GD&ĐT phải xây dựng theo hƣớng tập đồn báo chí Có nhƣ tiến nhanh theo hƣớng thị trƣờng hóa doanh nghiệp hóa, vừa thích ứng với nhu cầu chiến lƣợc tồn cầu hóa kinh tế tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, vừa lựa chọn tất yếu để gia tăng phát triển Tập đồn báo chí thơng qua chuyển đổi chế triển khai đƣợc nhiều chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, bƣớc thay đổi mơ hình kinh doanh dựa vào thu nhập từ bán báo quảng cáo đơn thuần, đồng thời phát huy lợi ích quy mơ, nâng cao khả cạnh tranh cách tòan diện Muốn làm đƣợc nhƣ trƣớc hết báo chí ngành cần xây dựng kế hoạch phát triển trƣớc mắt cho dài hạn, thủ ngoại lực, vận dụng nội lực để “cạnh tranh thông tin” cạnh tranh thị phần phát hành theo lộ trình Dần dần chuyển đổi xây dựng quan báo chí theo hƣớng doanh nghiệp đại Tiến hành cải cách triệt để chế độ dùng ngƣời, chế độ phân phối dƣới chế nghiệp vốn có, đồng thời làm tốt cơng tác cán Việc dùng ngƣời nhà nƣớc chuyển thành dùng ngƣời đơn vị, chuyển đổi từ quản lý ngƣời sang quản lý vị trí, từ cơng tác hành phụ thuộc quan hệ chuyển sang nhân bình đẳng.Thiết lập vị trí cơng việc theo nhu cầu trả lƣơng theo vị trí cơng việc Xây dựng chế độ nhân ngƣời lao động thích ứng nhanh với mơ hình tập đồn truyền thơng đại 133 Theo chúng tơi, tình hình báo chí phát triển nhanh, mạnh nhƣ nay, nhiều yếu tố mới, xu hƣớng phát sinh thực tế, phải tiến hành sửa đổi Luật báo chí Trong đó, điểm bất hợp lý chế quan chủ quản Các nhiệm vụ quan chủ quản nhƣ đƣợc quy định chi tiết Điều 12 Luật báo chí (sửa đổi năm 1999) cịn mang nặng lối tƣ phƣơng thức quản lý hành quan liêu, khó thực thi thực tế Ai biết báo chí tổ chức chuyên nghiệp, tờ báo có tổng biên tập, lại phải “chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật” tờ báo sai phạm, thân tờ báo có tƣ cách pháp nhân riêng biệt đƣợc thành lập “Trong thực tế, phần lớn quan chủ quan khó mà đảm đƣơng tất nhiệm vụ quyền hạn nêu luật, thƣờng gần nhƣ phó thác cho tổ chức báo chí để cịn lo cơng việc chun mơn Vả lại, quan chủ quản khó mà can thiệp đƣa ý kiến đạo tờ báo thƣờng xuyên chịu đạo trực tiếp ban tƣ tƣởng – văn hóa Nhƣ chủ quản mà hóa hữu danh vơ thực” [47, 52] Cịn phía tờ báo, chế độ chủ quản làm cho tờ báo có thêm tầng quản lý trung gian (ngồi ban tƣ tƣởng - văn hóa VHTT): họ phải xin phép, thỉnh thị ý kiến…về việc lẽ thuộc thẩm quyền mình, điều hạn chế tính chủ động, nhiều cịn ni dƣỡng tính ỷ lại tờ báo cịn đƣợc bao cấp Nhƣng nói hạn chế chế độ chủ quản xét mặt quy trình quản lý Cịn xét mặt quy chế nghề làm báo, chế độ chủ quản làm cho báo chí tính độc lập mà phải có với tƣ cách báo chí theo nghĩa từ Trong chế chủ quản nhƣ nay, khó lịng mà hình dung tờ báo (hoặc dám) đƣa phê phán hay thông tin khách quan nhƣng khơng có lợi cho quan chủ quản 134 KẾT LUẬN 20 năm đổi đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Đặc biệt năm 2006, VN trở thành thành viên WTO, chủ nhà APEC vừa đƣợc đề cử ứng cử viên châu Á vào ghế thành viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Đó thành cơng bƣớc đầu kinh tế lẫn trị, tầm khu vực lẫn giới, đa phƣơng lẫn song phƣơng Mới đây, tập đồn tài Goldman-Sachs (một cơng ty đầu tƣ tài lớn giới, chuyên tƣ vấn cho nhiều công ty quan trọng nhất, phủ lớn gia đình giàu có giới) báo cáo “cùng mơ với BRICs - đƣờng đến 2050”, dự báo 11 kinh tế (N-11: Next 11) có Việt Nam (“BRICs” khái niệm viết tắt bốn kinh tế mà tập đoàn Goldman - Sachs dự báo có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu tương lai Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc Sau dự báo này, bốn kinh tế tiếp tục phát triển nhanh thu hút nhiều quĩ đầu tư tài chính) [48, 43] Để đánh giá tiềm tăng trƣởng tác giả lập GES (Growth Environment Score tức điểm số môi trƣờng tăng trƣởng), bao gồm năm nhóm tiêu chí: - Ổn định kinh tế vĩ mô: gồm tiêu lạm phát, bội chi ngân sách, nợ nƣớc - Điều kiện kinh tế vĩ mô: gồm tỉ lệ đầu tƣ độ mở kinh tế - Năng lực cơng nghệ: số thâm nhập máy tính, điện thoại, Internet - Vốn nhân lực: giáo dục tuổi thọ 135 - Điều kiện trị: ổn định trị, nhà nƣớc pháp quyền tham nhũng Việt Nam đƣợc điểm số 4,6, xếp hạng 63/170 kinh tế Trong số 17 kinh tế đƣợc xếp hạng (gồm bốn nƣớc BRICs, Hàn Quốc, Mexico 11 nƣớc kế tiếp), tổng số điểm GES, Việt Nam đƣợc xếp thứ sau Hàn Quốc, Trung Quốc Mexico Việt Nam xếp thứ ổn định trị, xếp thứ học tập, xếp thứ (sau Trung Quốc) đầu tƣ, xếp thứ độ mở kinh tế, xếp thứ bội chi phủ, xếp thứ nợ nƣớc Căn tiêu trên, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, dân số, đồng thời biết phát huy tốt tiềm năng, báo cáo tháng 12-2005 Goldman-Sachs dự báo đến năm 2025 Việt Nam kinh tế lớn thứ 17 số kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế giới với GDP đạt 436 tỉ USD GDP bình quân đầu ngƣời 4.357 USD Rõ ràng, thành tựu mà đất nƣớc thu đƣợc nhiều năm qua có góp cơng lớn báo chí Có thể nói báo chí đƣợc xem cơng cụ quan trọng, chìa khóa góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp đổi Chiến lƣợc phát triển thông tin đến năm 2010 Chính phủ khẳng định: “Trong năm qua, báo chí nƣớc ta khơng ngừng đƣợc nâng cao chất lƣợng hình thức nội dung, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin nhân dân Báo chí nƣớc ta làm tốt chức vừa quan ngôn luận tổ chức Đảng, Nhà nƣớc vừa diễn đàn nhân dân; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, mở rộng giao lƣu hội nhập quốc tế, đấu tranh chống hành vi tham nhũng, tiêu cực, tệ nạn xã hội, góp phần thực dân chủ hoá đời sống xã hội” [49, 45] Trong dịng chảy báo chí Việt Nam nói chung, báo chí ngành GD&ĐT với sắc riêng, lợi riêng có đóng góp âm 136 thầm nhƣng hiệu cho nghiệp đổi giáo dục Báo chí ngành GD&ĐT thực giữ vai trò cầu nối Đảng, Nhà nƣớc với giáo giới nƣớc, ngành với sở giáo dục Báo ngành diễn đàn rộng rãi giáo giới nƣớc, phản ánh trung thực sinh động dƣ luận ngành xã hội, ý chí tâm tƣ nguyện vọng thầy giáo, vấn đề nóng bỏng, xúc ngành, góp phần vào việc hoạch định sách, giám sát hoạt động giáo dục, phát nhân tố mới, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giảng dạy Báo chí giáo dục có đóng góp vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài; giáo dục lòng yêu nƣớc, niềm tự hào, ý chí tự cƣờng dân tộc, truyền bá văn hóa, nâng cao nhận thức trị trách nhiệm xã hội, củng cố niềm tin cho đông đảo thầy cô giáo nói riêng, nhân dân nói chung vào Đảng, vào chế độ Đội ngũ báo chí giáo dục phần đơng nhà giáo kinh qua dạy học, gắn bó với nghiệp trồng ngƣời, tâm huyết với nghề Từ nhà giáo chuyển sang nhà báo họ giữ đƣợc tính mơ phạm, điềm tĩnh, chừng mực phong cách nhà giáo Trong thời kỳ đổi đất nƣớc, binh chủng báo chí giáo dục có lớn mạnh, phát triển có đóng góp đáng kể, có vị trí xứng đáng làng báo chí Việt nam Tùy tờ báo, tạp chí theo chức nhiệm vụ mà cách thể thông tin phƣơng pháp phản ánh thơng tin có khác Nội dung thông tin báo bƣớc đầu đa dạng, kịp thời, hấp dẫn, cịn nội dung thơng tin tạp chí khoa học có tính lý luận, có sở khoa học Hình thức trình bày, in ấn ngày đẹp Có đƣợc thành tựu bƣớc đầu quan trọng nhờ báo chí ngành liên tục đổi mới, trăn trở tìm hƣớng hiệu Nội dung phản ánh báo chí ngành GD&ĐT mang tính định 137 hƣớng đắn, phản ánh kịp thời đời sống giáo dục toàn xã hội Báo GD&TĐ, tạp chí Giáo dục mạng giáo dục Edu.Net có chuyển thật nội dung phản ánh hình thức thể hiện, đƣa báo chí ngành vƣơn lên mạnh mẽ, giữ vị trí quan trọng mảng đề tài giáo dục, khoa học phản ánh đời sống học sinh, sinh viên tuổi trẻ Nhiệm vụ năm tới báo chí giáo dục cần tiếp tục phản ánh có tổng hợp bƣớc đầu vấn đề mà ngành GD thực theo yêu cầu Ban bí thƣ TƢ Đảng, Chính phủ Quốc hội nhƣ: cải tiến thi cử, đổi chƣơng trình - sách giáo khoa phổ thơng, xếp lại hệ thống giáo dục trƣờng lớp, đại hóa nhà trƣờng, thực thi luật giáo dục, triển khai vận động nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Báo chí giáo dục cần có phản ánh khoa học, đắn trƣớc vấn đề mà bạn đọc quan tâm nhƣ đánh giá chất lƣợng giáo dục, thực chất công tác tuyển sinh, công tác phổ cập bậc học phổ thông, vấn đề giáo dục tuổi trẻ, công tác xuất phát hành sách giáo khoa…Tất nhiên báo ngành không quên phản ánh hoạt động Đảng, nhà nƣớc, nhân dân ngành sinh hoạt trị, xã hội khác để bƣớc xã hội hóa báo chí, thu hút độc giả, tạo hấp dẫn đổi báo chí… Trong họp giao ban với báo chí ngành GD&ĐT, thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Đặng Huỳnh Mai thẳng thắn giải pháp để tạo bƣớc ngoặt cho báo chí ngành, phải có liên kết, cộng tác hoạt động, phản ánh kịp thời nội dung hoạt động ngành, hình thành tổ chức nghề nghiệp khối báo chí giáo dục thƣờng xun có sinh hoạt báo chí theo chun đề Các hoạt động tạo nội dung phong phú, có tính chiến đấu cao tạo sức thuyết phục với ngƣời đọc 138 Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng nội dung, cải tiến mạnh mẽ cách thức trình bày hình thức phát hành, báo chí giáo dục cần có liên kết chặt chẽ, phối hợp tuyên truyền phát động chiến dịch tuyên truyền lớn, ứng với vấn đề, nhiệm vụ trọng tâm mà toàn ngành thực Cần tiếp tục đổi cải tiến sâu rộng, dứt khoát số báo, quan báo chí tăng cƣờng sức chiến đấu tờ báo Đã đến lúc báo chí ngành giáo dục khơng thể co cụm thị trƣờng nhà trƣờng mà cần mạnh dạn tiến thị trƣờng bên cách làm mới: cập nhật thông tin, thay đổi lối viết, phát huy tối đa chức giám sát xã hội báo chí Tăng cƣờng hàm lƣợng trí tuệ viết trọng thơng tin giải trí, nhƣng khơng mà làm cho tờ báo trở nên nặng thơng tin hàn lâm đơn giản hóa, tầm thƣờng hóa hay thƣơng mại hóa nội dung thơng tin Yếu tố “trí tuệ” phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu báo chí ngành giáo dục phục vụ cho đối tƣợng có trình độ cao so với trình độ đại chúng Báo chí ngành cần phải đổi công tác phát hành – nhiệm vụ cấp bách để đơng đảo bạn đọc ngồi trƣờng học, ngồi ngành giáo dục đón đọc, từ cảm thơng, chia sẻ góp phần tiếp sức Sự nghiệp GD&ĐT q trình xã hội hóa mạnh mẽ, song đáng tiếc báo chí ngành chƣa đến đƣợc, chƣa trở thành ăn tinh thần bổ ích, hấp dẫn tầng lớp xã hội Hàng triệu gia đình có học, có nhu cầu nắm bắt kịp thời chủ trƣơng ngành giáo dục, nâng cao hiểu biết giáo dục để định hƣớng việc xây đắp mối quan hệ gia đình – nhà trƣờng, cha mẹ, thầy cô giáo Đây đối tƣợng có nhiều tiềm mà báo chí ngành cần hƣớng vào để phục vụ để phát huy thêm nguồn lực cho báo chí ngành không ngừng phát triển số lƣợng, chất lƣợng 139 Để báo chí giáo dục phát triển bình đẳng hội nhập nhanh vào thị trƣờng báo chí diễn sôi động nay, theo nên trả lại cho báo chí ngành chức vốn quy định rõ Luật báo chí: “tự thông tin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nguồn tin mình”, quan chủ quản khơng nên can thiệp sâu vào nội dung thông tin báo chí ngành Đặc biệt “phản biện” báo chí ngành chủ trƣơng, sách ngành triển khai vào thực tiễn Nói tính phản biện xã hội, GS Tƣơng Lai cho “không có phản biện khơng có phát triển Tƣ đại vƣợt qua cố chấp “nguyên lý lọai trừ” mà bƣớc vào “nguyên lý bổ sung” Độc thọai gắn liền với nguyên lý “loại trừ’ “ai khơng nghe ta tức chống lại ta” Cịn ngun lý bổ sung khuyến khích thái độ lắng nghe để tiếp nhận thông tin, nhằm làm cho tri thức ln ln mới, theo kịp đƣợc với nhịp phát triển liên tục sống Phản biện xã hội gắn liền với nguyên lý bổ sung đó, nhằm tạo đồng thuận xã hội, tiền đề phát triển” [50, 52] Cuối có điều kiện chín muồi, báo chí ngành GD&ĐT cần liên kết lại để hình thành tập đồn báo chí Tập đồn báo chí giáo dục trƣớc hết thực thể kinh tế cạnh tranh thị trƣờng Từ việc phát hành đƣợc tờ báo đơn đến thành lập đƣợc tập đồn chứng tỏ báo chí nâng cao đƣợc khả chín muồi việc điều khiển quy luật thị trƣờng Sự chín muồi đƣợc thể điểm sau: Thứ nhất, tờ báo có số lƣợng phát hành định – tức chiếm lĩnh đƣợc phần thị phần định thị trƣờng báo chí Thứ hai, có mức thu quảng cáo định Điều đánh giá đƣợc khả thu hút tiền, vốn xã hội, đồng thời kiểm tra đƣợc mức độ ảnh hƣởng tờ báo xã hội Thứ ba, tờ báo chủ hay báo mẹ (báo ngày) ra, có nhiều chuyên san, phụ trƣơng khác Điều chứng tỏ 140 đƣợc khả cạnh tranh mức độ ảnh hƣởng tờ báo làng báo chí Thứ tƣ, ngồi việc làm báo kinh doanh báo chí ra, cịn có khả kinh doanh ngành khác tham gia cổ phần Điều đánh giá đƣợc khả cạnh tranh tờ báo bên ngồi thị trƣờng báo chí Tất nhiên trị kinh tế nội tập đồn báo chí phải có bổ sung hỗ trợ cho Tập đồn phải có tờ báo mẹ có ảnh hƣởng trị, ảnh hƣởng lớn xã hội làm cờ đầu, tập đoàn phải có từ vài ba đơn vị tạo nguồn thu chính, chỗ dựa kinh tế cho tập đoàn Mới đây, trả lời vấn báo điện tử VnExpress, ơng Đỗ Q Dỗn, thứ trƣởng Bộ Văn hóa – Thơng tin, có nói “cần tiến tới hầu hết tờ báo phải tự hạch toán kinh doanh, ngọai trừ tờ có nhiệm vụ đặc biệt Sự lựa chọn độc giả qua việc mua báo khiến ấn phẩm khơng thực có ích cho cơng chúng phải tự đào thải” Ơng cịn nói: “báo chí nhiều năm, yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị, nhà nƣớc bỏ tiền mua báo để phát không cho bạn đọc…Theo tơi, đến lúc đó, tờ báo túy mang tính giải trí, thƣơng mại…sẽ phải sịng phẳng đóng thuế giống nhƣ doanh nghiệp” [51, 29] Thực tế hoạt động báo chí giáo dục, đặc biệt trình hoạt động báo Giáo dục & Thời đại năm qua cho thấy, việc hạch tốn kinh tế có tác dụng làm cho tờ báo phát huy tính tự chủ cao hơn, có ý thức trách nhiệm đồng vốn tạo sử dụng, thúc đẩy tờ báo buộc phải quan tâm sát tới yêu cầu nhƣ thị hiếu đối tƣợng độc giả Lãnh đạo báo, thƣ ký tịa soạn nhƣ phóng viên thƣờng có phản xạ hỏi xem ti-ra 141 (số lƣợng phát hành) số báo tăng hay giảm, tờ báo khơng bán đƣợc thực đáng lo ngại Trong thời gian tới, báo chí ngành giáo dục & đào tạo cần có chiến lƣợc tăng cƣờng thêm hoạt động khác lĩnh vực in ấn, xuất bản, phát hành Đó hoạt động xã hội, từ thiện “phía sau mặt báo” nhƣ hội chợ, hội thảo, câu lạc bộ, quỹ học bổng, quỹ từ thiện, cứu trợ, chƣơng trình văn nghệ, giải trí, thi đấu thể thao…nhằm mở rộng tầm quan hệ, hình ảnh thân thiện uy tín cho quan báo Xu hƣớng tiến tới tập đồn báo chí tập đồn truyền thơng mơ hình thích hợp báo chí ngành giáo dục & đào tạo bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) ngày hội nhập sâu vào đời sống kinh tế quốc tế 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tài liệu tiếng Việt Ban tư tưởng Văn hóa TW-Hội nhà báo Việt Nam – Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đào Hữu Dũng – Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường, NXB ĐHQG-TP.HCM, 2004 Đình Chương đồng nghiệp – Xin đừng quên lời nhà báo Hồ Chí Minh, Nxb Đà Nẵng, 2005 Đinh Hường – Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB ĐHQG- Hà Nội, 2004 Đinh Quý Độ (chủ biên) – Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Dương Xuân Sơn – Báo chí phương Tây, NXB ĐHQG-TP.HCM, 2000 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang – Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG-Hà Nội, 2005 10 Giục giã từ sống – Nhóm tác giả, NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, TPHCM, 2006 11 Góp vào đổi – Nhiều tác giả, (Ngọc Trân chủ biên), NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, TPHCM, 2005 12 Hà Minh Đức – Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 13 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa – Xu hướng canh tân phong trào tân nghiệp đổi mới, NXB Đà Nẵng, 2005 14 Hồ Đức Hùng – Quản trị toàn diện doanh nghiệp, Nxb ĐHQG TP.HCM, 2000 15 Khoa Báo chí – Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn – tập – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 16 Khoa Báo chí – Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn ( tập 4), NXB ĐHQG-Hà Nội, 2005 17 Kim Ngọc – Triển vọng Kinh tế giới 2020, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 18 Lê Đăng Doanh – Doanh nhân, doanh nghiệp cải cách kinh tế, NXB Trẻ Thời báo Kinh tế Sài gịn, TPHCM, 2005 19 Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Cúc – 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2004 21 Nguyễn Hữu Thân – Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, TPHCM, 2001 22 Nguyễn Quang Hịa – Phóng viên tịa soạn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 23 Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Duy Hn – Cơng nghiệp hóa số nước Đông Nam Á – Bài học kinh nghiệm tầm nhìn đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 24 Nguyễn Thế Nghĩa – Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB KHXH, Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Thị Luyến – Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, NXB KHXH, Hà Nội, 2005 26 Nguyễn Vũ Tiến – Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 27 Nhiều tác giả - Thể loại báo chí, NXB ĐHQG-TP.HCM, 2005 28 Trần Đăng Thao – Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng – NXB Thanh niên, Hà Nội, 2004 29 Trần Hữu Quang – Xã hội học báo chí - NXB Trẻ & Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, TPHCM, 2006 30 Trần Ngọc Thêm – Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, 2004 31 Trần Quang Nhiếp – Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 32 Trần Văn Giàu – Bản lĩnh Việt Nam, NXB Trẻ, TPHCM, 2005 33 Trần Văn Thọ - Biến động Kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 34 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp – Q trình triển khai thực sách đối ngoại ĐH Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 35 Việt Nam 20 năm đổi – nhóm tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 36 Vũ Đình Hịe (chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 37 Vũ Duy Thông (chủ biên) Mác – Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 38 Vũ Quang Hào – Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2004 39 Vũ Quang Hào – Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG - Hà Nội, 2001 40 Quang Lợi - Ẩn số thời cuộc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 Nhóm tài liệu chuyên ngành: 41 Báo Giáo dục & Thời đại năm 2001 đến 2005 42 Tạp chí Giáo dục năm 2001 đến 2005 43 Báo Tuổi trẻ 44 Báo Pháp luật TPHCM 45 Chiến lược Phát triển thông tin đến năm 2010 46 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 47 Tài liệu đại hội Hội nhà báo Việt Nam 2006 48 Tạp chí Cộng sản 2006 49 Tạp chí Người làm báo 2006 50 Chuyên đề Tài Hoa Trẻ - Báo GD&TĐ 51 Tạp chí Thế giới 2006 52 Tạp chí Tia sáng 2006 53 Thời báo Kinh tế Sài gòn 2006 54 Hoạt động truyền thông quan hệ công chúng Bộ GD&ĐT nước ta, luận văn cử nhân báo chí Trần Thị Ngọc Điệp, Hà Nội, 2004 Nhóm tài liệu tiếng nước ngoài: 55 Al Ries & Laura Ries – Quảng cáo thối vị PR lên ngơi, (Vũ Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu dịch), NXB Trẻ & Thời báo Kinh tế Sài gòn, TPHCM, 2005 56 Alvin Toffler – Thăng trầm quyền lực, (Khổng Đức dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội, 2002 57 Lester C.Thurow – Làm giàu kinh tế tri thức, (Trần Bá Tước, Cao Lương Hiển, Huỳnh Bửu Sơn, dịch), NXB Trẻ, TPHCM, 2003 58 Peter F Drucker – Những thách thức quản lý kỷ 21, (Vũ Tiến Phúc dịch), NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, TPHCM, 2003 59 Philip Kotler – Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, (Lê Hoàng Anh dịch), NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, TPHCM, 2006 60 Philippebreton Sergeproulx – Bùng nổ truyền thơng, (Vũ Đình Phịng dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 61 Rowan Gisbson – Tư lại tương lai, (Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy, Phi Hoành dịch), NXB Trẻ Thời báo Kinh tế Sài gịn, TPHCM, 2005 Nhóm tài liệu truy cập qua mạng thông tin điện tử: www.edu.net.vn www.moet.gov.vn www.gdtd.com.vn www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn www.saigontimes.com.vn www.Aber.ac.uk/media/documents/short www.acnielsen.com.vn ... truyền báo chí ngành GD&ĐT 10 CHƢƠNG MỘT BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC VÀ ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Công đổi đất nƣớc Đổi – Một... báo chí ngành giáo dục đào tạo, bao gồm Báo Giáo dục & Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.Net hoạt động thực tế quan Ngoài ra, luận văn tham khảo số ấn phẩm báo chí liên quan đến giáo. .. thông tin kịp thời mặt đời sống giáo dục Đặc biệt, hệ thống báo chí ngành Giáo dục đào tạo (Báo Giáo dục & Thời đại, Tạp chí Giáo dục, Mạng giáo dục Edu.Net…) nhiều năm qua không ngừng đổi để phục

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG MỘT. BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO RONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

  • I. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

  • 1. Công cuộc đổi mới đất nước.

  • 2. Đổi mới sự nghiệp giáo dục & đào tạo.

  • II. BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GD&ĐT THỜI KỲ ĐỔI MỚI

  • 1. Báo ngành – Một đặc thù của báo chí Việt Nam

  • 2. Hệ thống báo chí của ngành GD&ĐT

  • 2.1 Báo Giáo dục & Thời đại

  • 2.2. Tạp chí Giáo dục

  • 2.3. Mạng giáo dục Edu.Net (Education and Training Network).

  • CHƯƠNG HAI. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ NGÀNH GD&ĐT- NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

  • 1. Khắc họa bức tranh tổng thể về GD&ĐT Việt Nam hiện nay

  • 1.1. Theo phản ánh của báo chí ngành GD&DT, đến nay, về cơ bản chúng ta đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng. Mạng lưới các trường học được xây dựng rộng khắp trên toàn quốc từ bậc mầm non cho đến

  • 1.3. Công bằng xã hội trong giáo dục về cơ bản được đảm bảo. Riêng đối với con em các dân tộc thiểu số, nhất là con em các dân tộc ít người, cư trú ở vùng cao, ngành giáo dục đã có nhiều giải pháp đồng bộ, có hiệu quả thiết thực như: tổ chức lớp ghép,

  • 1.4. Công tác xã hội hóa giáo dục

  • 1.5. Chất lượng giáo dục

  • 1.6 Mặc dù đã đạt được những thành tựu bước đầu nhưng theo phân tích của báo chí giáo dục, nhìn chung giáo dục nước ta còn yếu về chất lượng, mất cân đối về cơ cấu;

  • 1.7 Theo phân tích của báo chí ngành giáo dục đào tạo, nguyên nhân của những yếu kém, bất cập trước hết là do những yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp thực tiễn và nhu cầu phát triển khi chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan