(Luận văn thạc sĩ) vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận và bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội luận văn ths pháp luật và quyền con người

105 35 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận và bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội luận văn ths  pháp luật và quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ MINH VAI TRò TRợ GIúP PHáP Lý Đối với VIệC THúC ĐẩY TIếP CậN Và BảO ĐảM QUYềN CủA NHóM NG¦êI ỸU THÕ TRONG X· HéI Chun ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ TRONG Xà HỘI 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý .6 1.1.1 Vài nét đời trợ giúp pháp lý .6 1.1.2 Định nghĩa trợ giúp pháp lý 1.2 Những phƣơng diện thể vai trò trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền ngƣời nhóm ngƣời yếu 10 1.2.1 Đảm bảo quyền người nhóm người yếu 11 1.2.2 Bảo vệ quyền người nhóm người yếu 12 1.2.3 Thúc đẩy quyền người nhóm người yếu 15 1.3 Đặc điểm trợ giúp pháp lý 17 1.3.1 Trợ giúp pháp lý vừa mang tính nhà nước, vừa mang tính xã hội 17 1.3.2 Trợ giúp pháp lý hoạt động hỗ trợ xã hội, mang tính chất nhân đạo 18 1.3.3 Trợ giúp pháp lý hỗ trợ hoạt động xét xử, bảo đảm thực thi quyền người .18 1.3.4 Đối tượng trợ giúp pháp lý người gặp nhiều khó khăn việc vượt rào cản để tiếp cận, thực bảo vệ quyền lợi .18 1.3.5 Người thực trợ giúp pháp lý phải người có chun mơn, kinh nghiệm, kỹ pháp luật 19 1.3.6 Trợ giúp pháp lý có mối quan hệ tương hỗ với thiết chế pháp luật khác .19 1.4 Tổ chức, hình thức, phƣơng thức, tính chất mơ hình trợ giúp pháp lý 20 1.4.1 Tổ chức trợ giúp pháp lý .20 1.4.2 Hình thức trợ giúp pháp lý 22 1.4.3 Phương thức trợ giúp pháp lý 23 1.4.4 Tính chất trợ giúp pháp lý .24 1.4.5 Các mơ hình trợ giúp pháp lý 24 1.5 Các nguyên tắc nhằm bảo đảm vai trò trợ giúp pháp lý cho nhóm ngƣời yếu 25 Tiểu kết chƣơng 29 Chương 2: LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ .30 2.1 Vị trí trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu 30 2.1.1 Vị trí trợ giúp pháp lý Cơng ước Quốc tế quyền dân trị 30 2.1.2 Vị trí trợ giúp pháp lý Công ước Châu Âu quyền người .31 2.1.3 Vị trí trợ giúp pháp lý hệ thống quyền người 32 2.2 Đối tƣợng trợ giúp pháp lý luật nhân quyền quốc tế 35 2.2.1 Quan niệm nhóm người yếu 35 2.2.2 Các nhóm người yếu 38 2.3 Những nội dung trợ giúp pháp lý cho nhóm ngƣời yếu luật nhân quyền quốc tế 50 Tiểu kết chƣơng 54 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM TIẾP CẬN, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƢỜI YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM .55 3.1 Thực trạng vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu Việt Nam .55 3.1.1 Qui định pháp luật Việt Nam vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm người yếu 55 3.1.2 Thực tiễn vai trò trợ giúp pháp lý 64 3.1.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng trợ giúp pháp lý 77 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu Việt Nam 80 3.2.1 Các giải pháp tăng cường khả tiếp cận quyền trợ giúp pháp lý nhóm người yếu 80 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm người yếu 83 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý 88 3.2.4 Xây dựng chế đánh chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý công khai, minh bạch hiệu 90 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Tên bảng Số hiệu bảng Bảng 3.1: Số đối tượng trợ giúp pháp lý từ năm 1997 - 2013 Trang 66 Bảng 3.2: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo phương thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 69 Bảng 3.3: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 72 Bảng 3.4: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 74 Bảng 3.5: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 3.1: Tên bảng 75 Trang Mơ hình đánh giá độc lập chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất từ lâu sau chiến tranh giới lần thứ hai đến “Trợ giúp pháp lý” trở nên phổ biến Với vai trò quan trọng việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người, nhu cầu tất yếu đời sống xã hội đại Vì vậy, quyền trợ giúp pháp lý quyền người quy định luật quốc tế nhân quyền mà Việt Nam thành viên công ước Trợ giúp pháp lý đời Việt Nam vào năm cuối kỷ XX tảng thành tựu trình Đổi Mới Là lĩnh vực pháp lý mẻ song kết đạt 15 năm cho thấy, trợ giúp pháp lý góp phần bảo đảm pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, quyền người nói chung quyền nhóm người yếu xã hội nói riêng Để đáp ứng tốt nhu cầu trợ giúp pháp lý người dân, ngày 29/06/2006, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua Luật trợ giúp pháp lý, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam, đưa hoạt động phát triển chất lượng Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh tồn hoạt động trợ giúp pháp lý tham gia hạn chế chủ thể thực trợ giúp pháp lý đối tượng thụ hưởng quyền; cân đối phương thức trợ giúp pháp lý; số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý năm chưa nhiều; nhiều chủ thể thực trợ giúp pháp lý hạn chế lực, kỹ giải vụ việc… Trong nhu cầu trợ giúp pháp lý người dân, đặc biệt nhóm người yếu thế, ngày tăng dẫn đến tình trạng q tải, khơng đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu trợ giúp pháp lý Những năm gần đây, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện quốc tế quyền người, bao gồm Bộ luật nhân quyền cơng ước quyền nhóm yếu Mới nhất, Việt Nam bầu thành viên Hội đồng Nhân quyền thông qua Hiến pháp năm 2013 Trong văn kiện quan trọng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đường lối quán quan điểm tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, thể cam kết mạnh mẽ mong muốn góp phần xây dựng, thúc đẩy phát triển văn hóa nhân quyền tồn giới, song, nhấn mạnh khó khăn, thách thức mặt trận này, đặc biệt việc đảm bảo quyền tiếp cận pháp lý bình đẳng trước pháp luật cho nhóm yếu thế, thiệt thịi Do đó, phát triển trợ giúp pháp lý Đảng Nhà nước ta xác định không giải pháp chương trình “xóa đói, giảm nghèo”, thu hẹp khoảng cách xã hội mà biện pháp hỗ trợ cho thiết chế thực thi pháp luật, bảo đảm bảo vệ quyền người nói chung quyền người nhóm yếu nói riêng, đảm bảo cơng xã hội pháp chế Xã hội Chủ nghĩa Trong tình hình nay, việc nghiên cứu, đánh giá hồn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu trở nên cấp thiết hết Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội” khơng có tính cấp thiết mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn nhằm khắc phục hạn chế tồn hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam đồng thời có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền người nhóm người yếu xã hội góp phần phát triển kinh tế xã hội xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, trợ giúp pháp lý quyền nhóm người yếu hai số chủ đề ngày nhận nhiều quan tâm Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân hợp tác Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận án tiến sĩ “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới” Tạ Thị Minh Lý; Luận án tiến sĩ luật học “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay” Nguyễn Văn Tùng; Đề tài cấp Bộ “Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”; “Legal aid and human rights” Don Fleming; “Guide on Article – Rights to fair trial (Criminal climb)” European Court of Human Rights, Council of Europe… Những cơng trình cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn hoạt động trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích cách tồn diện hoạt động trợ giúp pháp lý việc bảo đảm thúc đẩy quyền người nhóm yếu xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trị trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội” cần thiết Luận văn có ý nghĩa lí luận thực tiễn, góp phần làm rõ mối quan hệ hoạt động trợ giúp pháp lý với việc đảm bảo quyền nhóm yếu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích, làm sáng tỏ tiêu chí quốc tế, quy định quốc gia hỗ trợ pháp lý cho nhóm người yếu xã hội, từ đánh giá mức độ phù hợp trợ giúp pháp lý Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm yếu Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích đặc điểm trợ giúp pháp lý từ đúc rút khái niệm trợ giúp pháp lý nhóm người yếu xã hội; - Làm sáng tỏ vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền người nhóm yếu thế; - Phân tích vị trí quyền trợ giúp pháp lý luật nhân quyền quốc tế mối quan hệ tương hỗ quyền với quyền tiếp cận cơng lý; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn việc trợ giúp pháp lý cho nhóm yếu Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật khắc phục hạn chế tồn 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu văn pháp luật quốc tế quốc gia trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu xã hội thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người nhóm người yếu xã hội Việt Nam năm gần (1997 đến 2013) Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, đặc biệt nhóm người yếu xã hội Cơ sở thực tiễn luận văn văn kiện quốc tế, văn pháp luật quốc gia trợ giúp pháp lý kết đạt hoạt động trợ giúp pháp lý nước ta từ thành lập đến Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu khai thác tư liệu thực tiễn để đánh giá, kết luận đề tài khách quan, cơng minh bạch Những đóng góp luận văn Đây cơng trình chun khảo lĩnh vực pháp luật quyền người nghiên cứu tương đối đầy đủ, toàn diện có hệ thống vai trị trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, đảm bảo thúc đẩy quyền nhóm người yếu xã hội Các đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu Những đóng góp mặt khoa học luận văn thể điểm sau: Khái quát, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người nhóm người yếu thế; Nêu bật quy định vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm chịu trách nhiệm hành vi liên quan đến trợ giúp pháp lý trước pháp luật Nội hàm nguyên tắc “chỉ tuân theo pháp luật” vừa đòi hỏi hành vi người thực trợ giúp pháp lý pháp luật nguyên tắc nghề nghiệp, đồng thời, đảm bảo tính độc lập, khơng bị tác động chủ thể tới định, hành vi người thực trợ giúp pháp lý Điều có nghĩa vi phạm q trình trợ giúp pháp lý xem xét theo trách nhiệm cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền, chẳng hạn tòa án Nhấn mạnh rằng, việc quy định nguyên tắc người thực trợ giúp pháp lý độc lập tuân theo pháp luật không phù hợp với tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế trợ giúp pháp lý mà giúp người thực trợ giúp pháp lý hành xử khách quan, nỗ lực trình trợ giúp pháp lý từ góp phần nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 3.2.2.2 Xây dựng đội ngũ luật sư công giàu kinh nghiệm, kỹ trợ giúp pháp lý cho nhóm yếu Nguồn nhân lực trợ giúp pháp lý Việt Nam không mỏng số lượng mà hạn chế chất lượng Điều thể thơng qua số liệu thực tiễn người thực trợ giúp pháp lý, số lượng vụ việc trợ giúp năm mà trợ giúp pháp lý viên thực hiện, phương thức trợ giúp pháp lý trọng tâm… (Xem phân tích cụ thể phần thực trạng 3.1) Ở nước ta, Trợ giúp viên pháp lý người thực trợ giúp pháp lý chủ yếu, hầu hết họ người trẻ, có nhiệt huyết, ham học hỏi song lại thiếu kinh nghiệm, kỹ trợ giúp pháp lý cho nhóm yếu thế, đặc biệt kỹ tham gia tố tụng Dẫn đến hệ phần lớn vụ việc trợ giúp pháp lý dừng lại phương thức tư vấn pháp luật nhu cầu đại diện bào chữa tố tụng lại cao cấp thiết Vì vậy, xây dựng đội ngũ luật sư công giải pháp hiệu lâu dài mà nhiều nước giới thực Hoa Kỳ, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada… Ưu điểm mơ hình nhà nước có luật sư công hưởng lương theo định trợ giúp pháp lý phương thức cho vụ việc mà không cần trả thêm chi phí Như vậy, nguồn kinh phí dành cho trợ giúp pháp lý ổn định lực người thực trợ giúp pháp lý cải thiện (tương ứng với luật sư) 85 Trong năm gần đây, ý tưởng manh nha Việt Nam nhà nghiên cứu, quản lý trợ giúp pháp lý đưa vào “Đề án đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015 – 2025, định hướng đến năm 2030” Tuy nhiên, xác định rằng, việc chuyển đổi từ trợ giúp viên pháp lý sang luật sư cơng gặp khơng khó khăn địi hỏi q trình đào tạo luật sư dài phức tạp nhiều so với Trợ giúp viên pháp lý Chưa kể, nhà nước phải dành nguồn ngân sách đáng kể phục vụ chuyển đổi Vì vậy, với Việt Nam cần chuyển đổi theo giai đoạn vừa đảm bảo chuyển đổi thành công vừa đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý trình thay đổi Nên tổ chức kỳ thi công tuyển chọn Trợ giúp viên pháp lý Cộng tác viên pháp lý có lực, kinh nghiệm để định hướng đào tạo thành luật sư Đối với người không đạt yêu cầu tiếp tục thực trợ giúp pháp lý chức danh cũ thời hạn định Nếu q thời gian mà khơng đạt u cầu bị loại điều chuyển sang cơng tác khác phù hợp Ngoài ra, nên tạo điều kiện để luật sư tư ứng tuyển vào hệ thống cơng, bổ sung nguồn nhân lực cịn hạn chế 3.2.2.3 Xây dựng nguồn quỹ trợ giúp pháp lý mạnh Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam thành lập theo Quyết định số 84/2008/QĐTTg ngày 30/06/2008 Thủ tướng Chính phủ Nguồn quỹ phụ thuộc vào đóng góp quan, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Việt Nam năm Quốc hội không định ngân sách tài cụ thể cho trợ giúp pháp lý, đó, tác động đến hiệu trợ giúp pháp lý không đủ nguồn tài lực để phục vụ cho tồn hệ thống với tính chất miễn phí hồn tồn Nhiều vụ việc người thực trợ giúp pháp lý phải hạn chế hoạt động phát sinh phí liên lạc với người trợ giúp pháp lý, địa phương xác minh thông tin liên quan đến vụ việc, tham gia tìm kiếm chứng chứng minh… Điều ảnh hưởng tới giải vụ việc trợ giúp pháp lý khách quan, đắn từ làm giảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Đa số nước giới Phần Lan, Hungary, Nauy… đối tượng hưởng lợi nhóm người yếu song trợ giúp pháp lý cung cấp 86 miễn phí tồn thu phí phần tùy thuộc vào thu nhập cá nhân người yêu cầu trợ giúp pháp lý Chẳng hạn Bỉ cá nhân có thu nhập tháng 666 UER trợ giúp pháp lý hồn tồn miễn phí, có thu nhập từ 666 đến 857UER/tháng trả phần phí hay Hungary miễn phí cho số đối tượng người vơ gia cư, người tị nạn, người có thu nhập tháng mức trợ cấp thu phí tối thiểu… Như vậy, việc lựa chọn đối tượng thu phí khác nhau, nhiên, đặc điểm chung nước lấy mức thu nhập làm xác định để có hay khơng thu phí Các điều khoản trợ giúp pháp lý luật nhân quyền quốc tế khu vực quy định nhà nước có quyền thu phí cách hợp lý nêu rõ trường hợp phải miễn phí nhằm bảo đảm cơng lý thực thi Đối với Việt Nam, trợ giúp pháp lý hoạt động mang tính nhân đạo sâu sắc, thể trách nhiệm với xã hội nhà nước tổ chức hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp lý Một số ý kiến cho việc thu phí làm giảm bớt tính nhân đạo, nhân văn trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, cần xem xét cách mở rộng hợp lý lợi ích mà thu phí mang lại mục đích việc thu phí phần Trước hết, thu phí áp dụng với đối tượng định, pháp luật quy định (người trợ giúp pháp lý trải qua thủ tục kiểm tra tình trạng tài cá nhân, khả chi trả khoản phí cho dịch vụ pháp lý) Sau nữa, mục đích việc thu phí nhằm bù đắp phần chi phí trợ giúp pháp lý, giúp nhà nước giảm gánh nặng tài đồng thời để đối tượng thụ hưởng cân nhắc lựa chọn vụ việc cần trợ giúp pháp lý nhằm tương xứng với giá trị tài chính, cơng sức mà trợ giúp pháp lý bỏ thay sinh lợi nhuận dịch vụ pháp lý thông thường khác Điều yêu cầu khoản chi phí thu phụ thuộc vào tính phức tạp vụ việc phải quy định cụ thể luật Việc thu phí phần cách để cá nhân hưởng lợi từ trợ giúp pháp lý thể trách nhiệm với xã hội thơng qua việc giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn trợ giúp pháp lý miễn phí hồn tồn với chất lượng tương xứng sử dụng dịch vụ pháp lý thông thường khác Cuối cùng, thu phí phần khơng trái với quy định, nguyên tắc quốc tế trợ giúp pháp lý 87 Ngoài ra, để đảm bảo độc lập hoạt động trợ giúp pháp lý, năm Quốc hội cần quy định cụ thể nguồn ngân sách dành cho trợ giúp pháp lý Trong điều kiện nay, trợ giúp pháp lý cịn quy mơ tương đối hạn chế việc thu phí phần với huy động đóng góp xã hội nguồn ngân sách cố định năm góp phần xây dựng Quỹ trợ giúp pháp lý ổn đinh, lớn mạnh từ nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Hiện nay, giới có ba mơ hình trợ giúp pháp lý, bao gồm: trợ giúp pháp lý nhà nước, trợ giúp pháp lý xã hội kết hợp hai mơ hình Việt Nam thực theo mô hình hỗn hợp nhà nước đóng vai trị trung tâm, vừa điều phối, quản lý, vừa thực trợ giúp pháp lý Đây định hướng đắn, song, để có thêm nhiều nguồn lực cho hoạt động này, cần đẩy nhanh công tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp nhằm nâng cao số lượng chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Dưới 03 biện pháp hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu trên: 3.2.3.1 Xây dựng sách thu hút tham gia quan, tổ chức, cá nhân xã hội Đến nay, trợ giúp pháp lý không hoạt động xã hội hỗ trợ người nghèo đối tượng sách mà cịn dành cho nhiều đối tượng khác, quy mơ lớn nhiều so với thời điểm thành lập Chưa kể, theo định hướng tới năm 2020, trợ giúp pháp lý phát triển trọng tâm cung cấp dịch vụ pháp lý liên quan đến tố tụng, đặc biệt tố tụng hình Do đó, cần phải có lực lượng người thực trợ giúp pháp lý dày dạn kinh nghiệm kỹ để đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý ngày tăng với đòi hỏi khắt khe trước Để quan, tổ chức, cá nhân xã hội đăng ký tham gia thực trợ giúp pháp lý cần phải có sách ưu đãi cho chủ thể này, chẳng hạn: - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân cho chủ thể thực trợ giúp pháp lý; - Đơn giản hóa thủ tục thành lập thủ tục hành khác; 88 - Ký kết biên ghi nhớ cộng tác thực trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước với quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực pháp lý không đăng ký thực trợ giúp pháp lý; - Xét khen thưởng năm cho quan, tổ chức, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trợ giúp pháp lý cho cộng đồng Việt Nam tham khảo mơ hình luật sư cơng, theo đó, luật sư làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước với chức danh luật sư công hưởng lương tháng, tập trung thực tham gia tố tụng đại diện tố tụng Đối với đội ngũ luật sư tư (cộng tác viên làm việc văn phòng luật sư có đăng ký thực trợ giúp pháp lý) chuyên đảm nhận bào chữa đại diện vụ án hình sự, nhà nước chi trả tiền bồi dưỡng theo vụ việc dựa biểu phí cụ thể Ngoài chủ thể truyền thống luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, quan, tổ chức tư vấn pháp luật, nên khuyến khích người có chun mơn, nghiệp vụ đào tạo pháp luật tham gia với vai trò, nhiệm vụ khác giảng viên luật, sinh viên luật… 3.2.3.2 Nâng cao nhận thức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư người hoạt động, làm việc liên quan đến lĩnh vực hỗ trợ pháp lý Để việc thực trợ giúp pháp lý khơng cịn mang tính khuyến khích, thụ động nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, cá nhân hoạt động liên quan đến pháp luật phải nhận thức trách nhiệm nghề nghiệp với xã hội Việc giáo dục, nâng cao nhận thức nên thực sở đào tạo luật trình độ Những năm gần đây, số sở đào tạo luật xây dựng phát triển mơ hình thực hành luật với mục đích giúp sinh viên nhận thức việc giúp đỡ, hỗ trợ cộng đồng trách nhiệm nghề nghiệp sau trường thơng qua buổi phổ biến, giáo dục tư vấn pháp luật hướng dẫn giám sát viên luật sư giảng viên Tuy nhiên, chương trình dừng lại mức nhỏ lẻ hoạt động ngoại khóa, đó, nhiều sinh viên luật chưa tiếp cận Nếu tổ chức thường xuyên (dưới hình thức tự chọn bắt 89 buộc), chắn lâu dài tạo hiệu tích cực, thiết lập tư trách nhiệm nghề nghiệp cử nhân luật tương lai – người trở thành luật sư, Trợ giúp viên pháp lý công tác ngành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp lý Ngoài ra, quan, tổ chức, cá nhân khác xã hội cần phải nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm hoạt động trợ giúp pháp lý Đối với quan, tổ chức, nhân viên cơng quyền có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để người thực trợ giúp pháp lý hồn thành tốt cơng việc 3.2.4 Xây dựng chế đánh chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý công khai, minh bạch hiệu Do trợ giúp pháp lý hoàn tồn miễn phí, vậy, việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý có vai trị quan trọng việc bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý tương xứng với vụ việc thực theo dịch vụ pháp lý thông thường khác Để đánh giá chất lượng vụ việc người đánh giá phải sát với vụ việc đồng thời người có kinh nghiệm chun mơn thực tiễn dày dạn, làm việc khách quan, độc lập Ngày 01/03/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 02/2013/TTBTP kèm theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Theo đó, nội dung đánh giá bao gồm: - Mức độ tuân thủ pháp luật quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý; - Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; - Mức độ tham gia người trợ giúp pháp lý vào trình thực vụ việc trợ giúp pháp lý; - Mức độ tác động vụ việc trợ giúp pháp lý người trợ giúp pháp lý trình thực thi pháp luật xã hội Thông tư qui định rõ trách nhiệm đánh giá thuộc người thực trợ giúp pháp lý, tổ chức thực trợ giúp pháp lý, quan quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý Điều cho thấy việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý đến mang tính nội theo chiều dọc theo trình tự sau đánh giá từ thấp đến cao (từ người thực đến quan quản lý cấp cao nhất) Mặc 90 dù phần việc kiểm soát chất lượng vụ việc song chưa đáp ứng địi hỏi tính khách quan, độc lập minh bạch trình đánh giá Trên thực tế, chế quản lý đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý hình thành, chưa cụ thể thực phát huy hết hiệu Cơ quan quản lý trợ giúp pháp lý chưa sát vụ việc người thực trợ giúp pháp lý Dẫn đến, việc đánh giá mang tính kiểm duyệt hình thức, nhiều vụ việc trợ giúp pháp lý không đạt chất lượng mong muốn Theo tổng kết Cục trợ giúp pháp lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý tất phương thức (tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, tư vấn pháp luật…) hạn chế Chẳng hạn, Trợ giúp viên pháp lý không tham gia từ giai đoạn điều tra vụ việc liên quan đến tố tụng hình hay phần lớn vụ tư vấn đơn giản… Chính mà quyền lợi hợp pháp người trợ giúp pháp lý chưa bảo đảm tốt nhất, chí, đơi cịn bị hướng dẫn sai, ảnh hưởng đến uy tín tồn hệ thống trợ giúp pháp lý Do đó, cần đổi chế hoạt động để đảm bảo đánh giá trung thực, khách quan công Dưới mơ hình đánh giá độc lập có tham khảo mơ hình giới trợ giúp pháp lý: CỤC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Hội đồng chuyên gia đánh giá chất lượng vụ việc TGPL Hệ thống quan thực TGPL Tổ chức tư vấn pháp luật Trung tâm TGPL Văn phòng luật sư Bắc Trung Nam Sơ đồ 3.1: Mơ hình đánh giá độc lập chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 91 Theo mô hình trên, việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý không thực theo chế nội đương nhiên việc kiểm sốt q trình vụ việc trợ giúp pháp lý thuộc người thực trợ giúp pháp lý, người quản lý quan quản lý cấp cao Lúc này, việc đánh giá thuộc Hội đồng chuyên gia độc lập Về mặt tổ chức, quan khơng mang tính hành mà tồn hội đồng chuyên gia độc lập, trực thuộc quản lý Cục trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp Hội đồng phân bố theo khu vực địa lý thay khu vực hành nhằm đảm bảo khơng bị chi phối quan quản lý địa phương Thành viên hội đồng chuyên gia pháp lý, luật sư giàu kinh nghiệm thực tiễn uy tín Theo báo cáo Cục trợ giúp pháp lý để có Trợ giúp viên pháp lý lành nghề cần 05 đến 07 năm công tác, vậy, người đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý phải có số năm cơng tác tích lũy lớn số Các chun gia hưởng lương từ Chính phủ, cơng tác thường xuyên theo nguyên tắc độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật định, hành vi nghề nghiệp mình, có biểu sai trái trình đánh giá, người thực đánh giá bị điều tra, xem xét quan tư pháp độc lập Thẩm quyền hội đồng bao gồm đánh giá xếp loại chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; phát vi phạm trình trợ giúp pháp lý từ yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý; đưa đánh giá tổng quát năm hoạt động trợ giúp pháp lý kiến nghị phương án khắc phục hạn chế tồn Khi đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, người đánh giá làm việc trực tiếp gián tiếp với người trợ giúp pháp lý, song, tựu chung họ cần phải có kỹ làm việc với nhóm yếu để đánh giá xác tận tâm, kỹ khả lấy, khai thác thông tin khách hàng người thực trợ giúp pháp lý Nội dung đánh giá phải tiến hành từ thời điểm có yêu cầu trợ giúp pháp lý từ khách hàng đến hoàn tất vụ việc trợ giúp pháp lý mà khơng có gián đoạn Điều có nghĩa kể việc từ chối hay tiếp nhận, hành vi 92 thực trình trợ giúp pháp lý việc tạm hỗn cung cấp trợ giúp pháp lý phải xem xét Tính minh bạch đánh giá phải bảo đảm thơng qua việc cơng khai q trình đánh giá, nhiên, đảm bảo giữ gìn bí mật thơng tin liên quan đến khách hàng vụ án Tính minh bạch thể việc công khai nội dung, trình kết đánh giá để người tiếp cận phản biện, đặc biệt người trợ giúp pháp lý 93 Tiểu kết chương Trợ giúp pháp lý Việt Nam đời tương đối muộn so với trợ giúp pháp lý quốc tế thiết chế pháp luật quốc gia khác Về bản, mơ hình, tổ chức, phương thức, hình thức… trợ giúp pháp lý nước ta có nhiều nét tương đồng với nhiều nước giới tương đối phù hợp với tiêu chuẩn luật quốc tế nói chung luật nhân quyền quốc tế nói riêng Trong 15 năm hình thành phát triển, trợ giúp pháp lý xây dựng có hệ thống tất tỉnh thành nước, khẳng định vai trò thực tiễn bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người nhóm người yếu thế, bảo đảm công xã hội pháp chế Xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, tham gia ngày sâu rộng yếu tố phi nhà nước luật sư, chuyên gia, giảng viên, sinh viên luật, tổ chức phi phủ, tổ chức tư vấn pháp luật… giúp cho hoạt động trợ giúp pháp lý mở rộng quy mô, cải thiện chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, nguyên nhân khách quan chủ quan, trợ giúp pháp lý Việt Nam tồn hạn chế tham gia chưa tích cực người thụ hưởng người thực trợ giúp pháp lý, cân phương thức trợ giúp pháp lý (hơn 80% vụ việc tư vấn pháp luật), nguồn quỹ hạn hẹp không ổn định, trợ giúp pháp lý chưa xác định hoạt động then chốt thực trợ giúp pháp lý… Do đó, giải pháp qui định mở rộng đối tượng thuộc nhóm người yếu trợ giúp pháp lý, qui định bảo đảm nguyên tắc người thực trợ giúp pháp lý độc lập tuân theo pháp luật, xây dựng đội ngũ luật sư công giàu kinh nghiệm, kỹ trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu thế… vừa nhằm hồn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý vừa khắc phục hạn chế tồn thực tiễn thực trợ giúp pháp lý, từ đó, nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý giúp tăng cường bảo vệ, bảo đảm quyền người cho nhóm yếu xã hội 94 KẾT LUẬN Dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế, trợ giúp pháp lý biện pháp hỗ trợ cho quyền tiếp cận công lý, bảo đảm hoàn cảnh pháp luật bảo vệ bình đẳng xét xử cách công bằng, hạn chế đến mức tối thiểu việc lạm dụng quyền lực, tùy tiện vi phạm quyền người, quyền công dân Xét phạm vi quốc gia, cải thiện, phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta nhằm đảm bảo nguyên tắc Hiến định Điều 16: “mọi người có quyền bình đẳng trước pháp luật” Trợ giúp pháp lý hình thức hỗ trợ pháp lý mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, khơng góp phần xóa đói, giảm nghèo mà cịn bảo vệ thành cơng pháp chế Xã hội chủ nghĩa, quyền lợi đáng nhóm người yếu Sau 15 năm hình thành, hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam có bước tiến vượt bậc, góp phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung nhóm người yếu nói riêng Đặc biệt, đời Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 phần giải vướng mắc hoạt động trợ giúp pháp lý, đưa trợ giúp pháp lý đến gần với đời sống nhân dân Tuy nhiên, phủ nhận hạn chế tồn yêu cầu chất lượng số lượng vụ việc trợ giúp ngày tăng sở vật chất, nguồn nhân lực chưa thể đáp ứng kịp thời; chế quản lý, vận hành trợ giúp pháp lý bất cập Do đó, đổi mới, kiện tồn hệ thống trợ giúp pháp lý nhiệm vụ cấp thiết nhà nước ta Với biện pháp thiết thực tăng cường tiếp cận chủ động từ nhóm yếu thế, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trợ giúp pháp lý xây dựng chế đánh giá công khai, minh bạch hiệu quả, hi vọng góp phần giúp trợ giúp pháp lý thực tốt vai trò bảo đảm thúc đẩy quyền nhóm yếu xã hội 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tư pháp (2014), Dự thảo đề án đổi công tác trợ giúp pháp lý gia đoạn 2015 – 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội Cao ủy Liên Hợp Quốc/Trung tâm Quyền người Chương trình HIV/AIDS Liên Hợp Quốc (1996), Các dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người, Giơ-ne-vơ Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 69 – ST việc bị can nhờ cơng dân khơng phải luật sư bào chữa cho, trước tòa án thường tòa án đặc biệt xử việc tiểu hình đại hình, ngày ban hành 18/06/1949, Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Huế, Tổ chức JUSBUS, Trung tâm nhân quyền Na Uy – Đại học Oslo (2014), Tài liệu hội nghị tổng kết dự án giáo dục hỗ trợ pháp luật cho phạm nhân năm 2013, tr.38-49, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cơng Giao (2009), “Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học đại học Quốc gia (25), tr.188,194 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập hợp tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc, NXB Công An Nhân Dân Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Bình luận chung số 32 – Quyền bình đẳng trước tịa án quyền xét xử cơng bằng”, Quyền người – Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công An Nhân Dân Trần Huy Liệu (2010), Trợ giúp pháp lý, quan niệm mơ hình số nước giới, http://www.hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=223&NewsId=15434&lang =VN (Ngày truy cập: 20/6/2014) Tạ Thị Minh Lý (2005), “Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (210), tháng 10 96 10 Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội 11 Tạ Thị Minh Lý (2009), “Bảo đảm quyền người cho người nghèo lĩnh vực trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr.40- 46, 54 12 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Organisation international de La Francophonie (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, NXB Từ điển Bách khoa 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, ngày ban hành 29/06/2006, ngày có hiệu lực 01/01/2007, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật luật sư năm 2006, ngày ban hành 20/11/2012, ngày có hiệu lực 01/07/2013, Hà Nội 15 Quỹ phát triển Liên Hợp Quốc (2009), Quyền người thiểu số dân tộc địa, na.gov.vn/ /Quyen_cua_nguoi_thieu_so%20va%20ban%20dia.p… (Ngày truy cập 07/07/2014) 16 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Anh – Việt (English – Vietnamese dictionary), NXB Khoa học Xã hội 17 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – Xã hội 18 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội 19 Nguyễn Văn Tùng (2008), “Nhận thức vai trò, trách nhiệm, hình thức, phương thức tham gia luật sư hoạt động trợ giúp pháp lý theo quy định luật trợ giúp pháp lý năm 2006”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (237), tháng 1, tr.63-66 Tiếng anh 20 Council of Europe (1950), The convention for the protection of Human Rights and fundamental freedoms, came into force on 03 September 1953 97 21 European Court of Human Rights, Council of Europe (2014), Guide on Article – Rights to fair trial (Criminal climb) (Tr.45 – 46) 22 Don Fleming (2007), “Legal aid and human rights”, Paper presented to the International Legal Aid Group Conference, Antwerp, 6-8 June 2007 23 General Assembly of the United Nation (1945), Charter of the United Nation, signed on 26 June 1945, came into force on 24 October 1945 24 General Assembly of the United Nation (1948), Universal Declaration of Human Rights, adopted on 10 December 1948 25 General Assembly of the United Nation (1966), International Convenant on Civil and Political Rights, adopted on 16 December 1966 26 General Assembly of the United Nation (1989), Convention on the Rights of the Child, adopted on 20 November 1989 27 General Assembly of the United Nation (1990), International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of the Families, adopted on 18 December 1990 28 General Assembly of the United Nation (1990), United Nation Rules for the Protection of Juveniles Deprived their Liberty, adopted on 14 December 1990 29 General Assembly of the United Nation (1993), Vienna Declaration and Programme of Action, adopted on 25 June1993 30 General Assembly of the United Nation (2007), Convention on the Rights of Persons with Disabilities, adopted on 13 December 2006 31 General Assembly of the United Nation (2012), United Nations Principles and Guidelines on Access to Legal Aid in Criminal Justice Systems, adopted in December 2012 32 Global Health Observatory (GHO), http://www.who.int/gho/hiv/en/ (Date access 02 July 2014) 33 International Gay and Lessbian Human Rights Commission, Information by countries, https://iglhrc.org/region/latin-america-and-caribbean (Date access 20 June 2014) 98 34 The United Nations Conference of Plenipotentiaries on the Status of Refugees and Stateless Persons (1951), Convention relating to the Status of Refugees, adopted on 28 July 1951 35 The United Nation Refugees Agency, Facts and figures about Refugees, http://www.unhcr.org.uk/about-us/key-facts-and-figures.html (Date access 04 July 2014) 36 The United Nation Refugees Agency, Who is stateless and where? http://www.unhcr.org/pages/49c3646c15e.html (Date access 07 July 2014) 37 United Nation (1954), Convention relating to the Status of Stateless persons, adopted on 28 September 1954 38 United Nation (2013), International Migration Report 2013, http://www.un.org/ /development/ /migration/migrationreport (Date access on 15 June 2014) 39 United Nations Human Rights Office of The High Commissioner (2010), Minority right: International standards and guidance for implementation, tr.1-4 40 World Health Organization, October: International day of older person, Ageing and Life Course, http://www.who.int/ageing/events/idop_rationale/en/ (Date access 03 July 2014) 99 ... LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ TRONG Xà HỘI 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý .6 1.1.1 Vài nét đời trợ giúp pháp lý. .. TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM TIẾP CẬN, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƢỜI YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM .55 3.1 Thực trạng vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu Việt... trợ giúp pháp lý nhóm người yếu xã hội; - Làm sáng tỏ vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền người nhóm yếu thế; - Phân tích vị trí quyền trợ giúp pháp lý luật

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan