(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang)

117 11 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÂM THỊ THANH THO BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI TRONG THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÂM THỊ THANH THO BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI TRONG THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Giang) Chuyên ngành: Luâ ̣t hin ̀ h sư ̣ và tố tu ̣ng hin ̀ h sư ̣ Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỢI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chín xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị khoa luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lâm Thị Thanh Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Quyền người bảo đảm quyền người tố tụng hình 1.1.1 Quyền người quyền người tố tụng hình 1.1.2 Bảo đảm quyền người tố tụng hình 14 1.2 Bảo đảm quyền người tố tụng hình liên quan đến thực hành quyền công tố Viện kiểm sát 16 1.2.1 Các quyền người liên quan đến hoạt động công tố 16 1.2.2 Đặc điểm quyền người tố tụng hình liên quan đến thực hành quyền công tố Viện kiểm sát 23 1.3 Khái niệm thực hành quyền công tố bảo đảm quyền người hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát 27 1.3.1 Khái niệm thực hành quyền công tố 27 1.3.2 Vai trò thực hành hành quyền công tố việc bảo đảm quyền người 28 1.4 Bảo đảm quyền người thực hành quyền công tố số nước giới 30 1.4.1 Trung Quốc 30 1.4.2 Liên bang Nga 34 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 39 2.1 Quy định nguyên tắc tố tụng bảo đảm quyền người liên quan đến hoạt động công tố 39 2.1.1 Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân (Điều BLTTHS 2003) 39 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật (Điều 5) 40 2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân (Điều 6; Điều 8) 40 2.1.4 Nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân (Điều 7) 41 2.1.5 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 11) 42 2.1.6 Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án (Điều 19) 42 2.1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan (Điều 29); nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây (Điều 30) 43 2.1.8 Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình (Điều 31) 44 2.1.9 Nguyên tắc đảm bảo thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình 44 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 liên quan đến việc bảo đảm quyền người thông qua nội dung hoạt động thực hành quyền công tố 46 2.2.1 Bảo đảm quyền người thông qua nội dung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 46 2.2.2 2.2.3 Bảo đảm quyền người thông qua nội dung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn xét xử vụ án hình 57 Quy định thủ tục hoạt động tố tụng 71 Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 75 3.1 Khái quát tổ chức, máy hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 75 3.2 Thực tiễn bảo đảm quyền người thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 76 3.2.1 Đánh giá chung kết đạt đảm bảo quyền người hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 76 3.2.2 Một số bất cập đảm bảo quyền người công tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 83 3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền người thực hành quyền công tố tỉnh Hà Giang 87 3.3 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người thực hành quyền công tố tố tụng hình Viện kiểm sát 91 3.3.1 Những quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền hoạt động công tố 91 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật 92 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người thực hành quyền công tố tố tụng hình Viện kiểm sát 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CAT: Cơng ước chống tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm CHND: Cộng hịa nhân dân CPPCG: Cơng ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTTHS: Cơ quan tiến hành tố tụng hình ĐTV: Điều tra viên HĐXX: Hội đồng xét xử ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân trị KSV: Kiểm sát viên QCN: Quyền người TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao THQCT: Thực hành quyền công tố THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình UDHR: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm địa bàn tỉnh Hà Giang 76 Bảng 3.2: Tỉ lệ bị can áp dụng biện pháp tạm giam thay biện pháp ngăn chặn khác 79 Bảng 3.3: Tỉ lệ bị can áp dụng biện pháp tạm giam so với bị can bị khởi tố từ năm 2010 - 2014 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người (QCN) nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thể văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước năm gần Văn kiện Đại hội X Đảng đặt nhiệm vụ: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người” Định hướng tiếp tục thể văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Trên tinh thần đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm [23, tr.1 - 2] Hiến pháp 2013 đề cao QCN bảo đảm QCN, việc quy định chương QCN, quyền, nghĩa vụ công dân (chương Hiến pháp) Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2003 văn pháp luật tố tụng hình (TTHS) khác quy định việc bảo đảm QCN hoạt động TTHS, có hoạt động cơng tố Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Theo đó, bảo vệ QCN trách nhiệm quan thực hành quyền công tố (THQCT) người tiến hành tố tụng (THTT) Với chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có vai trị bảo vệ, bảo đảm thực QCN trình giải vụ án, mặt không để lọt tội phạm, đồng thời phải bảo đảm không làm oan người vô tội, phát xử lý hành vi vi phạm hoạt động tố tụng Những quy định pháp luật tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm QCN hoạt động TTHS nói chung hoạt động cơng tố Viện kiểm sát (VKS) nói riêng, đồng thời cịn góp phần đấu tranh xử lý tội phạm có hiệu Thực tiễn hoạt động TTHS năm vừa qua tỉnh Hà Giang cho thấy, vai trò VKSND việc bảo đảm QCN người thực chức năng, nhiệm vụ công tố có thành tựu định Các quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bảo đảm, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy nhiên, thực tế cịn có nhiều hạn chế với biểu sau: a Các quan THTT chưa bảo đảm thực đầy đủ QCN mà cụ thể quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động TTHS, chưa giải thích QCN pháp luật quy định họ khơng có biện pháp bảo đảm để thực quyền từ phía quan THTT; b Người THTT quan THTT cịn có biểu xâm phạm QCN trình tố tụng, việc cung, dùng nhục hình… gây hậu đáng tiếc; c Các quan tố tụng người THTT lạm dụng việc bắt, giữ, giam người có hành vi phạm QCN trình thực biện pháp ngăn chặn TTHS; d Hiện tượng bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội cịn diễn xâm phạm đến QCN; e Việc thực trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm QCN hoạt động TTHS VKSND chưa cao dẫn đến tình trạng vi phạm Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc quy định pháp luật tố tụng chưa phù hợp với thực tiễn đấu để người phạm tội xóa dấu vết phạm tội, tiêu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ, thông cung người phạm tội với người làm chứng, đảm bảo có mặt bị can, bị cáo có u cầu quan THTT Ngồi hai mục đích trên, biện pháp ngăn chặn khơng áp dụng với mục đích khác ý đồ xâm phạm QCN [6, tr 64 - 80] Tuy nhiên, thực tế, mục đích thứ (2) gần tạo điều kiện cho quan THTT dễ lạm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Nhiều trường hợp cần áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh quan tiến hành tố tụng lại áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Vì vậy, mục đích biện pháp ngăn chặn chưa thực phù hợp với tình hình đấu tranh phịng chống tội phạm bảo vệ QCN Hoàn thiện quy định pháp luật mục đích biện pháp ngăn chặn, Bộ luật TTHS nên quy định mục đích biện pháp ngăn chặn là: ngăn chặn không cho tội phạm tiếp tục xảy gây thiệt hại cho xã hội, không để người phạm tội tiếp tục thực tội phạm cản trở điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trốn tránh trừng phạt pháp luật - Về áp dụng biện pháp ngăn chặn Điểm a khoản Điều 88 BLTTHS quy định bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng bị tạm giam mà không cần khác bất hợp lý, không phù hợp với tư tưởng bảo đảm QCN tố tụng hình Bởi lẽ: - Bị can, bị cáo chưa phải người có tội biện pháp tạm giam khơng phải hình phạt Theo ngun tắc suy đốn khơng có tội, người bị coi phạm tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Bị can, bị cáo bị nghi thực tội phạm nên chưa thể áp dụng họ biện pháp trách nhiệm hình Biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp tố tụng nhằm mục đích khơng để bị can, bị cáo tiếp tục phạm 95 tội, trốn cản trở trình tố tụng Khơng thể suy luận cách máy móc người phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiệm phạm tội tiếp, trốn tránh cản trở hoạt động tố tụng để từ bắt tạm giam - Quy định áp dụng biện pháp tạm giam điểm a khoản Điều 88 BLTTHS tạo khả tùy tiện áp dụng biện pháp tạm giam, biện phạm ngăn chặn nghiêm khắc tố tụng hình nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự thân thể bị can, bị cáo Thực tố tụng hình cho thấy tồn khơng trường hợp quan THTT áp dụng biện pháp tạm giam để thuận tiện cho hoạt động tố tụng mà khơng vi phạm pháp luật Việc áp dụng biện pháp tạm giam thuận tiện cho hỏi cung ĐTV, triệu tập VKS, Tịa án mà khơng phải làm thủ tục triệu tập, không sợ bị can, bị cáo vắng mặt… Do vậy, cần sửa đổi khoản Điều 88 BLTTHS áp dụng tạm giam theo hướng tạm giam áp dụng bị can, bị cáo có cụ thể khẳng định họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Các cụ thể nhận định chung chung, mang yếu tố chủ quan người có thẩm quyền áp dụng mà phải chứng minh chứng cụ thể, đánh giá khách quan sở tội phạm thực hiện, hoàn cảnh khách quan việc phạm tội, yếu tố nhân thân bị can, bị cáo Với sửa đổi vậy, quy định Điều 88 BLTTHS phù hợp với Điều 79 BLTTHS, tránh tùy tiện áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình nước ta Thứ ba, cần sửa đổi BLTTHS theo hướng “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra” Công tố gắn kết, đạo hoạt động điều tra để thực tốt 96 việc truy tố tội phạm, tranh tụng có chất lượng phiên tồ xét xử vụ án hình sự, nhằm tăng cường chống bỏ lọt tội phạm hạn chế trường hợp xảy oan, sai Theo đó, VKS phải định việc phân loại xử lý tin báo, tố giác tội phạm, trực tiếp định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; trực tiếp điều tra vụ án cần thiết; lệnh bắt, giam giữ thay cho việc phê chuẩn định CQĐT nay; KSV đạo việc điều tra định kết thúc việc điều tra Yêu cầu điều tra KSV q trình điều tra có giá trị bắt buộc ĐTV, khơng đồng ý phải chấp hành có quyền kiến nghị Viện trưởng VKS xem xét Do đó, cần có chế định, quy định bảo đảm vừa nâng cao tính chủ động ĐTV vừa tạo chế ràng buộc ĐTV thực nghiêm chỉnh yêu cầu tố tụng điều tra KSV Thứ tư, hoàn thiện chế định chứng chứng minh TTHS Mở rộng khái niệm chứng cứ, bổ sung thêm nguồn chứng đặc biệt chứng liên quan đến lĩnh vực công nghệ cao; hoạt động thu thập chứng cần quy định trình tự đơn giản hơn, quan hữu quan không cung cấp chứng theo yêu cầu quan THTT cần phải có chế tài cụ thể để xử phạt Bổ sung nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng theo hướng tạo điều kiện cho bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác quyền đưa chứng cứ, cho phép người bào chữa quyền thu thập chứng họ thu thập phản ánh thật Cơ quan THTT xem xét, làm để giải đắn vụ án Bổ sung quy định thu thập, bảo quản xử lý chuyển giao vật chứng Cơ quan THTT trình giải vụ án hình Thứ năm, đổi việc THQCT phiên tồ xét xử theo hướng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm KSV xét hỏi, luận tội, tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng 97 khác phiên toà; việc phát án, định Tồ án có sai lầm để kịp thời đề xuất kháng nghị 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người thực hành quyền cơng tớ tớ tụng hình Viện kiểm sát 3.3.3.1 Đổi nội dung phương pháp thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Nâng cao chất lượng khởi tố vụ án hình sự, thực có hiệu biện pháp THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKS phải phối hợp chặt chẽ với CQĐT nắm chắc, phân loại xác tin báo, tố giác tội phạm, tăng cường trách nhiệm nâng cao chất lượng phân loại xử lý; theo dõi, đôn đốc việc xác minh, giải CQĐT, chấp hành quy định Điều 103 BLTTHS Thận trọng, không chấp nhận việc khởi tố vụ án không khởi tố vụ án khơng có trái pháp luật; u cầu khởi tố bị can có đủ phạm tội, từ chối phê chuẩn định khởi tố bị can khơng có trái pháp luật Kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, đặc biệt biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự do, dân chủ công dân, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam Bám sát hoạt động điều tra, chủ động nắm bắt diễn biến trình điều tra để kịp thời đề yêu cầu điều tra sát với vấn đề cần chứng minh vụ án hình sự, đặc biệt khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can Khi xét thấy cần thiết KSV trực tiếp hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng để đảm bảo việc xử lý vụ án người, tội, pháp luật Nâng cao chất lượng THQCT phiên tòa Đổi việc THQCT phiên xét xử theo hướng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm KSV xét hỏi, luận tội, tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên toà; việc phát án, định 98 Toà án có sai lầm để kịp thời báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị để Toà án cấp xem xét lại vụ án Đổi công tác quản lý, đạo điều hành việc tổ chức thực quyền công tố Để đảm bảo nguyên tắc tập trung, lãnh đạo thống ngành đòi hỏi phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát VKS cấp VKS cấp việc thực quy định BLTTHS quy chế nghiệp vụ ngành Việc kiểm tra, hướng dẫn phải làm thường xuyên, thông qua công tác kiểm tra nắm chất lượng hoạt động nghiệp vụ, kịp thời phát sai sót để rút kinh nghiệm, chấn chỉnh 3.3.3.2 Sắp xếp tổ chức, cán bộ, bố trí Kiểm sát viên có lực nhằm bảo đảm tốt quyền người trình thực hành quyền công tố Các văn kiện Đảng, đặc biệt nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nêu rõ việc đổi công tác cán biện pháp đặc biệt quan trọng để VKS làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cán gốc công việc"; "Muôn việc thành công thất bại cán tốt kém" Trong năm qua, công tác tổ chức cán ngành có tiến đáng kể, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công cải cách tư pháp Cần phải thực giải pháp triệt để, đồng để nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, KSV, ĐTV Nghị số 08NQ/TW Bộ trị đánh giá: "Cơng tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức" 99 Nhận thấy tầm quan trọng nguồn nhân lực yếu tố then chốt, định đến chất lượng công tác THQCT Những năm gần VKSND tỉnh Hà Giang quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện kỹ THQCT cho KSV làm khâu cơng tác Mặc dù có nhiều cố gắng, công tác THQCT nhằm bảo đảm QCN địa bàn tỉnh Hà Giang lộ nhiều tồn cần khắc phục Để khắc phục tình trạng thời gian tới VKSND tỉnh Hà Giang theo chúng tơi cần có biện pháp sau: - Cần phải tăng cường cán bộ, KSV thực có lực cho khâu cơng tác Rà sốt lại đội ngũ cán bộ, KSV công tác THQCT để xếp, điều động hợp lý không làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác Cần đổi theo hướng tăng cường cán có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, phù hợp cho công tác THQC Để có đội ngũ cán làm cơng tác THQCT có kinh nghiệm lực chun mơn tốt, VKSND tỉnh Hà Giang phải làm tốt công tác quản lý rèn luyện cán Trước hết cần xác định rõ yêu cầu mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, KSV đơn vị; xếp, bố trí người, việc nhằm phát huy hết lực, sở trường cán bộ, KSV; kịp thời phát cán bộ, KSV có biểu tiêu cực vi phạm quy chế nghiệp vụ để uốn nắn kịp thời xử lý nhằm làm đội ngũ cán bộ, KSV để cán bộ, KSV ln "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy - Cơng tác đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV cần quan tâm Có sách đãi ngộ cán bộ, KSV cử học để học yên tâm học tập công tác Thường xuyên cử KSV tập huấn lớp nghiệp vụ VKSNDTC tổ chức Việc tập huấn theo chuyên đề nhằm nâng cao nghiệp vụ THQCT kiểm sát điều tra cho KSV Những chun đề cơng tác THQCT, tập hợp kinh nghiệm, đúc rút học quán triệt 100 tồn ngành Ví dụ: chun đề giải án đình chỉ, chuyên đề khắc phục tình trạng trả hồ sơ Cơ quan THTT hình kỹ THQCT số loại tội tham nhũng, giết người, ma túy, mua bán người, tăng cường biện pháp phòng chống oan, sai nâng cao trách nhiệm giải bổi thường thiệt hại cho người bị oan TTHS Đây hoạt động cần thiết góp phần đảm bảo QCN hoạt động công tố VKSND tỉnh Hà Giang - Đi đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, KSV, VKSND tỉnh Hà Giang cịn phải trọng đến đổi cơng tác tuyển dụng cán cán trẻ, có lực, trình độ Cơng tác quy hoạch cán cần làm thường xuyên nhằm tạo nguồn nhân lực cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài, đảm bảo tính liên tục kế thừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt Vì vậy, phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch, trước hết lực lượng cán bộ, KSV trẻ với việc xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, KSV cho chức danh, lấy tiêu chuẩn làm sở để quản lý đào tạo thực sách cán Cơng tác quy hoạch cán phải làm cách khách quan, toàn diện; trọng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn 101 KẾT LUẬN Luận văn khái quát quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo đảm QCN VKS hoạt động công tố VKS Mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm QCN TTHS thông qua hoạt động công tố VKS bảo đảm quyền người tham gia tố tụng, bảo đảm quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan THTT, người THTT Thông qua quy định pháp luật TTHS, bảo đảm QCN thông qua hoạt động công tố VKS quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo xác định đầy đủ, xác có chế đảm bảo quyền thực Tuy nhiên, năm qua từ góc độ đảm bảo QCN quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua hoạt động công tố VKS cịn tình trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật, điều tra, truy tố, xét xử oan sai, bỏ lọt tội phạm mà điển hình vụ Nguyễn Thanh Chấn trú thôn Me, xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang vừa đươc gây chấn động nước trả tự sau 10 năm thụ án; vụ án anh Nguyễn Minh Hùng trú Tây Ninh rửa oan sau hai lần bị tuyên tử hình bị cáo vận chuyển 25 bánh heroin, sau năm kêu cứu, anh may mắn thoát tội chết kẻ cầm đầu đường dây vận chuyển ma túy phản cung Trước đó, người "khai bừa" khiến anh Hùng bị liên lụy, gia đình điêu đứng Những nguyên nhân dẫn đến oan sai phần lớn quy định pháp luật TTHS nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế, quy định quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa đầy đủ, thiếu bình đẳng Bên cạnh đó, lực, trình độ phận cán quan THTT hạn chế có VKS dẫn đến tình trạng chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm ý thức việc đảm bảo quyền người giai đoạn tố tụng dẫn đến oan sai, bắt oan khơng trình 102 tự Dựa phân tích thực trạng hạn chế bất cập pháp luật TTHS việc bảo đảm QCN hoạt động công tố VKS sở số liệu VKSND tỉnh Hà Giang cần hồn thiện hệ thống pháp luật TTHS theo hướng kế thừa phát triển nhân tố hợp lý việc bảo QCN đặc biệt cần tăng cường thẩm quyền cho VKS, sửa đổi, bổ sung nội dung luật TTHS không phù hợp với tại, với yêu cầu cải cách tư pháp Ngoài ra, cần tăng cường giám sát quan có thẩm quyền, tránh lạm quyền , xây dựng đội ngũ cán ngành kiểm sát đồng bộ, toàn diện phẩm chất đạo đức, trình độ lực để đạt hiệu cao công việc xứng đáng với lời Bác Hồ dạy cán bộ, KSV: "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Như vậy, trình THQCT, QCN đảm bảo cách toàn diện, tránh oan sai Vấn đề bảo đảm QCN hoạt động công tố đề tài thật nhạy cảm phức tạp Mặc dù thân cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, khảo sát thực tế Đồng thời nhận giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy giáo viên hướng dẫn Nhưng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận chế định quyền cơng tố (nhìn từ góc độ nhà nước pháp quyền", Khoa học pháp lý, (4) Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tịa án nhân dân, (11) Lê Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2011), Pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga với việc bảo vệ quyền người, Hà Nội Đặng Cơng Cường (2013), “Hồn thiện chế định bảo vệ quyền người tố tụng hình thơng qua hoạt động xét xử Tịa án”, Kiểm sát, (23) Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23) Nguyễn Ngọc Chí (2011),“Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQG Hà Nội, mã số NQ.10-04 Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXBĐHQG HN, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm Ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị định 09/2011/NĐ-CP phủ: Sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ, Hà Nội 104 11 Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (2010), Nghiên cứu vê quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam 12 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2010), Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 13 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt nam quyền dân sự, trị, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Minh Đạo (2012), “Kiểm sát hoạt động tư pháp - chức quan trọng Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (10) 16 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 17 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 18 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1984), Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác 19 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 20 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị (khỏa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 105 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Hà Nội 26 Đuma Quốc gia Liên bang Nga (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 27 Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh trình tự điều tra luật tố tụng hình Trung Quốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phạm Mạnh Hùng (2011), "Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát tố tụng hình sự", Kiểm sát, (21) 29 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (Đồng chủ biên) (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu quyền người, Hà Nội 30 Ira Belkin (2007), “china” in Craig M.Bradley (ed.), Thủ tục tố tụng hình - Một nghiên cứu toàn giới, (2nd ed, 2007) 31 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1976), Tuyên ngôn độc lập 32 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế Những vấn đề bản, NXB Lao động - Xã hội) 106 35 Trần Thị Thùy Lương (2011), Bảo vệ quyền người người làm chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Khuất Văn Nga (2001), “Một số ý kiến giám sát tư pháp quyền công tố”, Kiểm sát, (11) 38 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền người tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 40 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân nhân, Hà Nội 47 Quốc hội nước CHND Trung Hoa (1979), Luật Tố tụng hình nước CHND Trung Hoa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Hữu Thể (2000), “Bàn khái niệm quyền công tố”, Kiểm sát, (8) 50 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội 107 51 Lê Hữu Thể (chủ biên) đồng tác giả (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội 52 Tiêu Phương Thúy (2014), Quyền người bị tạm giam trước xét xử - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2011), Tập giảng Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội 56 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2014, Hà Giang 57 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2010 - 2014), Thống kế tội phạm giai đoạn điều tra, truy tố ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang từ năm 2010 -2014, Hà Giang 58 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo công tác tổ chức cán Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang, Hà Giang 59 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2009), “Vai trò Luật Hình Quốc tế việc bảo vệ quyền người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8, 9, 10), (tháng 4-5) 108 II Tài liệu tiếng Anh 61 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 62 Neil Andrews, Principle of Criminal procedure, CSICL - Cambridge study in international and comparative law III Tài liệu Website 63 http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=140806 (truy cập 20/5/2015) 64 http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=167602 (truy cập ngày 20/5/2015) 65 http://en.wikipedia.org/wiki/Right_to_a_fair_trial 66 http://www.amnestyusa.org/International_Justice/ 67 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Nghien-cuu-Trao-doi/76/325/Detranh-chuyen-tam-giam-vo-thoi-han.aspx (truy cập 1056/2015) 68 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001 /ns090723074537 (truy cập ngày 13/5/2015) 69 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsI D=554489&LangID=E, (truy cập ngày 10/5/2015) 70 http://www.vanly.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tam-giam-suy-doan-co-toi 109 ... hình bảo đảm quyền người liên quan đến thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Chương 3: Thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố bảo đảm quyền người Viện kiểm sát nhân dân. .. Một số bất cập đảm bảo quyền người công tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 83 3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền người thực hành quyền công. .. người thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang 76 3.2.1 Đánh giá chung kết đạt đảm bảo quyền người hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan